Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh và Đức

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh và Đức

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh vs. Đức

Otto I Đại đế (23 tháng 11 năm 912 – 7 tháng 5 năm 973), thuộc dòng dõi nhà Liudolfinger, con trai của Heinrich der Finkler và Matilda của Ringelheim, là Công tước Sachsen, vua của đế quốc Đông Frank từ năm 936, vua của Ý năm 951 và là người đầu tiên được tấn phong ngôi vị Hoàng đế La Mã Thần thánh năm 962. Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Những điểm tương đồng giữa Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh và Đức

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh và Đức có 11 điểm chung (trong Unionpedia): Đông Francia, Đế quốc La Mã Thần thánh, Cát kết, Charlemagne, Châu Âu, Giáo hội Công giáo Rôma, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Magdeburg, Người Slav, Nhà Liudolfinger, Nhà thờ chính tòa Aachen.

Đông Francia

Sự phân chia đế quốc Frank vào năm 843 Đông Frank (regnum francorum orientalium) là phần lãnh thổ nằm về phía Đông của đế quốc Frank, được chia ra bởi Hiệp ước Verdun vào năm 843.

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh và Đông Francia · Đông Francia và Đức · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh và Đế quốc La Mã Thần thánh · Đế quốc La Mã Thần thánh và Đức · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Cát kết và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Cát kết và Đức · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Charlemagne và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Charlemagne và Đức · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Châu Âu và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Châu Âu và Đức · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Giáo hội Công giáo Rôma và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Giáo hội Công giáo Rôma và Đức · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Hoàng đế La Mã Thần thánh và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Hoàng đế La Mã Thần thánh và Đức · Xem thêm »

Magdeburg

Magdeburg là thủ phủ của tiểu bang Sachsen-Anhalt (Đức) và là thành phố có diện tích lớn nhất của tiểu bang.

Magdeburg và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Magdeburg và Đức · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Người Slav và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Người Slav và Đức · Xem thêm »

Nhà Liudolfinger

Tưởng niệm nhà Ottonen trước nhà thờ chính Magdeburg Dòng họ Liudolfinger, sau khi đăng quang thành hoàng đế còn được gọi là Ottonen, là một dòng dõi quý tộc bắt nguồn ở Sachsen và cũng là một hoàng tộc Đức.

Nhà Liudolfinger và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Nhà Liudolfinger và Đức · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Aachen

Nhà thờ chính tòa Aachen (thường được coi là "Nhà thờ chính tòa cung đình" (tiếng Đức: Kaiserdom) là một nhà thờ Công giáo tại thành phố Aachen, miền tây Đức. Nhà thờ này là nhà thờ chính tòa của Giáo phận Aachen và cũng là nhà thờ chính tòa lâu đời nhất ở Bắc Âu và trong thời trung cổ, nó được biết đến với tên gọi Nhà thờ Hoàng gia Thánh Maria của Aachen. Trong vòng gần 600 năm, từ năm 936 tới 1531, nhà thờ Aachen đã được dùng làm nơi tấn phong cho 30 vị vua và 12 hoàng hậu Đức. Nhà thờ này có ngai tòa giám mục từ năm 1802 tới năm 1825. Năm 1930 giáo phận lại được tái lập ở đây.

Nhà thờ chính tòa Aachen và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Nhà thờ chính tòa Aachen và Đức · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh và Đức

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh có 35 mối quan hệ, trong khi Đức có 666. Khi họ có chung 11, chỉ số Jaccard là 1.57% = 11 / (35 + 666).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh và Đức. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »