Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nội các

Mục lục Nội các

Nội các (tiếng Anh: Cabinet) là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ, thông thường đại diện ngành hành pháp.

24 quan hệ: Úc, Ấn Độ, Bangladesh, Bộ máy quan liêu, Canada, Cộng hòa Nam Phi, Charles I của Anh, Chính phủ, Franklin D. Roosevelt, Hệ thống Westminster, Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, Hoa Kỳ, Luận tội tại Hoa Kỳ, Nội các nhà Minh, New Zealand, Nguyên thủ quốc gia, Pakistan, Quyền hành pháp, Tam quyền phân lập, Từ điển tiếng Anh Oxford, Tổng thống chế, Thủ tướng, Tiếng Anh, Vũ khí hạt nhân.

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Nội các và Úc · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Nội các và Ấn Độ · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Nội các và Bangladesh · Xem thêm »

Bộ máy quan liêu

Bộ máy quan liêu là một thuật ngữ dùng để chỉ 1) cơ quan của các quan chức chính phủ không được bầu cử và 2) một nhóm người xây dựng chính sách hành chính. Về mặt lịch sử, một bộ máy quan liêu là một cơ quan quản lý của chính phủ do các bộ phận có cán bộ không liên quan đến bầu cử quản lý. Ngày nay, bộ máy quan liêu là hệ thống hành chính quản lý một tổ chức lớn bất kỳ. Hành chính công ở nhiều quốc gia là một ví dụ của một bộ máy quan liêu. Trong ngôn ngữ thường ngày, thuật ngữ "bộ máy quan liêu" thường được dùng với nghĩa xấu. Nó bị chỉ trích là không hiệu quả, phức tạp, hoặc quá cứng nhắc đối với các cá nhân. Những ảnh hưởng vô nhân đạo của bộ máy quan liêu quá mức đã trở thành một chủ đề chính trong các tác phẩm của nhà văn Franz Kafka và là trung tâm của các tiểu thuyết The Trial và The Castle. Việc loại bỏ bộ máy quan liêu không cần thiết là một khái niệm quan trọng trong lý thuyết quản lý hiện đại và là một chủ đề trong một số chiến dịch chính trị. Theo nhà lý thuyết xã hội học người Đức Max Weber (1864-1920), các tổ chức xã hội theo mô hình bộ máy quan liêu có ý nghĩa tích cực trong quá trình tổ chức và vận hành xã hội. Các tổ chức này có cấu trúc như vậy vì chúng muốn hợp lý hóa cách tổ chức hoạt động, một xu hướng của xã hội hiện đại. Xu hướng hợp lý hóa tổ chức hoạt động thể hiện ở bước chuyển mạnh mẽ từ cách thực hiện công việc tự phát, thiếu kế hoạch, định hướng giá trị truyền thống sang cách làm việc có hệ thống, được tổ chức theo quy tắc, luật lệ, định hướng mục đích và duy lý.

Mới!!: Nội các và Bộ máy quan liêu · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Nội các và Canada · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Nội các và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Charles I của Anh

Charles I (19 tháng 11 năm 1600 – 30 tháng 1 năm 1649) là vua của ba vương quốc Anh, Scotland, và Ireland từ 27 tháng 3 năm 1625 đến khi bị hành quyết vào năm 1649.

Mới!!: Nội các và Charles I của Anh · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Nội các và Chính phủ · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Nội các và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Hệ thống Westminster

Nghị viện Anh, thường được biết đến với tên Cung điện Westminster ở, London. Hệ thống Westminster là hệ thống nhà nước dân chủ nghị viện theo mô hình chính trị của Vương quốc Anh.

Mới!!: Nội các và Hệ thống Westminster · Xem thêm »

Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ

Hội đồng An ninh Quốc gia của Nhà Trắng (tiếng Anh: National Security Council) ở Hoa Kỳ là một ủy ban tham mưu cao cấp cố vấn an ninh đứng đầu văn phòng được các đời Tổng thống tham vấn để xem xét các vấn đề lớn và phức tạp trong nước, thế giới liên quan đến an ninh quốc gia và chính sách ngoại giao Hoa Kỳ, mở rộng thêm các chính sách xây dựng hình ảnh của Hoa Kỳ với thế giới; các cố vấn an ninh quốc gia cao cấp và các quan chức Nội các, đồng thời là một phần của Văn phòng hành pháp.

Mới!!: Nội các và Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Nội các và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Luận tội tại Hoa Kỳ

Thẩm phán trưởng Hoa Kỳ William Rehnquist làm chủ tọa. Các đại diện được chọn lựa từ Hạ viện Hoa Kỳ ngồi bên cạnh những bàn cong bên phía trái và ban hội đồng tư vấn của tổng thống ngồi bên phải, quang cảnh trông rất giống như vụ xét xử Tổng thống Andrew Johnson. Luận tội tại Hoa Kỳ (tiếng Anh: Impeachment in the United States) là một quyền lực của ngành lập pháp Hoa Kỳ, được dùng đến để chính thức truy tố một viên chức dân sự nào của chính phủ vì những hành động phạm pháp thực hiện trong khi đang tại chức.

Mới!!: Nội các và Luận tội tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Nội các nhà Minh

Văn Uyên các trong Cố Cung, Bắc Kinh. Thời Minh Nội các đóng tại đây. Văn Uyên các nằm sau lưng Văn Hoa Điện, phía Đông Ngọ Môn. Nội Các nhà Minh do Minh Thành Tổ chính thức thành lập.

Mới!!: Nội các và Nội các nhà Minh · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Nội các và New Zealand · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Mới!!: Nội các và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Nội các và Pakistan · Xem thêm »

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Mới!!: Nội các và Quyền hành pháp · Xem thêm »

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Mới!!: Nội các và Tam quyền phân lập · Xem thêm »

Từ điển tiếng Anh Oxford

Từ điển tiếng Anh Oxford (tiếng Anh: Oxford English Dictionary, viết tắt: OED) được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đại học Oxford là một ấn phẩm được coi là từ điển tiếng Anh đầu tiên.

Mới!!: Nội các và Từ điển tiếng Anh Oxford · Xem thêm »

Tổng thống chế

Các nước "cộng hòa tổng thống" với mức độ "tổng thống chế toàn phần" được biểu thị bằng màu '''Xanh biển'''. Các quốc gia có một mức độ "tổng thống chế bán phần" được biểu thị bằng màu '''Vàng'''. Các nước cộng hòa có tổng thống mà trong đó chức vụ tổng thống được quốc hội bầu lên được biểu thị bằng màu '''Xanh lá'''. '''Cam''' là các nước "Cộng hòa đại nghị". '''Màu đỏ''' là các nước "Quân chủ lập hiến". '''Màu tím''' là các nước "Quân chủ chuyên chế". '''Màu nâu''' là các nước đơn đảng. Tổng thống chế hay Hệ thống tổng thống (tiếng Anh: Presidential system) là một hệ thống chính phủ mà trong đó có một ngành hành pháp tồn tại và ngự trị (như tên gọi) tách biệt khỏi ngành lập pháp.

Mới!!: Nội các và Tổng thống chế · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Nội các và Thủ tướng · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Nội các và Tiếng Anh · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Nội các và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hội đồng hành pháp, Ủy ban Hành pháp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »