Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phyllit

Mục lục Phyllit

Phyllit Ảnh chụp dưới kính hiển vi mẫu lát mỏng của phyllit (ánh sáng phân cực ngang) Phyllit là một loại đá biến chất phân phiến được tạo ra từ slat do sự biến chất tiếp theo của các hạt rất mịnh mica màu trắng làm cho chúng sắp xếp theo một hướng nhất định.

6 quan hệ: Đá bảng, Clorit, Mica, Sericit, Than chì, Thạch anh.

Đá bảng

Mẫu đá bảng (~ 6 cm dài và ~ 4 cm cao) Đá bảng hay đá phiến lớp (slate) là một loại đá biến chất đồng nhất phân biến, hạt mịn có nguồn gốc từ các đá trầm tích dạng đá phiến sét với thành phần bao gồm sét hoặc tro núi lửa trải qua quá trình biến chất khu vực cấp thấp.

Mới!!: Phyllit và Đá bảng · Xem thêm »

Clorit

Clorit nhà một nhóm khoáng vật silicat lớp.

Mới!!: Phyllit và Clorit · Xem thêm »

Mica

Mica trong đá Tấm mica Mica là tên gọi chung cho các khoáng vật dạng tấm thuộc nhóm silicat lớp bao gồm các loại vật liệu có mối liên kết chặt chẽ, có tính cát khai cơ bản hoàn toàn.

Mới!!: Phyllit và Mica · Xem thêm »

Sericit

Một mẫu sericit Sericit là các mica dạng hạt mịn, tương tự như muscovit, illit, hay paragonit.

Mới!!: Phyllit và Sericit · Xem thêm »

Than chì

Than chì hay graphit (được đặt tên bởi Abraham Gottlob Werner năm 1789, từ tiếng Hy Lạp γραφειν: "để vẽ/viết", vì ứng dụng của nó trong các loại bút chì) là một dạng thù hình của cacbon.

Mới!!: Phyllit và Than chì · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Phyllit và Thạch anh · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »