Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Paris và Pháp

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Paris và Pháp

Paris vs. Pháp

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France. Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Những điểm tương đồng giữa Paris và Pháp

Paris và Pháp có 185 điểm chung (trong Unionpedia): Albert Camus, Alexandre Dumas, Algérie, Amedeo Modigliani, Anpơ, Antoine Lavoisier, Athens, Auguste Rodin, Île-de-France, Đại học Paris, Đại Tây Dương, Đảng Xã hội (Pháp), Đẳng cấp thứ ba (Hội nghị các Đẳng cấp Pháp), Đế quốc La Mã, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Nhị Đế chế Pháp, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp, Điện Invalides, Điện Panthéon, Ý, Édith Piaf, Émile Zola, Ba chàng lính ngự lâm, Bóng đá, Bảo tàng Orsay, Bảo tàng Picasso Paris, Bảo tàng Rodin, Belle Époque, ..., Bi sắt, Bordeaux, Camille Pissarro, Camille Saint-Saëns, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Pháp, Cái Chết Đen, Công xã Paris, Chanel, Charles Baudelaire, Charles de Gaulle, Charles Gounod, Chính phủ Vichy, Chính quốc Pháp, Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa nhân văn, Chiếm ngục Bastille, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh tôn giáo Pháp, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trăm Năm, Citroën, Claude Debussy, Clovis I, Comédie-Française, Cung điện Louvre, Cung điện Versailles, Denis Diderot, Di sản thế giới, Disneyland Paris, Do Thái giáo, Eo biển Manche, Euro, Franc Pháp, Gallia, Georges Bizet, Georges Braque, Georges Seurat, Giáo hội Công giáo Rôma, Giải quần vợt Roland-Garros, Giải vô địch bóng đá thế giới 1938, Giải vô địch bóng đá thế giới 1998, Grand Est, Grand Palais, Haute couture, Hòa ước Versailles, Hồi giáo, Hector Berlioz, Henri de Toulouse-Lautrec, Henri IV của Pháp, Henri Matisse, Hollywood, Honoré de Balzac, Hugues Capet, INSEE, Jean de La Fontaine, Jean le Rond d'Alembert, Jean Nouvel, Jean-Baptiste Colbert, Jean-Baptiste Lully, Jean-Jacques Rousseau, Jean-Paul Sartre, Jean-Philippe Rameau, Jeanne d'Arc, Jules Mazarin, Jules Verne, Julius Caesar, Kháng Cách, Khải Hoàn Môn (Paris), Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kiến trúc Gothic, Kim tự tháp kính Louvre, Kitô giáo, La Défense, Lập thể, Le Corbusier, Le Monde, Liên minh châu Âu, Louis XIII của Pháp, Louis XIV của Pháp, Louis XV của Pháp, Louis XVI của Pháp, Luân Đôn, LVMH, Lyon, Maghreb, Marc Chagall, Marcel Proust, Marie Curie, Maurice Ravel, Molière, Mona Lisa, Napoléon Bonaparte, Napoléon III, Người Do Thái, Nhà hát Châtelet, Nhà hát Opéra Garnier, Nhà thờ Đức Bà Paris (tiểu thuyết), Nhà thờ Madeleine, Những người khốn khổ, Nicolas Sarkozy, Normandie, Opéra Bastille, Opéra national de Paris, Orléans, Pablo Picasso, Paul Cézanne, Paul Gauguin, Paul Verlaine, Phục Hưng, Philippe II của Pháp, Pierre-Auguste Renoir, Quân chủ tháng Bảy, Quảng trường Vendôme, Quần vợt, Renault, Rennes, Saint-Denis, Sainte-Chapelle, Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle, Sông Loire, Sông Seine, Stade de France, Strasbourg, Tân cổ điển, Tây Ban Nha, Tấn trò đời, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổng thống Pháp, Tỉnh (Pháp), TGV, Thành phố New York, Tháp Eiffel, Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy, Thế vận hội Mùa hè 1900, Thế vận hội Mùa hè 1924, Thời kỳ Khai Sáng, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tour de France, Trận Normandie, Trung Cổ, Trung tâm Georges-Pompidou, Trường Bách khoa Paris, Trường phái ấn tượng, Vùng của Pháp, Viện bảo tàng Louvre, Việt Nam, Vincent van Gogh, Voltaire, Xã của Pháp, Yves Saint Laurent (nhà thiết kế). Mở rộng chỉ mục (155 hơn) »

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Albert Camus và Paris · Albert Camus và Pháp · Xem thêm »

Alexandre Dumas

Alexandre Dumas (24 tháng 7 năm 1802 – 5 tháng 12 năm 1870) hay Alexandre Dumas cha để phân biệt với con trai ông, là một đại văn hào nổi tiếng người Pháp.

Alexandre Dumas và Paris · Alexandre Dumas và Pháp · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Algérie và Paris · Algérie và Pháp · Xem thêm »

Amedeo Modigliani

Amedeo Clemente Modigliani (12 tháng 7 năm 1884 – 24 tháng 1 năm 1920) là một nghệ sĩ người Italia, họa sĩ kiêm nhà điêu khắc đã hành nghề phần lớn thời gian ở Pháp.

Amedeo Modigliani và Paris · Amedeo Modigliani và Pháp · Xem thêm »

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây. Dãy núi được hình thành hơn hàng trăm triệu năm khi các mảng châu Phi và Á-Âu đâm hút nhau. Sự va chạm làm cho các đá trầm tích biển nâng lên bởi các hoạt động đứt gãy và uốn nếp hình thành nên những ngọn núi cao như Mont Blanc và Matterhorn. Mont Blanc kéo dài theo ranh giới của Pháp-Ý, và với độ cao nên là ngọn núi cao nhất dãy Anpơ. Sứ thần Phạm Phú Thứ triều Tự Đức nhà Nguyễn nhân chuyến đi sang Âu châu năm 1863 có nhắc đến rặng núi này và phiên âm là Ân Lô Bi.

Anpơ và Paris · Anpơ và Pháp · Xem thêm »

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Antoine Lavoisier và Paris · Antoine Lavoisier và Pháp · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Athens và Paris · Athens và Pháp · Xem thêm »

Auguste Rodin

Auguste Rodin (nguyên danh François-Auguste-René Rodin; 12 tháng 11 năm 1840 – 17 tháng 11 năm 1917) là một họa sĩ người Pháp, thường được biết đến là một nhà điêu khắc.

Auguste Rodin và Paris · Auguste Rodin và Pháp · Xem thêm »

Île-de-France

Île-de-France là một vùng của nước Pháp, bao gồm 8 tỉnh: Essonne, Hauts-de-Seine, Paris, Seine-Saint-Denis, Seine-et-Marne, Val-de-Marne, Val-d'Oise, Yvelines.

Île-de-France và Paris · Île-de-France và Pháp · Xem thêm »

Đại học Paris

Viện Đại học Paris (tiếng Pháp: Université de Paris) là một viện đại học nổi tiếng ở Paris, Pháp, và là một trong những viện đại học ra đời sớm nhất ở châu Âu.

Paris và Đại học Paris · Pháp và Đại học Paris · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Paris và Đại Tây Dương · Pháp và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đảng Xã hội (Pháp)

Đảng Xã hội (tiếng Pháp: Parti socialiste, thường viết tắt là PS) là một đảng chính trị cánh tả hoạt động tại Pháp.

Paris và Đảng Xã hội (Pháp) · Pháp và Đảng Xã hội (Pháp) · Xem thêm »

Đẳng cấp thứ ba (Hội nghị các Đẳng cấp Pháp)

Đẳng cấp thứ 3 là đẳng cấp thấp nhất trong xã hội phong kiến Pháp trước năm 1789, gồm công nhân, dân nghèo thành thị, tư sản và nông dân.

Paris và Đẳng cấp thứ ba (Hội nghị các Đẳng cấp Pháp) · Pháp và Đẳng cấp thứ ba (Hội nghị các Đẳng cấp Pháp) · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Paris và Đế quốc La Mã · Pháp và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Paris và Đức · Pháp và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Paris và Đức Quốc Xã · Pháp và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đệ Nhị Đế chế Pháp

Đế quốc thứ Hai hay Đệ Nhị đế quốc là vương triều Bonaparte được cai trị bởi Napoléon III từ 1852 đến 1870 tại Pháp.

Paris và Đệ Nhị Đế chế Pháp · Pháp và Đệ Nhị Đế chế Pháp · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Paris và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Pháp và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp

Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp (tiếng Pháp: "Équipe de France de football") là đội bóng đá đại diện cho nước Pháp tham dự các giải thi đấu quốc tế và là một trong những đội tuyển hàng đầu thế giới với một lần vô địch thế giới vào năm 1998 và 2 lần vô địch châu Âu các năm 1984 và 2000.

Paris và Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp · Pháp và Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp · Xem thêm »

Điện Invalides

Điện Invalides Điện Invalides (phiên âm: Anh-va-lít) là một công trình nổi tiếng của thành phố Paris.

Paris và Điện Invalides · Pháp và Điện Invalides · Xem thêm »

Điện Panthéon

Điện Panthéon Điện Panthéon (tiếng Pháp: Le Panthéon hay đơn giản là Panthéon) là một công trình lịch sử nằm trên đồi Sainte-Geneviève, thuộc Quận 5 thành phố Paris.

Paris và Điện Panthéon · Pháp và Điện Panthéon · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Ý và Paris · Ý và Pháp · Xem thêm »

Édith Piaf

Édith Giovanna Gassion, thường được biết đến với nghệ danh Édith Piaf và trước đó là La Môme Piaf (19 tháng 12 năm 1915 - 10 tháng 10 năm 1963) là nữ ca sĩ huyền thoại của Pháp thế kỷ 20.

Édith Piaf và Paris · Édith Piaf và Pháp · Xem thêm »

Émile Zola

Émile Édouard Charles Antoine Zola (2 tháng 4 năm 1840 - 29 tháng 9 năm 1902), thường được biết đến với tên Émile Zola, là một nhà văn nổi tiếng của văn học Pháp trong thế kỉ 19, người được coi là nhà văn tiên phong của chủ nghĩa tự nhiên (naturalism).

Émile Zola và Paris · Émile Zola và Pháp · Xem thêm »

Ba chàng lính ngự lâm

Ba chàng lính ngự lâm (tiếng Pháp: Les trois mousquetaires) là một tiểu thuyết của nhà văn người Pháp Alexandre Dumas cha, là cuốn đầu tiên của bộ ba tập truyện gồm Les Trois Mousquetaires, Vingt Ans après (Hai mươi năm sau), và Le Vicomte de Bragelonne (Tử tước de Bragelonne).

Ba chàng lính ngự lâm và Paris · Ba chàng lính ngự lâm và Pháp · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Bóng đá và Paris · Bóng đá và Pháp · Xem thêm »

Bảo tàng Orsay

Viện Bảo tàng Orsay là một viện bảo tàng nghệ thuật nằm ở Quận 7, thành phố Paris.

Bảo tàng Orsay và Paris · Bảo tàng Orsay và Pháp · Xem thêm »

Bảo tàng Picasso Paris

Bảo tàng Picasso (tiếng Pháp: Musée Picasso) của Paris nằm tại Quận 9, thuộc khu phố Le Marais.

Bảo tàng Picasso Paris và Paris · Bảo tàng Picasso Paris và Pháp · Xem thêm »

Bảo tàng Rodin

Bảo tàng Rodin (tiếng Pháp: Musée Rodin) là nơi trưng bày các tác phẩm, tư liệu của nhà điêu khắc Auguste Rodin, nằm ở Quận 7 thành phố Paris.

Bảo tàng Rodin và Paris · Bảo tàng Rodin và Pháp · Xem thêm »

Belle Époque

Belle Époque là một từ tiếng Pháp, có nghĩa là "Thời kỳ tươi đẹp", được dùng để chỉ một giai đoạn chủ yếu ở châu Âu từ khoảng cuối thế kỷ 19 tới cho năm 1914, trước khi nổ ra Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Belle Époque và Paris · Belle Époque và Pháp · Xem thêm »

Bi sắt

Những người đang chơi bi sắt Môn bi sắt (tên gọi quốc tế là pétanque) đã ra đời và phát triển từ rất xa xưa và được nhiều người yêu thích.

Bi sắt và Paris · Bi sắt và Pháp · Xem thêm »

Bordeaux

Bordeaux (Pháp phát âm:; Gascon: Bordèu; Basque: Bordele), là một thành phố cảng quan trọng của Pháp, toạ lạc ở hạ nguồn sông Garonne.

Bordeaux và Paris · Bordeaux và Pháp · Xem thêm »

Camille Pissarro

phải Camille Pissarro (10 tháng 7 năm 1830 - 13 tháng 11 năm 1903) là một họa sĩ nổi tiếng người Pháp, một trong những gương mặt tiêu biểu của Trường phái ấn tượng và Ấn tượng mới.

Camille Pissarro và Paris · Camille Pissarro và Pháp · Xem thêm »

Camille Saint-Saëns

Camille Saint-Saëns Charles-Camille Saint-Saëns (sinh 9 tháng 10 năm 1835 tại Paris, mất 16 tháng 12 năm 1921 tại Algiers), còn được biết đến với bút danh Sannois, là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn piano, nghệ sĩ đàn organ, nhạc trưởng, nhà phê bình nghệ thuật người Pháp.

Camille Saint-Saëns và Paris · Camille Saint-Saëns và Pháp · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Cách mạng công nghiệp và Paris · Cách mạng công nghiệp và Pháp · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Cách mạng Pháp và Paris · Cách mạng Pháp và Pháp · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Cái Chết Đen và Paris · Cái Chết Đen và Pháp · Xem thêm »

Công xã Paris

Một thông báo của Công xã Công xã Paris (tiếng Pháp: La Commune de Paris) là một chính quyền điều hành Paris trong một thời gian ngắn, từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 28 tháng 5 năm 1871.

Công xã Paris và Paris · Công xã Paris và Pháp · Xem thêm »

Chanel

Chanel là tên thông dụng của một hãng thời trang Pháp, đóng tại thủ đô Paris được Coco Chanel (1883 - 1971) sáng lập.

Chanel và Paris · Chanel và Pháp · Xem thêm »

Charles Baudelaire

Charles Pierre Baudelaire (phát âm IPA:; 9 tháng 4 năm 1821 – 31 tháng 8 năm 1867) là một trong những nhà thơ có ảnh hưởng lớn nhất ở Pháp, trong thế kỷ 19, ông thuộc trường phái tượng trưng chủ nghĩa.

Charles Baudelaire và Paris · Charles Baudelaire và Pháp · Xem thêm »

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Charles de Gaulle và Paris · Charles de Gaulle và Pháp · Xem thêm »

Charles Gounod

Charles Gounod Charles-François Gounod (17 tháng 6 năm 181817 tháng 10 hay 18 tháng 10 nămGrove Dictionary of Music and Musicians, 5th ed. 1954. 1893) là nhà soạn nhạc Pháp.

Charles Gounod và Paris · Charles Gounod và Pháp · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Chính phủ Vichy và Paris · Chính phủ Vichy và Pháp · Xem thêm »

Chính quốc Pháp

Chính quốc Pháp Chính quốc Pháp (France métropolitaine hay la Métropole, hay thông tục l'Hexagone) là một toàn bộ phần đất Pháp nằm ở châu Âu, bao gồm đảo Corse.

Chính quốc Pháp và Paris · Chính quốc Pháp và Pháp · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Chủ nghĩa hiện sinh và Paris · Chủ nghĩa hiện sinh và Pháp · Xem thêm »

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Chủ nghĩa lãng mạn và Paris · Chủ nghĩa lãng mạn và Pháp · Xem thêm »

Chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.

Chủ nghĩa nhân văn và Paris · Chủ nghĩa nhân văn và Pháp · Xem thêm »

Chiếm ngục Bastille

Chiến ngục Bastille là sự kiện quan trọng trong Cách mạng Pháp.

Chiếm ngục Bastille và Paris · Chiếm ngục Bastille và Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Chiến tranh Pháp-Phổ và Paris · Chiến tranh Pháp-Phổ và Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh tôn giáo Pháp

Chiến tranh Tôn giáo Pháp (1562 – 1598) là một chuỗi gồm tám cuộc tranh chấp giữa phe Công giáo và phe Huguenot (Kháng Cách Pháp) từ giữa thế kỷ 16 kéo dài đến năm 1598.

Chiến tranh tôn giáo Pháp và Paris · Chiến tranh tôn giáo Pháp và Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Paris · Chiến tranh thế giới thứ hai và Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chiến tranh thế giới thứ nhất và Paris · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Trăm Năm là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453 nhằm giành giật lãnh thổ và ngôi vua Pháp.

Chiến tranh Trăm Năm và Paris · Chiến tranh Trăm Năm và Pháp · Xem thêm »

Citroën

Citroën là hãng sản xuất xe hơi Pháp.

Citroën và Paris · Citroën và Pháp · Xem thêm »

Claude Debussy

Achille-Claude Debussy (22 tháng 8 năm 1862 –25 tháng 3 năm 1918) là một nhà soạn nhạc người Pháp nổi tiếng.

Claude Debussy và Paris · Claude Debussy và Pháp · Xem thêm »

Clovis I

Clovis I (tiếng Đức: Chlodwig hay Chlodowech, tiếng La Tinh: Chlodovechus, 466, Tournai – 27 tháng 11, 511, Paris) là vua của vương quốc Frank từ 481 đến 511.

Clovis I và Paris · Clovis I và Pháp · Xem thêm »

Comédie-Française

Comédie-Française hay Théâtre-Français là một trong vài nhà hát nhà nước của Pháp và là nhà hát nhà nước duy nhất có đoàn kịch riêng ở quốc gia này.

Comédie-Française và Paris · Comédie-Française và Pháp · Xem thêm »

Cung điện Louvre

Toàn cảnh Louvre từ trên không Cung điện Louvre (tiếng Pháp: Palais du Louvre) là một cung điện cũ của hoàng gia Pháp nằm ở bờ phải sông Seine thuộc trung tâm thành phố Paris từ Nhà thờ Saint-Germain-l'Auxerrois đến vườn Tuileries.

Cung điện Louvre và Paris · Cung điện Louvre và Pháp · Xem thêm »

Cung điện Versailles

Cung điện Versailles (tiếng Pháp: Château de Versailles) là nơi ở của các vua (và hoàng hậu) Pháp Louis XIII, Louis XIV, Louis XV và Louis XVI.

Cung điện Versailles và Paris · Cung điện Versailles và Pháp · Xem thêm »

Denis Diderot

Denis Diderot (5 tháng 10 năm 1713 – 31 tháng 7 năm 1784) là một nhà văn và nhà triết học người Pháp.

Denis Diderot và Paris · Denis Diderot và Pháp · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Di sản thế giới và Paris · Di sản thế giới và Pháp · Xem thêm »

Disneyland Paris

Disneyland Paris là một công viên chủ đề của công ty Walt Disney, nằm ở Seine-et-Marne, Marne-la-Vallée, thuộc ngoại ô Paris.

Disneyland Paris và Paris · Disneyland Paris và Pháp · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Do Thái giáo và Paris · Do Thái giáo và Pháp · Xem thêm »

Eo biển Manche

Hình eo biển Manche chụp từ vệ tinh Eo biển Manche (tiếng Anh: The English Channel, "eo biển Anh"; tiếng Pháp: La Manche, "tay áo", phiên âm tiếng Việt: eo biển Măng-sơ) là một đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen giữa đảo Anh và bờ biển phía bắc của Pháp, liền với Bắc Hải.

Eo biển Manche và Paris · Eo biển Manche và Pháp · Xem thêm »

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Euro và Paris · Euro và Pháp · Xem thêm »

Franc Pháp

Franc Pháp, còn gọi đơn giản là Franc, là đơn vị tiền tệ cũ của Pháp trước được thay thế bởi đồng euro.

Franc Pháp và Paris · Franc Pháp và Pháp · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Gallia và Paris · Gallia và Pháp · Xem thêm »

Georges Bizet

Georges Bizet Georges Bizet (25 tháng 10 năm 1838 - 3 tháng 6 năm 1875) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn piano nổi tiếng người Pháp, người được biết đến với vở opera nổi tiếng Carmen, đỉnh cao của nghệ thuật opera hiện thực Pháp.

Georges Bizet và Paris · Georges Bizet và Pháp · Xem thêm »

Georges Braque

Georges Braque (sinh 13 tháng 5 1882 - mất 31 tháng 8 1963) là một danh họa và nhà điêu khắc lớn người Pháp, người cùng với Pablo Picasso, đã phát triển trường phái Lập thể trong hội họa.

Georges Braque và Paris · Georges Braque và Pháp · Xem thêm »

Georges Seurat

''Le Chahut'', 1889-1890, Kröller-Müller Museum, Otterlo, The Netherlands Georges-Pierre Seurat (2 tháng 12 năm 1859 – 29 tháng 3 năm 1891) là một họa sĩ người Pháp được xếp vào trào lưu Tân ấn tượng.

Georges Seurat và Paris · Georges Seurat và Pháp · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Giáo hội Công giáo Rôma và Paris · Giáo hội Công giáo Rôma và Pháp · Xem thêm »

Giải quần vợt Roland-Garros

Giải quần vợt Roland-Garros (tiếng Pháp: Tournoi de Roland-Garros), hay còn gọi là Giải quần vợt Pháp Mở rộng, là một trong 4 giải Grand Slam quần vợt trong năm.

Giải quần vợt Roland-Garros và Paris · Giải quần vợt Roland-Garros và Pháp · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 1938

Giải bóng đá vô địch thế giới 1938 (tên chính thức là Coupe du Monde 1938) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 3, và đã được tổ chức từ ngày 4 tháng 6 đến ngày 19 tháng 6 năm 1938 tại Pháp.

Giải vô địch bóng đá thế giới 1938 và Paris · Giải vô địch bóng đá thế giới 1938 và Pháp · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 1998

Giải bóng đá vô địch thế giới 1998 (tên chính thức là 1998 Football World Cup - France / Coupe du Monde - France 98) là giải vô địch bóng đá thế giới lần thứ 16 và đã được tổ chức từ 10 tháng 6 đến 12 tháng 7 năm 1998 tại Pháp.

Giải vô địch bóng đá thế giới 1998 và Paris · Giải vô địch bóng đá thế giới 1998 và Pháp · Xem thêm »

Grand Est

Grand Est (Großer Osten), là một vùng hành chính tại miền đông bắc của Pháp.

Grand Est và Paris · Grand Est và Pháp · Xem thêm »

Grand Palais

Toàn cảnh Grand Palais, Petit Palais nhìn từ tháp Eiffel Grand Palais (Cung điện lớn) là một công trình lịch sử, nay là một bảo tàng của Paris, Pháp.

Grand Palais và Paris · Grand Palais và Pháp · Xem thêm »

Haute couture

Pierre Balmain đang chỉnh sửa chiếc váy cho Ruth Ford năm 1947 (chụp bởi Carl Van Vechten) May đo cao cấp (tiếng Pháp: haute couture) là việc thực hiện những trang phục thời trang được đặt may riêng do các hãng nổi tiếng thực hiện.

Haute couture và Paris · Haute couture và Pháp · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Hòa ước Versailles và Paris · Hòa ước Versailles và Pháp · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Hồi giáo và Paris · Hồi giáo và Pháp · Xem thêm »

Hector Berlioz

Chân dung Hector Berlioz do Honoré Daumier vẽ. Louis Hector Berlioz (11 tháng 12 năm 1803 - 8 tháng 3 năm 1869) là một nhà soạn nhạc người Pháp thuộc trường phái lãng mạn, được biết đến nhiều nhất nhờ các bản Symphonie fantastique (Giao hưởng tưởng tượng) và Grande Messe des morts (Khúc cầu hồn).

Hector Berlioz và Paris · Hector Berlioz và Pháp · Xem thêm »

Henri de Toulouse-Lautrec

Henri Marie Raymond de Toulouse-Lautrec-Monfa hay gọi tắt Henri de Toulouse-Lautrec (24 tháng 11 1864 - 9 tháng 9 1901) là một danh họa người Pháp nổi tiếng với các tác phẩm mô tả cuộc sống sôi động và đầy màu sắc ở Paris cuối thế kỷ 19.

Henri de Toulouse-Lautrec và Paris · Henri de Toulouse-Lautrec và Pháp · Xem thêm »

Henri IV của Pháp

Henri IV của Pháp, cũng gọi là Henri III của Navarre, (13 tháng 12 năm 1553 – 14 tháng 5 năm 1610), là Vua nước Pháp từ năm 1589 đến 1610, từng là Vua Vương quốc Navare (Henri III) từ năm 1572 đến 1610.

Henri IV của Pháp và Paris · Henri IV của Pháp và Pháp · Xem thêm »

Henri Matisse

Henri Matisse (31 tháng 12 năm 1869 - 3 tháng 11 năm 1954) là một nghệ sĩ người Pháp, nổi tiếng với khả năng sử dụng màu sắc và chất lỏng cũng như khả năng hội họa tuyệt vời và nguyên sơ.

Henri Matisse và Paris · Henri Matisse và Pháp · Xem thêm »

Hollywood

Biển báo Hollywood Đường phố Hollywood nhìn từ Kodak Theatre Hollywood là một khu của thành phố Los Angeles, California, Hoa Kỳ, nằm về phía tây bắc của thành phố này.

Hollywood và Paris · Hollywood và Pháp · Xem thêm »

Honoré de Balzac

Honoré de Balzac (1799–1850) là nhà văn hiện thực Pháp lớn nhất nửa đầu thế kỷ 19, bậc thầy của tiểu thuyết văn học hiện thực.

Honoré de Balzac và Paris · Honoré de Balzac và Pháp · Xem thêm »

Hugues Capet

Hugues Capet (khoảng 940 – 24 tháng 10 năm 996) là Vua Pháp đầu tiên của nhà Capet từ khi được bầu làm vua kế vị cho Louis V nhà Karolinger năm 987 cho tới khi băng hà.

Hugues Capet và Paris · Hugues Capet và Pháp · Xem thêm »

INSEE

INSEE, viết tắt của L'Institut national de la statistique et des études économiques (Viện Thống kê và Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia) là một cơ quan nghiên cứu trực thuộc Bộ Tài chính-Kinh tế của Cộng hòa Pháp.

INSEE và Paris · INSEE và Pháp · Xem thêm »

Jean de La Fontaine

Jean de La Fontaine (8 tháng 7 năm 1621 – 13 tháng 4 năm 1695) là một nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp, những bài thơ của ông được biết đến rất rộng rãi vào thế kỷ 17.

Jean de La Fontaine và Paris · Jean de La Fontaine và Pháp · Xem thêm »

Jean le Rond d'Alembert

Jean le Rond d'Alembert (16 tháng 11 năm 1717 – 29 tháng 10 năm 1783) là một nhà toán học, nhà vật lý, nhà cơ học, triết gia người Pháp.

Jean le Rond d'Alembert và Paris · Jean le Rond d'Alembert và Pháp · Xem thêm »

Jean Nouvel

Viện Thế giới Ả Rập Cơ sở Nghệ thuật đương đại Cartier Nhà hát Guthrie Bảo tàng Quai Branly |significant_projects.

Jean Nouvel và Paris · Jean Nouvel và Pháp · Xem thêm »

Jean-Baptiste Colbert

Jean-Baptiste Colbert Jean-Baptiste Colbert (29 tháng 8 năm 1619 – 6 tháng 9 năm 1683) là bộ trưởng tài chính của Pháp từ 1665 đến 1683 dưới thời Louis XIV.

Jean-Baptiste Colbert và Paris · Jean-Baptiste Colbert và Pháp · Xem thêm »

Jean-Baptiste Lully

nhỏ Jean-Baptiste Lully (tiếng Ý: Giovanni Battista Lulli; sinh năm 1632 tại Florence, mất năm 1687 tại Paris là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn violin, nhạc trưởng người Pháp gốc Ý và là một trong những gương mặt quan trọng của thời kỳ Baroque.Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007.

Jean-Baptiste Lully và Paris · Jean-Baptiste Lully và Pháp · Xem thêm »

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Jean-Jacques Rousseau và Paris · Jean-Jacques Rousseau và Pháp · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Jean-Paul Sartre và Paris · Jean-Paul Sartre và Pháp · Xem thêm »

Jean-Philippe Rameau

Chân dung Jean-Philippe Rameau, vẽ bởi Jacques André Joseph Aved, 1728 Jean-Philippe Rameau (1683–1764) là một trong những nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn organ, đàn clavecin, đàn violin, đàn harpsichord, nhà nghiên cứu lý thuyết âm nhạc, nhà sư phạm người Pháp thuộc thời kỳ Baroque quan trọng nhất.

Jean-Philippe Rameau và Paris · Jean-Philippe Rameau và Pháp · Xem thêm »

Jeanne d'Arc

Jeanne d'Arc (tiếng Việt: Gian-đa, 6 tháng 1 năm 1412 – 30 tháng 5 năm 1431) là một nữ anh hùng người Pháp trong cuộc Chiến tranh Trăm Năm giữa Pháp và Anh.

Jeanne d'Arc và Paris · Jeanne d'Arc và Pháp · Xem thêm »

Jules Mazarin

Jules Mazarin, tên đầy đủ Giulio Raimondo Mazzarino (14 tháng 7 năm 1602 – 9 tháng 3 năm 1661) là một hồng y người Ý, người kế nhiệm Hồng y Richelieu, giữ chức thủ tướng Pháp từ năm 1642 tới khi qua đời.

Jules Mazarin và Paris · Jules Mazarin và Pháp · Xem thêm »

Jules Verne

Jules Gabriel Verne, thường được biết đến với tên Jules Verne (sinh ngày 8 tháng 2 năm 1828, mất ngày 24 tháng 3 năm 1905), là nhà văn Pháp nổi tiếng, người đi tiên phong trong thể loại văn học Khoa học viễn tưởng và được coi là một trong những "Cha đẻ" của thể loại nàyAdam Charles Roberts, Science Fiction, Routledge, 2000,.

Jules Verne và Paris · Jules Verne và Pháp · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Julius Caesar và Paris · Julius Caesar và Pháp · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Kháng Cách và Paris · Kháng Cách và Pháp · Xem thêm »

Khải Hoàn Môn (Paris)

Khải Hoàn Môn hay đúng hơn Bắc đẩu Khải hoàn môn (tiếng Pháp: L’arc de triomphe de l’Étoile) là một công trình ở Paris, một trong những biểu tượng lịch sử nổi tiếng của nước Pháp.

Khải Hoàn Môn (Paris) và Paris · Khải Hoàn Môn (Paris) và Pháp · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Paris · Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Pháp · Xem thêm »

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Kiến trúc Gothic và Paris · Kiến trúc Gothic và Pháp · Xem thêm »

Kim tự tháp kính Louvre

Kim tự tháp kính Louvre Kim tự tháp kính Louvre (tên tiếng Pháp: Pyramide du Louvre) là một kim tự tháp được xây bằng kính và kim loại nằm ở giữa sân Napoléon của bảo tàng Louvre, Paris.

Kim tự tháp kính Louvre và Paris · Kim tự tháp kính Louvre và Pháp · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Kitô giáo và Paris · Kitô giáo và Pháp · Xem thêm »

La Défense

La Défense là một khu vực đô thị nằm ở ngoại ô thành phố Paris.

La Défense và Paris · La Défense và Pháp · Xem thêm »

Lập thể

Georges Braque, 'Woman with a Guitar,' 1913 Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (Cubism) là một trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20.

Lập thể và Paris · Lập thể và Pháp · Xem thêm »

Le Corbusier

Le Corbusier (6 tháng 10 năm 1887 – 27 tháng 8 năm 1965) là một kiến trúc sư người Thụy Sĩ và Pháp nổi tiếng thế giới.

Le Corbusier và Paris · Le Corbusier và Pháp · Xem thêm »

Le Monde

Le Monde (Thế giới) là một nhật báo bằng tiếng Pháp buổi tối với số lượng phát hành mỗi số đến thời điểm năm 2004 là 371.803 bản.

Le Monde và Paris · Le Monde và Pháp · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Liên minh châu Âu và Paris · Liên minh châu Âu và Pháp · Xem thêm »

Louis XIII của Pháp

Louis XIII (27 tháng 9 1601—14 tháng 5 1643) là một vị vua thuộc vương triều Bourbon với tước hiệu là Vua của Pháp từ 1610 đến 1643 và Vua của Navarre (với danh xưng Louis II) từ 1610 đến 1620, khi ngai vàng Navarre hợp nhất với ngai vàng Pháp.

Louis XIII của Pháp và Paris · Louis XIII của Pháp và Pháp · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Louis XIV của Pháp và Paris · Louis XIV của Pháp và Pháp · Xem thêm »

Louis XV của Pháp

Louis XV (15 tháng 2 năm 1710 – 10 tháng 5 năm 1774), biệt danh Louis đáng yêu, là quân vương nhà Bourbon, giữ tước hiệu Vua của Pháp từ 1 tháng 9 năm 1715 cho đến khi qua đời năm 1774.

Louis XV của Pháp và Paris · Louis XV của Pháp và Pháp · Xem thêm »

Louis XVI của Pháp

Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

Louis XVI của Pháp và Paris · Louis XVI của Pháp và Pháp · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Luân Đôn và Paris · Luân Đôn và Pháp · Xem thêm »

LVMH

LVMH - Moët Hennessy Louis Vuitton, tên thông thường LVMH là một tập đoàn quốc tế của Pháp chuyên về các sản phẩm xa xỉ.

LVMH và Paris · LVMH và Pháp · Xem thêm »

Lyon

Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.

Lyon và Paris · Lyon và Pháp · Xem thêm »

Maghreb

Liên đoàn Maghreb Ả rập Vùng Maghreb (tiếng Ả Rập: المغرب العربي al-Maġrib al-ʿArabī; có nghĩa là "nơi mặt trời lặn" hay "phương tây") thường được dùng để đề cập đến các quốc gia Maroc, Algérie, Tunisia và Libya.

Maghreb và Paris · Maghreb và Pháp · Xem thêm »

Marc Chagall

Marc Chagall (Марк Заха́рович Шага́лMarc Chagall (tiếng Anh phát âm: / ʃəɡɑ ː l / shə-gahl; Nga: Марк Захарович Шагал; (06 tháng 7 năm 1887 - 28 tháng 3 năm 1985), là một nghệ sĩ Nga-Pháp gốc Do Thái liên quan đến nhiều phong cách nghệ thuật chính và là một trong những nghệ sĩ thành công của thế kỷ 20. Ông là một nhà hiện đại ngay vào lúc ban đầu, tạo ra các tác phẩm hầu như với tất cả vật liệu nghệ thuật, bao gồm các bức tranh minh họa sách, kính màu, sân khấu, gốm sứ, thảm và in mỹ nghệ. Nhà phê bình nghệ thuật Robert Hughes gọi Chagall là "nghệ sĩ Do thái tinh túy của thế kỷ XX." Theo sử gia nghệ thuật Michael J. Lewis, Chagall được coi là "người sống sót cuối cùng của thế hệ đầu tiên của châu Âu hiện đại." Trong nhiều thập kỷ, ông "cũng được kính trọng như là nghệ sĩ Do Thái ưu việt trên thế giới." Sử dụng phương tiện kính màu, ông đã sản xuất cửa sổ cho các nhà thờ của Reims và Metz, cửa sổ cho Liên Hợp Quốc, và các cửa sổ Jerusalem ở Israel. Ông cũng đã vẽ các bức tranh quy mô lớn, bao gồm một phần của trần của Paris Opéra.

Marc Chagall và Paris · Marc Chagall và Pháp · Xem thêm »

Marcel Proust

Valentin Louis Georges Eugène Marcel Proust (10 tháng 7 năm 1871-18 tháng 11 năm 1922) là một nhà văn người Pháp được biết đến nhiều nhất với tác phẩm Đi tìm thời gian đã mất (À la recherche du temps perdu).

Marcel Proust và Paris · Marcel Proust và Pháp · Xem thêm »

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Marie Curie và Paris · Marie Curie và Pháp · Xem thêm »

Maurice Ravel

Maurice Ravel (7 tháng 3 năm 1875 tại Ciboure – 28 tháng 12 năm 1937 tại Paris), tên thánh là Joseph Maurice Ravel, là một nhà soạn nhạc Pháp nổi tiếng với những giai điệu, kết cấu và hiệu ứng của dàn nhạc và nhạc cụ.

Maurice Ravel và Paris · Maurice Ravel và Pháp · Xem thêm »

Molière

Molière (tên thật là Jean-Baptiste Poquelin; 15 tháng 1 năm 1622 – 17 tháng 2 năm 1673) là nhà thơ, nhà viết kịch, nghệ sĩ người Pháp, người sáng tạo ra thể loại kịch cổ điển, một bậc thầy của kịch nghệ châu Âu.

Molière và Paris · Molière và Pháp · Xem thêm »

Mona Lisa

Mona Lisa (La Gioconda hay La Joconde, Chân dung Lisa Gherardini, vợ của Francesco del Giocondo) là một bức chân dung thế kỷ 16 được vẽ bằng sơn dầu trên một tấm gỗ dương tại Florence bởi Leonardo da Vinci trong thời kì Phục Hưng Italia.

Mona Lisa và Paris · Mona Lisa và Pháp · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Napoléon Bonaparte và Paris · Napoléon Bonaparte và Pháp · Xem thêm »

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Napoléon III và Paris · Napoléon III và Pháp · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Người Do Thái và Paris · Người Do Thái và Pháp · Xem thêm »

Nhà hát Châtelet

Nhà hát Châtelet Nhà hát Châtelet (tiếng Pháp: Théâtre du Châtelet) là nhà hát của thành phố Paris, nằm tại số 1 quảng trường cùng tên, thuộc Quận 1.

Nhà hát Châtelet và Paris · Nhà hát Châtelet và Pháp · Xem thêm »

Nhà hát Opéra Garnier

Palais Garnier, Paris Palais Garnier, cũng gọi là Opéra de Paris hay Opéra Garnier hay Grand Opera House, nhưng thông thường được gọi là Paris Opéra, là một nhà hát opera 2200 chỗ tại Paris, Pháp.

Nhà hát Opéra Garnier và Paris · Nhà hát Opéra Garnier và Pháp · Xem thêm »

Nhà thờ Đức Bà Paris (tiểu thuyết)

Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre-Dame de Paris, 1831) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo.

Nhà thờ Đức Bà Paris (tiểu thuyết) và Paris · Nhà thờ Đức Bà Paris (tiểu thuyết) và Pháp · Xem thêm »

Nhà thờ Madeleine

Nhà thờ Madeleine là một nhà thờ Công giáo nằm ở Quận 8 thành phố Paris.

Nhà thờ Madeleine và Paris · Nhà thờ Madeleine và Pháp · Xem thêm »

Những người khốn khổ

Những người khốn khổ (Tiếng Pháp: Les Misérables) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo, được xuất bản năm 1862.

Những người khốn khổ và Paris · Những người khốn khổ và Pháp · Xem thêm »

Nicolas Sarkozy

Nicolas Sarkozy (IPA: nikɔˈla saʁkɔˈzi -), sinh ngày 28 tháng 1 năm 1955 với tên Nicolas Paul Stéphane Sarközy de Nagy-Bocsa, là cựu tổng thống Pháp.

Nicolas Sarkozy và Paris · Nicolas Sarkozy và Pháp · Xem thêm »

Normandie

Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.

Normandie và Paris · Normandie và Pháp · Xem thêm »

Opéra Bastille

Cây cột Tháng Bảy và Opéra Bastille Opéra Bastille là một nhà hát nằm ở quảng trường Bastille thuộc Quận 12 thành phố Paris.

Opéra Bastille và Paris · Opéra Bastille và Pháp · Xem thêm »

Opéra national de Paris

Opéra Garnier, một trong hai nhà hát của Opéra national de Paris Opéra national de Paris là một cơ quan của Pháp dưới sự đỡ đầu của Bộ Văn hóa.

Opéra national de Paris và Paris · Opéra national de Paris và Pháp · Xem thêm »

Orléans

Orléans là tỉnh lỵ của tỉnh Loiret, thuộc vùng hành chính Centre-Val de Loire của nước Pháp, có dân số là 113.126 người (thời điểm 1999).

Orléans và Paris · Orléans và Pháp · Xem thêm »

Pablo Picasso

Pablo Ruiz Picasso (sinh ngày 25 tháng 10 năm 1881, mất ngày 8 tháng 4 năm 1973), thường được biết tới với tên Pablo Picasso hay Picasso là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha.

Pablo Picasso và Paris · Pablo Picasso và Pháp · Xem thêm »

Paul Cézanne

Paul Cézanne (19 tháng 1 năm 1839 - 22 tháng 10 năm 1906) là một họa sĩ người Pháp thuộc trường phái Hậu ấn tượng; ông là người được cho là cây cầu nối giữa trường phái ấn tượng thế kỷ 19 tới trường phái lập thể thế kỷ 20.

Paris và Paul Cézanne · Paul Cézanne và Pháp · Xem thêm »

Paul Gauguin

Eugène Henri Paul Gauguin (7 tháng 6 năm 1848 – 8 tháng 5 năm 1903) là họa sĩ hàng đầu của trào lưu hậu ấn tượng.

Paris và Paul Gauguin · Paul Gauguin và Pháp · Xem thêm »

Paul Verlaine

Paul-Marie Verlaine (30 tháng 3 năm 1844 – 8 tháng 1 năm 1896) là nhà thơ Pháp, một trong những nhà thơ lớn nhất của Pháp thế kỷ XIX.

Paris và Paul Verlaine · Paul Verlaine và Pháp · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Paris và Phục Hưng · Pháp và Phục Hưng · Xem thêm »

Philippe II của Pháp

Philippe II Auguste (21 tháng 8 năm 1165 - 14 tháng 7 năm 1223) là vua Pháp từ năm 1180 đến khi băng hà.

Paris và Philippe II của Pháp · Pháp và Philippe II của Pháp · Xem thêm »

Pierre-Auguste Renoir

Pierre-Auguste Renoir (25 tháng 2 năm 1841 - 3 tháng 12 năm 1919) là một họa sĩ người Pháp, một nhân vật tiên phong trong sự phát triển của phong cách trường phái biểu hiện.

Paris và Pierre-Auguste Renoir · Pháp và Pierre-Auguste Renoir · Xem thêm »

Quân chủ tháng Bảy

Quân chủ tháng Bảy là giai đoạn từ 1830 tới 1848 trong lịch sử Pháp.

Paris và Quân chủ tháng Bảy · Pháp và Quân chủ tháng Bảy · Xem thêm »

Quảng trường Vendôme

Quảng trường Vendôme là một trong những quảng trường nổi tiếng của Paris, nằm ở Quận 1 của thành phố.

Paris và Quảng trường Vendôme · Pháp và Quảng trường Vendôme · Xem thêm »

Quần vợt

Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).

Paris và Quần vợt · Pháp và Quần vợt · Xem thêm »

Renault

Renault SA là một hãng sản xuất ô tô của Pháp.Liên minh với hãng xe Nissan đã giúp đưa hãng trở thành hãng xe lớn thứ tư thế giới.Trụ sở chính của Renault đặt tại Boulogne-Billancourt.

Paris và Renault · Pháp và Renault · Xem thêm »

Rennes

Rennes là tỉnh lỵ của tỉnh Ille-et-Vilaine, thuộc vùng hành chính Bretagne của nước Pháp, có dân số là 209.860 người (thời điểm 2012).

Paris và Rennes · Pháp và Rennes · Xem thêm »

Saint-Denis

Saint-Denis (Thánh Đệ Nhị) là một xã trong vùng đô thị Paris, thuộc tỉnh Seine-Saint-Denis, vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 94.700 người (thời điểm 2004).

Paris và Saint-Denis · Pháp và Saint-Denis · Xem thêm »

Sainte-Chapelle

Sainte-Chapelle Sainte-Chapelle (nghĩa là Nguyện đường Thánh) là một nhà thờ Công giáo nằm trên đảo Île de la Cité, thuộc Quận 1 thành phố Paris.

Paris và Sainte-Chapelle · Pháp và Sainte-Chapelle · Xem thêm »

Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle

Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle (Aéroport de Paris-Charles-de-Gaulle), còn gọi là Sân bay Roissy (hoặc đơn giản là Roissy trong tiếng Pháp), là sân bay quốc tế lớn nhất nước Pháp, đồng thời là một trong những trung tâm hàng không chính của thế giới.

Paris và Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle · Pháp và Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle · Xem thêm »

Sông Loire

Sông Loa tại Decize Sông Loa là con sông dài nhất nước Pháp.

Paris và Sông Loire · Pháp và Sông Loire · Xem thêm »

Sông Seine

Lưu vực sông Seine. Sông Seine (tiếng Việt: sông Xen) là một con sông của Pháp, dài 776 km, chảy chủ yếu qua Troyes, Paris và Rouen.

Paris và Sông Seine · Pháp và Sông Seine · Xem thêm »

Stade de France

Stade de France là một sân vận động nằm ở phía bắc Paris.

Paris và Stade de France · Pháp và Stade de France · Xem thêm »

Strasbourg

Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.

Paris và Strasbourg · Pháp và Strasbourg · Xem thêm »

Tân cổ điển

Trung tâm nhạc giao hưởng Schermerhorn Tân cổ điển là tên của một trào lưu nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thị giác, văn học, âm nhạc và kiến trúc lấy cảm hứng từ văn hóa và nghệ thuật cổ điển phương Tây (thường là của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại).

Paris và Tân cổ điển · Pháp và Tân cổ điển · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Paris và Tây Ban Nha · Pháp và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tấn trò đời

Honoré de Balzac dành nhiều công sức, thời gian cho việc viết tiểu thuyết và phần lớn số tiểu thuyết ông viết được gộp chung thành tác phẩm duy nhất mang tên La Comédie humaine (bản dịch tiếng Việt có tên gọi Tấn trò đời) Tấn trò đời gồm 137 tác phẩm trong đó có 87 tác phẩm đã hoàn thiện (tiểu thuyết, tiểu luận, khảo cứu) và 50 tác phẩm còn bỏ ngỏ (trong đó có một số tác phẩm chỉ có tên tựa đề).

Paris và Tấn trò đời · Pháp và Tấn trò đời · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Paris và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Pháp và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Paris và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Pháp và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Xem thêm »

Tổng thống Pháp

thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.

Paris và Tổng thống Pháp · Pháp và Tổng thống Pháp · Xem thêm »

Tỉnh (Pháp)

Trong ngữ cảnh về cách phân chia địa chính trị của Pháp và nhiều thuộc địa của Pháp, một tỉnh (département) là một đơn vị hành chính tương đương với một quận (''district'') của Anh hay quận (''county'') của Hoa Kỳ.

Paris và Tỉnh (Pháp) · Pháp và Tỉnh (Pháp) · Xem thêm »

TGV

Tàu TGV trong ga Montparnasse. TGV (viết tắt từ tiếng Pháp: Train à grande vitesse, Tàu cao tốc) là một loại tàu hỏa chạy bằng điện có khả năng vận hành với vận tốc lớn (270 tới 300 km/h) được chế tạo bởi công ty Alstom, hoạt động chủ yếu tại Pháp.

Paris và TGV · Pháp và TGV · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Paris và Thành phố New York · Pháp và Thành phố New York · Xem thêm »

Tháp Eiffel

Tháp Eiffel (tiếng Pháp: Tour Eiffel) là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris.

Paris và Tháp Eiffel · Pháp và Tháp Eiffel · Xem thêm »

Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy

Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy là một loạt các vụ bạo động của những đám đông Công giáo chống lại người Kháng Cách Pháp (Huguenot), người ta tin là do Catherine de' Medici, mẹ vua Vua Charles IX, chủ mưu.

Paris và Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy · Pháp và Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1900

Sân vận động Vélodrome de Vincennes Thế vận hội Mùa hè năm 1900, với tên gọi chính thức Games of the II Olympiad, được tổ chức tại thành phố Paris, nước Pháp.

Paris và Thế vận hội Mùa hè 1900 · Pháp và Thế vận hội Mùa hè 1900 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1924

Thế vận hội Mùa hè 1924 hay còn là Thế vận hội thứ VIII, là một sự kiện đa thể thao quốc tế tổ chức năm 1924 tại Paris, Pháp.

Paris và Thế vận hội Mùa hè 1924 · Pháp và Thế vận hội Mùa hè 1924 · Xem thêm »

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Paris và Thời kỳ Khai Sáng · Pháp và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Paris và Tiếng Anh · Pháp và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Paris và Tiếng Pháp · Pháp và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tour de France

Tour de France (tiếng Pháp) – còn gọi là Grande Boucle hay một cách đơn giản là Le Tour, trước đây thường được dịch là Vòng quanh nước Pháp hay Vòng nước Pháp – là giải đua xe đạp nổi tiếng nhất thế giới.

Paris và Tour de France · Pháp và Tour de France · Xem thêm »

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Paris và Trận Normandie · Pháp và Trận Normandie · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Paris và Trung Cổ · Pháp và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung tâm Georges-Pompidou

Trung tâm nghệ thuật và văn hóa quốc gia Georges-Pompidou (tiếng Pháp: Centre national d’art et de culture Georges-Pompidou), thường được biết tới với tên Trung tâm Georges-Pompidou (Centre Georges-Pompidou), Trung tâm Pompidou (Centre Pompidou) hay Trung tâm Beaubourg (Centre Beaubourg) là một trung tâm văn hóa và bảo tàng lớn nằm ở khu Beaubourg thuộc quận 4, Paris, Pháp.

Paris và Trung tâm Georges-Pompidou · Pháp và Trung tâm Georges-Pompidou · Xem thêm »

Trường Bách khoa Paris

Các sĩ quan của trường Polytechnique hướng ra mặt trận bảo vệ Paris chống ngoại xâm năm 1841. Bức tượng được đặt tại khu vực vinh danh của trường để kỉ niệm sự kiện này École polytechnique, hay còn được nhắc đến với tên X, là một trong những grande école nổi tiếng nhất Pháp và người dân Pháp coi đây là trường đào tạo kĩ sư nổi tiếng nhất tại Pháp.

Paris và Trường Bách khoa Paris · Pháp và Trường Bách khoa Paris · Xem thêm »

Trường phái ấn tượng

n tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.

Paris và Trường phái ấn tượng · Pháp và Trường phái ấn tượng · Xem thêm »

Vùng của Pháp

Pháp được chia thành vùng hành chính (région), trong đó có 13 vùng tại Chính quốc Pháp và 5 vùng hải ngoại.

Paris và Vùng của Pháp · Pháp và Vùng của Pháp · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Paris và Viện bảo tàng Louvre · Pháp và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Paris và Việt Nam · Pháp và Việt Nam · Xem thêm »

Vincent van Gogh

Vincent Willem van Gogh (30 tháng 3 năm 185329 tháng 7 năm 1890) là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng.

Paris và Vincent van Gogh · Pháp và Vincent van Gogh · Xem thêm »

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Paris và Voltaire · Pháp và Voltaire · Xem thêm »

Xã của Pháp

Xã hay thị xã (tiếng Pháp: commune) là phân cấp hành chính thấp nhất tại Cộng hòa Pháp.

Paris và Xã của Pháp · Pháp và Xã của Pháp · Xem thêm »

Yves Saint Laurent (nhà thiết kế)

Yves Henri Donat Mathieu-Saint-Laurent, còn được biết đến với cái tên Yves Saint Laurent (1 tháng 8 năm 1936 – 1 tháng 6 năm 2008), là một Nhà thiết kế thời trang người Pháp, một trong những tên tuổi vĩ đại của ngành thời trang Pháp thế kỉ 20.

Paris và Yves Saint Laurent (nhà thiết kế) · Pháp và Yves Saint Laurent (nhà thiết kế) · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Paris và Pháp

Paris có 778 mối quan hệ, trong khi Pháp có 712. Khi họ có chung 185, chỉ số Jaccard là 12.42% = 185 / (778 + 712).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Paris và Pháp. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »