Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Pharaon

Mục lục Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

49 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Akhenaton, Anedjib, Ankh wedja seneb, Cổ Vương quốc Ai Cập, Cung điện, Danh sách các pharaon, Danh sách Vua Abydos, Danh sách Vua Turin, Den (pharaon), Djer, Djet, Djoser, Encyclopædia Britannica, Hor-Aha, Horus, Hy Lạp cổ đại, ISBN, Ka (pharaông), Khasekhemwy, Kim tự tháp, Kim tự tháp Ai Cập, Narmer, Nekhbet, Người Hyksos, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Ra (định hướng), Rắn hổ mang, Saqqara, Scorpion II, Siamun, Tân Vương quốc Ai Cập, Thần Ra, Thutmosis III, Tiếng Ả Rập, Tiếng Copt, Tiếng Ge'ez, Tiếng Hebrew, Tiếng Latinh, Tutankhamun, Uraeus, Vua, Vương triều thứ Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập, Vương triều thứ Nhất của Ai Cập, Wadjet.

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Pharaon và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Pharaon và Akhenaton · Xem thêm »

Anedjib

Anedjib, hay đúng hơn là Adjib và còn được biết đến với các tên gọi khác như Hor-Anedjib, Hor-Adjib và Enezib, là tên Horus của một vị vua Ai Cập thuộc Vương triều thứ Nhất.

Mới!!: Pharaon và Anedjib · Xem thêm »

Ankh wedja seneb

Ankh wedja seneb (𓋹𓍑𓋴, ꜥnḫ wḏꜢ snb) lời chúc trong ngôn ngữ Ai Cập cổ đại với nội dung sống lâu, khỏe mạnh và tốt đẹp.

Mới!!: Pharaon và Ankh wedja seneb · Xem thêm »

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Mới!!: Pharaon và Cổ Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Cung điện

Cung điện là tòa nhà lớn thường ở trong thành phố, được xây dựng lên cho các vị vua chúa, lãnh tụ để họ sử dụng, để họ sống, làm việc, du lịch, tiếp tân,...

Mới!!: Pharaon và Cung điện · Xem thêm »

Danh sách các pharaon

Danh sách các pharaon của Ai Cập cổ đại bắt đầu từ giai đoạn Tiền Vương triều khoảng năm 3100 trước công nguyên tới Vương triều Ptolemy sau khi Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã dưới thời Augustus vào năm 30 TCN.

Mới!!: Pharaon và Danh sách các pharaon · Xem thêm »

Danh sách Vua Abydos

Danh sách Vua Abydos là một danh sách liệt kê tên gọi, niên hiệu của 76 vị vua Ai Cập cổ đại, được tìm thấy trên các bức tường đền thờ của Pharaon Seti I ở Abydos, Ai Cập.

Mới!!: Pharaon và Danh sách Vua Abydos · Xem thêm »

Danh sách Vua Turin

Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Mới!!: Pharaon và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

Den (pharaon)

Den, còn được gọi là Hor-Den, Dewen và Udimu, là tên Horus của một vị vua thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Pharaon và Den (pharaon) · Xem thêm »

Djer

Djer được coi là vị pharaon thứ ba thuộc vương triều đầu tiên của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Pharaon và Djer · Xem thêm »

Djet

Djet, hay Wadj, Zet hoặc Uadji (trong tiếng Hy Lạp có thể được gọi là Uenephes) là vị pharaon thứ ba thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Pharaon và Djet · Xem thêm »

Djoser

Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Pharaon và Djoser · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Pharaon và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Hor-Aha

Hor-Aha (hoặc Aha hay Horus Aha) được coi là vị pharaon thứ hai thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Pharaon và Hor-Aha · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Pharaon và Horus · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Pharaon và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

ISBN

Ví dụ về một ISBN cũ và một ISBN mới sử dụng mã vạch ISBN là chữ viết tắt của International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách), nó là mã số tiêu chuẩn quốc tế có tính chất thương mại duy nhất để xác định một quyển sách.

Mới!!: Pharaon và ISBN · Xem thêm »

Ka (pharaông)

Ka, còn gọi là Sekhem Ka, là pharaông Thượng Ai Cập thời Tiền triều đại thuộc triều 0.

Mới!!: Pharaon và Ka (pharaông) · Xem thêm »

Khasekhemwy

Khasekhemwy (khoảng năm 2690 trước Công nguyên, đôi khi còn được viết là Khasekhemui) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 2.

Mới!!: Pharaon và Khasekhemwy · Xem thêm »

Kim tự tháp

Các kim tự tháp cổ Ai Cập Kim tự tháp (chữ Hán: 金字塔, có nghĩa là tháp hình chữ "kim" 金) là một hình chóp có đáy là hình vuông, bốn mặt bên hình tam giác đều.

Mới!!: Pharaon và Kim tự tháp · Xem thêm »

Kim tự tháp Ai Cập

Kim tự tháp Khufu. 3 kim tự tháp nhỏ hơn ở phía trước là các công trình phụ của Kim tự tháp Menkaure tượng Nhân sư Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến năm 2008.

Mới!!: Pharaon và Kim tự tháp Ai Cập · Xem thêm »

Narmer

Narmer là một vị vua Ai Cập cổ đại trong giai đoạn Sơ triều đại Ai Cập.

Mới!!: Pharaon và Narmer · Xem thêm »

Nekhbet

Nữ thần Nekhbet với biểu tượng ''shen'' và cọng lông Ma'atNekhbet (hay Nekhebet, Nechbet) là nữ thần trong thần thoại Ai Cập cổ đại, người bảo trợ cho vùng Thượng Ai Cập.

Mới!!: Pharaon và Nekhbet · Xem thêm »

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Mới!!: Pharaon và Người Hyksos · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Pharaon và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Pharaon và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Rắn hổ mang

Rắn hổ mang (danh pháp khoa học: Naja atra) là một loài rắn thuộc Họ Rắn hổ (Elapidae).

Mới!!: Pharaon và Rắn hổ mang · Xem thêm »

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Mới!!: Pharaon và Saqqara · Xem thêm »

Scorpion II

Scorpion, cũng được gọi là Vua Scorpion (Vua Bò Cạp) hay Scorpion II, là một trong hai vị vua mang tên Scorpion ở vùng Thượng Ai Cập, vào thời Tiền triều đại Ai Cập.

Mới!!: Pharaon và Scorpion II · Xem thêm »

Siamun

Neterkheperre hay Netjerkheperre-setepenamun Siamun là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ 21 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Pharaon và Siamun · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Pharaon và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Pharaon và Thần Ra · Xem thêm »

Thutmosis III

Thutmosis III (sinh 1486 TCN, mất 4 tháng 3 năm 1425 TCN) còn gọi là Thutmose hoặc Tuthmosis III, (tên có nghĩa là "Con của Thoth") là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ Mười tám (thuộc thời kỳ Tân Vương quốc).

Mới!!: Pharaon và Thutmosis III · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Pharaon và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Copt

Tiếng Copt (Met Remenkēmi) là giai đoạn phát triển cuối cùng của tiếng Ai Cập, một ngôn ngữ thuộc nhánh phía bắc của ngữ hệ Phi-Á; nó được sử dụng ở Ai Cập cho đến ít nhất là thế kỷ XVII.

Mới!!: Pharaon và Tiếng Copt · Xem thêm »

Tiếng Ge'ez

con trai bà, từ một bản thảo Ge'ez của Weddasé Māryām, khoảng 1875. Tiếng Ge'ez (ግዕዝ,; cũng được chuyển tự là Giʻiz) là một ngôn ngữ Nam Semit đã tuyệt chủng.

Mới!!: Pharaon và Tiếng Ge'ez · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Pharaon và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Pharaon và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tutankhamun

Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.

Mới!!: Pharaon và Tutankhamun · Xem thêm »

Uraeus

Mặt nạ bằng vàng của Tutankhamun có gắn biểu tượng uraeus. Hình ảnh nữ thần Wadjet (rắn hổ) và Nekhbet (kền kền) tượng trưng cho sự thống nhất của Ai Cập Uraeus (tiếng Hy Lạp: οὐραῖος (ouraîos), "Trên đuôi của nó"; tiếng Ai Cập: jʿr.t (iaret), "Rắn hổ mang ngẩng đầu") là hình ảnh cách điệu của một con rắn hổ mang đang ngẩng cao đầu, được sử dụng như một biểu tượng của vương quyền, hoàng gia và thần thánh trong văn hóa Ai Cập cổ đại và thường được gắn trên vương miện của các pharaon.

Mới!!: Pharaon và Uraeus · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Pharaon và Vua · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba của Ai Cập

Ngôi đền tang lễ cổ đại của Djoser, ở Saqqara Vương triều thứ Ba của Ai Cập cổ đại là vương triều đầu tiên của thời kỳ Cổ Vương quốc.

Mới!!: Pharaon và Vương triều thứ Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi ba của Ai Cập cổ đại là một chế độ riêng của Meshwesh, vua của người Berber, ông đã cai trị Vương quốc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Pharaon và Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi hai của Ai Cập cổ đại cũng được biết đến như là vương triều Bubastite, kể từ khi các pharaon cai trị được thành phố Bubastis.

Mới!!: Pharaon và Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Pharaon và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Pharaon và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Nhất của Ai Cập

Vương triều thứ Nhất của Ai Cập cổ đại (hoặc vương triều thứ Nhất, ký hiệu: Triều I) bao gồm một loạt các vị vua Ai Cập đầu tiên đã cai trị một vương quốc Ai Cập thống nhất.

Mới!!: Pharaon và Vương triều thứ Nhất của Ai Cập · Xem thêm »

Wadjet

đền thờ Luxor. Wadjet (tiếng Hy Lạp: Uto, Buto) là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại, người bảo trợ cho Hạ Ai Cập.

Mới!!: Pharaon và Wadjet · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Pha ra ông, Pha-ra-ông, Pharaoh, Pharaong, Pharaôn, Pharaông, Pharoah, Tên Horus, Tên Horus vàng, Vua Ai Cập.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »