Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Pháo đài Ranikot

Mục lục Pháo đài Ranikot

Pháo đài Ranikot (رني ڪوٽ, قِلعہ رانی کوٹ) là một pháo đài lịch sử gần Sann, quận Jamshoro, Sindh, Pakistan.

18 quan hệ: Đế quốc Parthia, Đế quốc Sasanian, Di sản thế giới, Hình bình hành, Hyderabad, Sindh, Khảo cổ học, Pakistan, Pháo đài, Quốc lộ, Rupee, Scythia, Sindh, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc, Vạn Lý Trường Thành, Vườn quốc gia, Vương quốc Hy Lạp-Bactria, Xa lộ.

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Di sản thế giới · Xem thêm »

Hình bình hành

Hình bình hành Hình bình hành trong hình học Euclide là một hình tứ giác được tạo thành khi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Hình bình hành · Xem thêm »

Hyderabad, Sindh

Hyderābād (Pakistan), thành phố ở phía Đông Nam của Pakistan, ở tỉnh Sindh, bên sông Indus.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Hyderabad, Sindh · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Khảo cổ học · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Pakistan · Xem thêm »

Pháo đài

accessdate.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Pháo đài · Xem thêm »

Quốc lộ

Thuật từ Quốc lộ có thể dẫn đến.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Quốc lộ · Xem thêm »

Rupee

Các nước có rupee là tên của tiền tệ chính thức. Đồng xu bạc của Đế quốc Maurya, với tên khác là ''Rupyarupa'', với dấu hiệu bánh xe và voi, thế kỷ 3 TCN Công ty Đông Ấn Pháp phát hành đồng rupee theo danh nghĩa của Mohammed Shah (1719–1748) để lưu hành tại Bắc Ấn độ, sản phẩm đúc tại Pondicherry. Rufiyaa của Maldives Rupee là tên chung cho các đồng tiền tệ của Ấn Độ, Sri Lanka, Nepal, Pakistan, Indonesia, Mauritius, Seychelles, Maldives, và các đồng tiền cũ của Miến điện và Afghanistan.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Rupee · Xem thêm »

Scythia

Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2. Vị trí và phạm vi của Scythia dao động theo thời gian nhưng thông thường mở rộng xa hơn về phía tây so với phạm vi chỉ ra trên bản đồ mé bên phải này. Khu vực được các tác giả cổ đại biết tới như là Scythia bao gồm.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Scythia · Xem thêm »

Sindh

Sindh (phát âm: sɪnd̪ʱ), tiếng Sindh:سنڌ, سندھ) là một trong bốn tỉnh của Pakistan và là nơi cư trú truyền thống của người Sindh. Người dân địa phương cũng thường gọi tỉnh là "Mehran" (مهراڻ; Sông). Người Sindh theo Hồi giáo là thành phần dân cư lớn nhất trong tỉnh, bên cạnh đó là những nhóm dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa khác. Các khu vực lân cận của tỉnh Sindh là Balochistan ở phía tây và bắc, Punjab ở phía bắc, bang Gujarat và Rajasthan của Ấn Độ ở phía đông nam và nam, và Biển Ả Rập ở phía nam. Ngôn ngữ chính của tính Sindh là Tiếng Sindh.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Sindh · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Trung Quốc · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vườn quốc gia

Vườn quốc gia Banff, Alberta, Canada. Vườn quốc gia Los Cardones, Argentina. Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp luật của chính quyền sở tại.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Vườn quốc gia · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp-Bactria

Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Vương quốc Hy Lạp-Bactria · Xem thêm »

Xa lộ

Dấu hiệu quốc tế được sử dụng rộng rãi tại châu Âu để chỉ nơi bắt đầu có những hạn chế đặc biệt đối với một đoạn xa lộ Autobahn của Đức tại Lehrte Xa lộ Liên Mỹ châu tại Đại Buenos Aires của Argentina Xa lộ Ontario 401, đây là xa lộ bận rộn nhất tại Bắc Mỹ Sửa đổi Xa lộ Tamil Nadu, Ấn Độ Một xa lộ (tiếng Anh: highway) là một đường giao thông công cộng chính yếu.

Mới!!: Pháo đài Ranikot và Xa lộ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ranikot Fort.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »