Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp

Pháp vs. Đệ Nhất Đế chế Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại. Đệ Nhất đế chế là một chế độ chính trị trong lịch sử nước Pháp, do Napoléon Bonaparte lập ra, để thay thế cho Chế độ Tổng tài (Consulat).

Những điểm tương đồng giữa Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp

Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp có 20 điểm chung (trong Unionpedia): Đại Tây Dương, Đế quốc La Mã, Đức, Đệ Nhị Đế chế Pháp, Ý, Bourbon phục hoàng, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng Pháp, Chiến tranh Liên minh thứ Sáu, Chiến tranh Pháp-Nga (1812), Danh sách quân chủ nước Pháp, Franc Pháp, Grande Armée, Napoléon Bonaparte, Nghị viện Pháp, Nhà Bourbon, Tây Ban Nha, Thượng viện Pháp, Tiếng Pháp, Trận Waterloo.

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Pháp và Đại Tây Dương · Đại Tây Dương và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Pháp và Đế quốc La Mã · Đế quốc La Mã và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Pháp và Đức · Đệ Nhất Đế chế Pháp và Đức · Xem thêm »

Đệ Nhị Đế chế Pháp

Đế quốc thứ Hai hay Đệ Nhị đế quốc là vương triều Bonaparte được cai trị bởi Napoléon III từ 1852 đến 1870 tại Pháp.

Pháp và Đệ Nhị Đế chế Pháp · Đệ Nhất Đế chế Pháp và Đệ Nhị Đế chế Pháp · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Ý và Pháp · Ý và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Bourbon phục hoàng

Trong lịch sử Pháp, Bourbon phục hoàng là giai đoạn bắt đầu từ sự kiện Đệ nhất đế chế sụp đổ ngày 6 tháng 4 năm 1814 và kết thúc bằng cuộc Cách mạng tháng Bảy năm 1830.

Bourbon phục hoàng và Pháp · Bourbon phục hoàng và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Pháp · Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Cách mạng Pháp và Pháp · Cách mạng Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Sáu

Liên minh thứ sáu bước đầu gồm Vương quốc Anh và Đế quốc Nga, sau đó là Phổ, Áo, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vương quốc Bayern, Württemberg, Sachsen (từ 1813). Bên phe Pháp có các đồng minh là vương quốc Ý, Napoli, Liên bang Thụy Sĩ, Liên bang sông Rhine, công quốc Warszawa và Đan Mạch (tạm thời). Khi Đế quốc Nga - đồng minh của Pháp từ Hòa ước Tilsit (7.7.1807) - từ chối thi hành lệnh Phong tỏa lục địa của hoàng đế Napoléon Bonaparte, Napoléon quyết định mở Chiến dịch nước Nga năm 1812, dẫn tới thất bại tai hại cho Pháp. Nhân dịp này, các nước ở lục địa châu Âu trước đây bị Pháp đánh bại, thấy có cơ hội phục thù, nên dần dần theo Liên minh Anh - Nga cùng các quân nổi dậy Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Nhờ các đội quân được tổ chức lại và các bài học từ các cuộc chiến với Pháp trước đây, Liên minh thứ sáu đã đánh bại quân của Napoléon trong trận Leipzig (từ 16 - 19.10.1813), đuổi Pháp ra khỏi Đức rồi xâm lấn Pháp năm 1814, buộc hoàng đế Napoléon phải thoái vị, nhường ngôi cho vua Louis XVIII của Pháp thuộc vương triều Bourbon. Khoảng 2,5 triệu quân sĩ đã tham gia các trận chiến giữa Pháp với Liên minh thứ sáu, gây ra cái chết cho khoảng 2 triệu người. (Một số người ước tính chỉ riêng Chiến dịch nước Nga, 2 bên đã mất khoảng 1 triệu người thương vong). Số thiệt hại đặc biệt lớn ở các trận Smolensk, trận Borodino, trận Lützen, trận Dresden, nhất là trận Leipzig, một trong các trận quan trọng nhất trong lịch sử chiến tranh châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Chiến tranh Liên minh thứ Sáu và Pháp · Chiến tranh Liên minh thứ Sáu và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Nga (1812)

Chiến dịch nước Nga (hay còn gọi là Cuộc chiến tranh vệ quốc năm 1812, Отечественная война 1812 года) là bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Napoléon.

Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Pháp · Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Danh sách quân chủ nước Pháp

Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.

Danh sách quân chủ nước Pháp và Pháp · Danh sách quân chủ nước Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Franc Pháp

Franc Pháp, còn gọi đơn giản là Franc, là đơn vị tiền tệ cũ của Pháp trước được thay thế bởi đồng euro.

Franc Pháp và Pháp · Franc Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Grande Armée

Grande Armée (tiếng Pháp có nghĩa là "Đại quân") lần đầu tiên được ghi chép vào biên niên sử vào năm 1805, khi Napoléon Bonaparte, Hoàng đế Pháp, đổi tên đội quân đang đóng tại bờ biển phía bắc nước Pháp, bên eo biển Manche sau khi lên kế hoạch xâm lược Anh Quốc.

Grande Armée và Pháp · Grande Armée và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Napoléon Bonaparte và Pháp · Napoléon Bonaparte và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Nghị viện Pháp

Cung điện Luxembourg Nghị viện Pháp (Parlement français) là lập pháp lưỡng viện của Cộng hòa Pháp, gồm Thượng viện (Sénat) và Quốc hội (Assemblée nationale).

Nghị viện Pháp và Pháp · Nghị viện Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Nhà Bourbon

Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.

Nhà Bourbon và Pháp · Nhà Bourbon và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Pháp và Tây Ban Nha · Tây Ban Nha và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Thượng viện Pháp

Thượng viện Cộng hòa Pháp (Sénat République française) là thượng nghị viện của Lập pháp Pháp theo hệ thống lưỡng viện.

Pháp và Thượng viện Pháp · Thượng viện Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Pháp và Tiếng Pháp · Tiếng Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Trận Waterloo

Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.

Pháp và Trận Waterloo · Trận Waterloo và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp

Pháp có 712 mối quan hệ, trong khi Đệ Nhất Đế chế Pháp có 57. Khi họ có chung 20, chỉ số Jaccard là 2.60% = 20 / (712 + 57).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: