Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phương ngữ tiếng Việt

Mục lục Phương ngữ tiếng Việt

Ngôn ngữ hình thành từ cuộc sống và phản ánh cuộc sống của từng địa phương khác nhau về kinh tế, văn hóa sẽ khác nhau.

95 quan hệ: Đàng Trong, Bánh flan, Bình Định, Bình Thuận, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Cây củ đậu, CH, Chi Lợn, D, Dâm bụt, Dĩa, , Dọc mùng, Dứa, Duyên hải Nam Trung Bộ, Dưa chuột, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Họ Đậu, Hồng xiêm, Hổ, Hoành Sơn, Hưng Yên, Internet tại Việt Nam, Kính, Kinh Bắc, Kinh tế, L, Lạc, Lời chúc rượu, Mãng cầu Xiêm, Mùi tàu, Miệng, Mononatri glutamat, Muỗng, N, Na, Nam Định, Nam Bộ Việt Nam, Nem rán, Ngan bướu mũi, Ngô, Ngữ pháp, ..., Nghệ An, Nguyễn Hoàng, Nhà Lê sơ, Ninh Bình, Phanh xe, Phú Thọ, Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt), Phương ngữ Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, R, Rau mùi, Roi (định hướng), S, Sơn Tây (tỉnh Việt Nam), Tào phớ, Tàu hỏa, Táo ta, Táo tây, Từ vựng, Thanh, Thanh điệu, Thanh Hóa, Thái Bình, Thừa Thiên - Huế, Thăng Long, Thuận Hóa, Tiếng Khmer, Tiếng Phúc Kiến, Tiếng Quảng Đông, Trà, Trấn Sơn Nam, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Vùng, Vùng Đông Bắc (Việt Nam), Vùng Tây Bắc (Việt Nam), Văn hóa, X, Xì dầu, Xứ Đông, Xứ Nghệ. Mở rộng chỉ mục (45 hơn) »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Đàng Trong · Xem thêm »

Bánh flan

Bánh flan hay caramen (tiếng Pháp: flan và crème caramel) là loại bánh được hấp chín từ các nguyên liệu chính là trứng và sữa, nước caramen (đường thắng).

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Bánh flan · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Bình Định · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Bình Thuận · Xem thêm »

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Bắc Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Bắc Giang · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Bắc Trung Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Cây củ đậu

Cây củ đậu hay củ sắn, sắn nước (theo cách gọi miền Nam, danh pháp hai phần: Pachyrhizus erosus) là một cây dây leo có nguồn gốc từ México và Trung Mỹ.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Cây củ đậu · Xem thêm »

CH

CH hay Ch có thể là.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và CH · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Chi Lợn · Xem thêm »

D

D, d (/dê/, /dờ/ trong tiếng Việt; /đi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ tư trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ sáu trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và D · Xem thêm »

Dâm bụt

Dâm bụt (vùng ven biển Bắc Bộ gọi râm bụt; phương ngữ Nam bộ gọi là bông bụp, bông lồng đèn, còn có các tên gọi khác mộc cận(木槿), chu cận(朱槿), đại hồng hoa(大紅花), phù tang(扶桑), phật tang(佛桑) (danh pháp hai phần: Hibiscus rosa-sinensis), là loài cây bụi thường xanh thuộc họ Bông hoặc Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc Đông Á. Nó thường được trồng làm cây cảnh tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hoa lớn, màu đỏ sậm nhưng ít có hương. Nhiều giống, thứ, lai được tạo ra, với màu hoa khác nhau từ trắng tới vàng và cam, hồng, đỏ tươi, với cánh đơn hay cánh đôi. Hibiscus rosa-sinensis là quốc hoa của Malaysia, với tên gọi Bunga Raya trong tiếng Mã Lai, Sembaruthi trong tiếng Tamil tiếng Khmer pka rumyul (ផ្កា រំយោល)​ và mamdaram trong tiếng Telugu (మందారం).

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Dâm bụt · Xem thêm »

Dĩa

Dĩa, nĩa, hay xiên là một dụng cụ ăn uống nhưng cũng có thể là một vũ khí khi ở kích thước lớn (còn gọi là đinh ba).

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Dĩa · Xem thêm »

Dù có thể chỉ.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Dù · Xem thêm »

Dọc mùng

Dọc mùng còn gọi là rọc mùng, ráy dọc mùng (danh pháp hai phần: Colocasia gigantea), là một loại thực vật thuộc họ Ráy bản địa bao gồm vùng nhiệt đới châu Á và lan rộng đến miền đông bắc Úc.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Dọc mùng · Xem thêm »

Dứa

Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là khớm) hay gai (miền Trung) hoặc trái huyền nương, tên khoa học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Dứa · Xem thêm »

Duyên hải Nam Trung Bộ

Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Duyên hải Nam Trung Bộ · Xem thêm »

Dưa chuột

Dưa chuột (tên khoa học Cucumis sativus) (miền Nam gọi là dưa leo) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Dưa chuột · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Hà Nam · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Hà Tây · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Hải Phòng · Xem thêm »

Họ Đậu

Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae Article 18.5 states: "The following names, of long usage, are treated as validly published:....Leguminosae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.); Papilionaceae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.);... When the Papilionaceae are regarded as a family distinct from the remainder of the Leguminosae, the name Papilionaceae is conserved against Leguminosae.") là một họ thực vật trong bộ Đậu.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Họ Đậu · Xem thêm »

Hồng xiêm

Hồng xiêm (danh pháp hai phần: Manilkara zapota), hay còn gọi là lồng mứt, xa pô chê hoặc sabôchê (từ tiếng Pháp sapotier), là một loài cây thân gỗ, sống lâu năm và thường xanh có nguồn gốc ở miền Nam Mexico, Trung Mỹ và Caribbe.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Hồng xiêm · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Hổ · Xem thêm »

Hoành Sơn

Hoành Sơn có thể chỉ.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Hoành Sơn · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Hưng Yên · Xem thêm »

Internet tại Việt Nam

Internet tại Việt Nam được coi như chính thức bắt đầu từ cuối năm 1997.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Internet tại Việt Nam · Xem thêm »

Kính

Kính hay kiếng trong tiếng Việt có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Kính · Xem thêm »

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Kinh Bắc · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Kinh tế · Xem thêm »

L

L, l là chữ thứ 12 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 14 trong chữ cái tiếng Việt, nó bắt đầu từ chữ lamed của tiếng Xê-mit, dùng cho âm /l/.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và L · Xem thêm »

Lạc

An Phú, An Giang. Lạc (phương ngữ Miền Bắc) hay Đậu phộng, đậu phụng (phương ngữ Miền Nam) (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Lạc · Xem thêm »

Lời chúc rượu

''Hip hip hurra!'' Tranh vẽ Người Đan Mạch chúc rượu Lời chúc rượu (tiếng Anh: toast) là những lời nói trước khi chạm cốc và uống rượu trong những dịp lễ, hội, trong những cuộc gặp gỡ chính thức cũng như những cuộc gặp mặt, cuộc vui trong đời sống thường nhật.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Lời chúc rượu · Xem thêm »

Mãng cầu Xiêm

Mãng cầu Xiêm, còn gọi là mãng cầu gai, na Xiêm, na gai (danh pháp hai phần: Annona muricata) tùy theo vùng trồng, nó có thể có chiều cao từ 3 - 10m, rậm, lá màu đậm, không lông, xanh quanh năm.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Mãng cầu Xiêm · Xem thêm »

Mùi tàu

Mùi tàu hay mùi gai, ngò gai hoặc ngò tây (phương ngữ miền Nam), tên khoa học là Eryngium foetidum, thuộc họ Hoa tán.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Mùi tàu · Xem thêm »

Miệng

Miệng, khoang miệng (oral cavity, buccal cavity) hay mồm là phần đầu tiên của hệ tiêu hóa có chức năng nhận thức ăn và bắt đầu tiêu hóa bằng cách nghiền nát cơ học thức ăn thành kích thước nhỏ hơn và trộn với nước miếng.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Miệng · Xem thêm »

Mononatri glutamat

Mononatri glutamat (monosodium glutamate, viết tắt MSG), thường được gọi bột ngọt hoặc mì chính, là muối natri của axit glutamic, một trong những axit amin không thiết yếu phong phú nhất trong tự nhiên.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Mononatri glutamat · Xem thêm »

Muỗng

Một muỗng canh làm bằng thép không gỉ Muỗng hoặc thìa (muỗng nhỏ), muôi (muỗng lớn) là một dụng cụ gồm có hai phần: một phần lõm và bè ra, có thể hình tròn hoặc là trái xoan, gắn chặt vào một cán cầm.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Muỗng · Xem thêm »

N

N, n là chữ thứ 14 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 16 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và N · Xem thêm »

Na

Na, hay còn gọi là mãng cầu ta, mãng cầu dai/giai, sa lê, phan lệ chi, (danh pháp hai phần: Annona squamosa), là một loài thuộc chi Na (Annona) có nguồn gốc ở vùng châu Mỹ nhiệt đới.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Na · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Nam Định · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nem rán

phải Nem rán hay còn gọi là chả giò, chả cuốn, chả ram, chả nem, chả phòng là món ăn ngon, nổi tiếng của người Việt và hầu khắp thế giới, có xuất xứ từ Trung Quốc trong món dimsum và được chế biến từ những nguyên liệu dễ kiếm, cách thực hiện không phức tạp.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Nem rán · Xem thêm »

Ngan bướu mũi

Ngan bướu mũi hay vịt xiêm là các tên gọi chung của một loài động vật với danh pháp hai phần Cairina moschata.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Ngan bướu mũi · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Ngô · Xem thêm »

Ngữ pháp

Ngữ pháp hay văn phạm là quy tắc chủ yếu trong cấu trúc ngôn ngữ.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Ngữ pháp · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Nghệ An · Xem thêm »

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Nguyễn Hoàng · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Ninh Bình · Xem thêm »

Phanh xe

Thắng đĩa ở xe máy. Thắng (phương ngữ miền Nam) hay phanh (phương ngữ miền Bắc, từ tiếng Pháp frein) là một thiết bị cơ học làm giảm chuyển động.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Phanh xe · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Phú Thọ · Xem thêm »

Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt)

Phương ngữ Nam Bộ là một trong các nhóm phương ngữ của tiếng Việt.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt) · Xem thêm »

Phương ngữ Thanh Hóa

Phương ngữ Thanh Hóa hay thổ ngữ Thanh Hóa, tiếng Thanh Hóa, tiếng địa phương Thanh Hóa là một phương ngữ tiếng Việt lưu hành chủ yếu trong phạm vi xứ Thanh, ngày nay là tỉnh Thanh Hóa (trừ một số vùng nhỏ như phía đông huyện Nga Sơn), với hạt nhân là đồng bằng sông Mã.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Phương ngữ Thanh Hóa · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Quảng Trị · Xem thêm »

R

R, r là chữ thứ 18 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 22 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và R · Xem thêm »

Rau mùi

Rau mùi hay còn gọi là ngò, ngò rí, hồ tuy, mùi tui, mùi ta,, ngổĐỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 2006, trang 417, ngổ thơm, nguyên tuy, hương tuy, là loài cây thân thảo sống hằng năm thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc bản địa từ Tây Nam Á về phía tây đến tận châu Phi.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Rau mùi · Xem thêm »

Roi (định hướng)

Roi trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Roi (định hướng) · Xem thêm »

S

S, s là chữ thứ 19 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 23 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và S · Xem thêm »

Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam) · Xem thêm »

Tào phớ

Một bát tào phớ ở Hồng Kông. Tào phớ (hay còn gọi là phớ, tào phở, tàu hủ/đậu hũ nước đường, đậu hoa, đậu pha) được làm từ đậu tương.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Tào phớ · Xem thêm »

Tàu hỏa

Tàu hỏa. Tàu hỏa hay xe lửa là một loại phương tiện giao thông, gồm đầu tàu và các toa nối lại.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Tàu hỏa · Xem thêm »

Táo ta

Quả táo ta Táo ta hay táo chua (danh pháp hai phần: Ziziphus mauritiana) là loại cây ăn quả của vùng nhiệt đới, thuộc về họ Táo (Rhamnaceae).

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Táo ta · Xem thêm »

Táo tây

Bài này nói về một loại trái cây.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Táo tây · Xem thêm »

Từ vựng

Từ vựng hay vốn từ, kho từ vựng của một người là tập hợp các từ trong một ngôn ngữ mà người đó quen thuộc (biết tới).

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Từ vựng · Xem thêm »

Thanh

Thanh có thể là tên gọi của:;Triều đại.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Thanh · Xem thêm »

Thanh điệu

Thanh điệu (tiếng Anh: tone) là độ trầm, bổng của giọng nói trong một âm tiết có tác dụng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của từ và hình vị.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Thanh điệu · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Thái Bình · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Thăng Long · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Thuận Hóa · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Tiếng Phúc Kiến

Tiếng Phúc Kiến theo nghĩa rộng là cách gọi khác của tiếng Mân.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Tiếng Phúc Kiến · Xem thêm »

Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông · Xem thêm »

Trà

Nước trà (hay nước chè) là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống).

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Trà · Xem thêm »

Trấn Sơn Nam

Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Trấn Sơn Nam · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Tuyên Quang · Xem thêm »

Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Vĩnh Phúc · Xem thêm »

Vùng

Trong địa lý, các vùng là các khu vực rộng được phân chia bởi các đặc tính vật lý (Địa lý tự nhiên), các đặc tính tác động của con người (Địa lý nhân văn), và các tương tác con người và môi trường (Địa lý tích hợp).

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Vùng · Xem thêm »

Vùng Đông Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng đông bắc là vùng lãnh thổ ở hướng Bắc vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Vùng Đông Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Vùng Tây Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Văn hóa · Xem thêm »

X

X, x là chữ cái thứ 24 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 28 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và X · Xem thêm »

Xì dầu

Xì dầu (gốc tiếng Quảng Đông "si6 jau4", viết là "豉油", âm Hán Việt là "thị du"), còn gọi là tàu vị yểu.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Xì dầu · Xem thêm »

Xứ Đông

Vị trí trấn Đông (màu vàng) trong tứ trấn Thăng Long Xứ Đông hay trấn Hải Đông, trấn Hải Dương là tên một địa danh cổ, một trấn ở phía Đông của Kinh thành Thăng Long xưa.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Xứ Đông · Xem thêm »

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Mới!!: Phương ngữ tiếng Việt và Xứ Nghệ · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »