Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nội chiến Tây Ban Nha

Mục lục Nội chiến Tây Ban Nha

Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.

132 quan hệ: Adolf Hitler, Andalucía, Aragon, Asturias, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha, Địa Trung Hải, Ý, Barcelona, Basque, Bán đảo Iberia, Bồ Đào Nha, Bộ Dân ủy Nội vụ, Benito Mussolini, Bilbao, Blitzkrieg, Camilo José Cela, Cantabria, Catalunya, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng xã hội, Công giáo, Công nghiệp, Châu Âu, Chính trị, Chính trị cánh tả, Chế độ quân chủ, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa toàn trị, Chủ nghĩa vô chính phủ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chuông nguyện hồn ai, Condor, Dân chủ, Drancy, Ernest Hemingway, Europe (định hướng), Federico García Lorca, Fernando Trueba, Ferrol, Tây Ban Nha, Francisco Franco, Galicia (Tây Ban Nha), George Orwell, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo viên, Gijón, ..., Guadalquivir, Guernica (Picasso), Guillermo del Toro, Gurs, Hợp tác xã, Hồi giáo, Hội Quốc Liên, Heinkel He 51, Jean-Paul Sartre, John Dos Passos, Không quân Đức, Khủng bố, Kinh tế Tây Ban Nha, Lữ đoàn Quốc tế, Liên hiệp Anh, Liên Xô, Madrid, Maroc, Mauthausen, Málaga, México, München, Miranda de Ebro, Nội chiến, Nghị viện, Pablo Neruda, Patrick White, Pháp, Phong kiến, Pyrénées, Quần đảo Baleares, Quần đảo Canaria, Quốc tế Cộng sản, Quốc xã, Ronda, Sahara thuộc Tây Ban Nha, Santander, Cantabria, Segovia, Tarragona, Tây Ban Nha, Tử hình, Tự do, Tị nạn, Thành phố New York, Thành Vatican, Tiếng Tây Ban Nha, Tiệp Khắc, Trung dung, Tuổi nổi loạn, Tuyên truyền, Val d'Aran, Valencia, Tây Ban Nha, Vichy, Xã hội, Zaragoza, 1 tháng 10, 1 tháng 4, 12 tháng 7, 14 tháng 1, 17 tháng 6, 17 tháng 7, 18 tháng 11, 1934, 1936, 1939, 2006, 21 tháng 2, 21 tháng 7, 23 tháng 12, 24 tháng 7, 26 tháng 1, 26 tháng 11, 26 tháng 4, 27 tháng 2, 27 tháng 9, 28 tháng 3, 28 tháng 8, 5 tháng 2, 6 tháng 10, 6 tháng 11, 7 tháng 2, 8 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (82 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Adolf Hitler · Xem thêm »

Andalucía

Andalucía (Andalucía) là tên một vùng hành chính của Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Andalucía · Xem thêm »

Aragon

Aragon (tiếng Tây Ban Nha và Aragón, Aragó hay) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha, nằm trên lãnh thổ của Vương quốc Aragon thời Trung Cổ.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Aragon · Xem thêm »

Asturias

Công quốc Asturias (Principado de Asturias, Principáu d'Asturies) là một cộng đồng tự trị trong Vương quốc Tây Ban Nha, tên cũ là Vương quốc Asturias thời Trung cổ.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Asturias · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha

Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Segunda República Española) là một chính phủ cầm quyền từ ngày 14 tháng 4 năm 1931 đến ngày 1 tháng 4 năm 1939 tại Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Ý · Xem thêm »

Barcelona

Barcelona (tiếng Catalunya; tiếng Tây Ban Nha); tiếng Hy Lạp: (Ptolemy, ii. 6. § 8); tiếng Latin: Barcino, Barcelo (Avienus Or. Mar.), và Barceno (Itin. Ant.) – là thành phố lớn thứ 2 Tây Ban Nha, thủ phủ của Catalonia và tỉnh có cùng tên.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Barcelona · Xem thêm »

Basque

Basque có thể là.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Basque · Xem thêm »

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Bán đảo Iberia · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bộ Dân ủy Nội vụ

Bộ Dân ủy Nội vụ (Народный комиссариат внутренних дел, Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del), viết tắt NKVD (НКВД) là một cơ quan hành pháp của Liên Xô, đơn vị trực tiếp thi hành quyền lực của đảng Cộng sản Liên Xô trong lĩnh vực an ninh, tình báo.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Bộ Dân ủy Nội vụ · Xem thêm »

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Benito Mussolini · Xem thêm »

Bilbao

Bilbao, (Bilbo hay Bilbao trong tiếng Basque, là thành phố hải cảng ở phía nam Tây Ban Nha, bên sông Nervión, gần vịnh Biscay. Thành phố này là tỉnh lỵ tỉnh Vizcaya và vùng tự trị xứ Basque. Bilbao bao gồm một khu phố cổ nằm bên hữu ngạn sông Nervión và phố mới được xây từ thế kỷ 19 nằm ở tả ngạn. Hai khu này được nối bằng nhiều cây cầu. Bilbao được kết nối với giao thông Tây Ban Nha và châu Âu bằng nhiều tuyến đường bộ, đường ray và một sân bay quốc tế (Sân bay quốc tế Bilbao). Hệ thống tàu điện ngầm của thành phố này được khai trương năm 1995. Thành phố Bilbao nằm trong một khu vực khai thác quặng sắt lớn của Tây Ban Nha. Bilbao có các ngành công nghiệp: xi măng, hóa chất, thực phẩm, sắt thép, dệt. Thành phố này xuất khẩu quặng sắt, ngũ cốc, rượu vang. Thành phố này nhập khẩu than đá phục vụ cho công nghiệp gang thép. Semana Grande là một lễ hội đấu bò lớn hàng năm vào tháng 8 ở Bilbao. Thành phố này có nhiều nhà thờ, trong đó có Nhà thờ lớn Santiago theo phong cách kiến trúc Gothic xây thế kỷ 14. Thành phố cũng có nhiều viện bảo tàng, trong đó có bảo thành hiện vật khảo cổ xứ Basque. Bilbao có các trường đại học như Đại học Deusto lập năm 1886. Thành phố này là quê hương của Miguel de Unamuno y Jugo. Thành phố được lập năm 1300 và đã trở thành một trong những hải cảng hàng đầu của Tây Ban Nha. Sự thịnh vượng của thành phố này đã giảm sút từ thế kỷ 17 và 18. Nhu cầu về gang thép của châu Âu vào thế kỷ 19 đã mang đến sự tăng trưởng công nghiệp cho Bilbao. Thành phố đã bị Carlist bao vây hai lần: 1835 - 1836 và vào năm 1874. Trong thời kỳ nội chiến Tây Ban Nha (1936-1939), Bilbao là thủ phủ của bang tự trịn Basque tồn tại trong thời gian ngắn thuộc kiểm soát của phe Bảo hoàng. Khu phố cổ của Bilbao bị phá hủy nghiêm trọng trong trận lũ lụt năm 1983 nhưng đã được phục dựng.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Bilbao · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Blitzkrieg · Xem thêm »

Camilo José Cela

Camilo José Cela Camilo José Cela (tên tiếng Tây Ban Nha đầy đủ: Camilo José Cela Trulock, Công tước của Iria Flavia; 11 tháng 5 năm 1916 – 17 tháng 1 năm 2002) là nhà văn Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1989.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Camilo José Cela · Xem thêm »

Cantabria

Cantabria là một tỉnh và cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Cantabria · Xem thêm »

Catalunya

Catalunya (Catalunya, Catalonha, Cataluña) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha, tọa lạc ở miền đông bắc bán đảo Iberia.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Catalunya · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Xem thêm »

Cách mạng xã hội

Cách mạng xã hội là một phạm trù triết học.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Cách mạng xã hội · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Công giáo · Xem thêm »

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Công nghiệp · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Châu Âu · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Chính trị · Xem thêm »

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Chính trị cánh tả · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Chủ nghĩa toàn trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô chính phủ

Chủ nghĩa vô chính phủ, còn gọi là chủ nghĩa vô trị, là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,*Errico Malatesta, "", MAN!.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Chủ nghĩa vô chính phủ · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chuông nguyện hồn ai

Chuông nguyện hồn ai (tiếng Anh: For whom the bell tolls) là tiểu thuyết được xuất bản năm 1940 của nhà văn Mỹ Ernest Miller Hemingway.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Chuông nguyện hồn ai · Xem thêm »

Condor

Condor là một đô thị thuộc bang Rio Grande do Sul, Brasil.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Condor · Xem thêm »

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Dân chủ · Xem thêm »

Drancy

Drancy là một xã trong vùng đô thị Paris, thuộc tỉnh Seine-Saint-Denis, vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 62.263 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Drancy · Xem thêm »

Ernest Hemingway

Ernest Miller Hemingway (21 tháng 7 năm 1899 - 2 tháng 7 năm 1961; phát âm: Ơ-nít Mi-lơ Hê-minh-uê) là một tiểu thuyết gia người Mỹ, một nhà văn viết truyện ngắn, và là một nhà báo.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Ernest Hemingway · Xem thêm »

Europe (định hướng)

Trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp..., Europe hay Europa có nghĩa là châu Âu hay Liên minh châu Âu.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Europe (định hướng) · Xem thêm »

Federico García Lorca

Federico García Lorca (5 tháng 6 năm 1898 – 19 tháng 8 năm 1936) là một nhà thơ, nhà soạn kịch Tây Ban Nha, ông còn nổi tiếng là họa sĩ.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Federico García Lorca · Xem thêm »

Fernando Trueba

Fernando Trueba (sinh ngày 18 tháng 1 năm 1955 tại Madrid, Tây Ban Nha) là một biên tập viên,nhà viết kịch bản, đạo diễn và là nhà sản xuất người Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Fernando Trueba · Xem thêm »

Ferrol, Tây Ban Nha

El Ferrol là thành phố hải cảng nằm ở tây bắc Tây Ban Nha, ở tỉnh La Coruña, nằm bên vịnh Ferrol (Đại Tây Dương), gần thành phố La Coruña.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Ferrol, Tây Ban Nha · Xem thêm »

Francisco Franco

Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco, phiên âm tiếng Việt là Phơ-ran-xít-cô Phơ-ran-cô) hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha. Chế độ phát xít của ông được xem là một trong những giai đoạn chia rẽ nhất trong lịch sử Tây Ban Nha thời hiện đại. Nhiều người ca tụng công lao của ông trong việc xây dựng và phát triển Tây Ban Nha thành quốc gia hiện đại, nhưng không ít người coi thời kỳ của ông là thời kỳ khủng bố và đen tối nhất trong quãng thời gian hơn 200 năm bất ổn của Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Francisco Franco · Xem thêm »

Galicia (Tây Ban Nha)

Galicia (hay;; tiếng Galicia và tiếng Bồ Đào Nha: Galiza) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha và một vùng dân tộc lịch sử dưới luật Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Galicia (Tây Ban Nha) · Xem thêm »

George Orwell

Eric Arthur Blair (25 tháng 6 năm 1903 – 21 tháng 1 1950), nổi tiếng với bút danh George Orwell, là một tác giả và phóng viên người Anh.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và George Orwell · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo viên

Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình giảng dạy của nhà trường đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng từng học trò.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Giáo viên · Xem thêm »

Gijón

Gijón là thành phố cảng ở tây bắc Tây Ban Nha, ở tỉnh Asturias, bên vịnh Biscay, gần thành phố Oviedo.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Gijón · Xem thêm »

Guadalquivir

Guadalquivir (tiếng Tây Ban Nha phát âm) là con sông dài thứ năm trên bán đảo Iberia và con sông dài thứ hai với toàn bộ chiều dài của nó ở Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Guadalquivir · Xem thêm »

Guernica (Picasso)

Guernica là tác phẩm tranh sơn dầu của họa sĩ người Tây Ban Nha, Pablo Picasso.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Guernica (Picasso) · Xem thêm »

Guillermo del Toro

Guillermo del Toro Gómez (sinh ngày 9 tháng 10, 1964) là một đạo diễn phim, biên kịch, nhà sản xuất và tiểu thuyết gia người México.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Guillermo del Toro · Xem thêm »

Gurs

Gurs là một xã trong tỉnh Pyrénées-Atlantiques, thuộc vùng Nouvelle-Aquitaine của nước Pháp, có dân số là 383 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Gurs · Xem thêm »

Hợp tác xã

Hợp tác xã là một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu và được điều hành bởi một nhóm các cá nhân vì lợi ích chung của họ.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Hợp tác xã · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Hồi giáo · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Heinkel He 51

Heinkel He 51 là một loại máy bay hai tầng cánh một chỗ của Đức, nó được sản xuất với số lượng lớn và có nhiều phiên bản khác nhau.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Heinkel He 51 · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

John Dos Passos

John Rodrigo Dos Passos John Rodrigo Dos Passos (14 tháng 1 năm 1896 - 28 tháng 9 năm 1970) là một nhà văn Mỹ, con của một gia đình nhập cư từ Bồ Đào Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và John Dos Passos · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Không quân Đức · Xem thêm »

Khủng bố

Hình ảnh Sự kiện 11 tháng 9 Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người, đặc biệt là thường dân, hoặc gây tổn thất cho xã hội và cộng đồng để tác động vào tâm lý đối phương gây hoang mang khiếp sợ, nhằm mục đích chính trị hoặc tôn giáo (tuy nhiên, các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự khi đang diễn ra xung đột vũ trang dù có gây thiệt mạng cho dân thường vẫn không được coi là khủng bố).

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Khủng bố · Xem thêm »

Kinh tế Tây Ban Nha

Tây Ban Nha là một quốc gia có nền kinh tế phát triển cao.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Kinh tế Tây Ban Nha · Xem thêm »

Lữ đoàn Quốc tế

Lữ đoàn quốc tế (Brigadas Internacionales) là những đơn vị quân sự tạo ra bởi Đệ Tam Quốc tế để hỗ trợ chính phủ mặt trận nhân dân của Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha trong Nội chiến Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Lữ đoàn Quốc tế · Xem thêm »

Liên hiệp Anh

Liên hiệp Anh có thể là cách gọi ngắn gọn của.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Liên hiệp Anh · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Liên Xô · Xem thêm »

Madrid

Madrid là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Madrid · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Maroc · Xem thêm »

Mauthausen

Mauthausen là thị xã thuộc bang Oberösterreich, Áo.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Mauthausen · Xem thêm »

Málaga

Málaga là một thành phố thuộc tỉnh Málaga, Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Málaga · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và México · Xem thêm »

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và München · Xem thêm »

Miranda de Ebro

Miranda de Ebro là một đô thị trong tỉnh Burgos, Castile và León, Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Miranda de Ebro · Xem thêm »

Nội chiến

Nội chiến là chiến tranh giữa các thành phần trong 1 quốc giaJames Fearon, in Foreign Affairs, March/April 2007.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Nội chiến · Xem thêm »

Nghị viện

Các quốc gia không có cơ quan lập pháp. Nghị viện là cơ quan lập pháp, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống chính quyền dựa trên kiểu hệ thống Westminster như Vương quốc Anh.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Nghị viện · Xem thêm »

Pablo Neruda

Pablo Neruda (12 tháng 7 năm 1904 - 23 tháng 9 năm 1973) là bút danh của Neftali Ricardo Reyes y Basoalto, nhà thơ Chile đoạt giải Nobel Văn học năm 1971.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Pablo Neruda · Xem thêm »

Patrick White

Patrick Victor Martindale White (28 tháng 5 năm 1912 – 30 tháng 9 năm 1990) là nhà văn Úc đoạt giải Nobel Văn học năm 1973.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Patrick White · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Pháp · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Phong kiến · Xem thêm »

Pyrénées

Trung tâm dãy núi Pyrénées. Pyrénées (tiếng Việt: Pi-rê-nê; tiếng Anh: Pyrenees; tiếng Aragon: Perinés; tiếng Basque: Pirinioak; tiếng Catalan: Pirineus; tiếng Occitan: Pirenèus; tiếng Tây Ban Nha: Pirineos) là một dãy núi phía tây nam châu Âu tạo thành đường biên giới tự nhiên giữa Pháp và Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Pyrénées · Xem thêm »

Quần đảo Baleares

Quần đảo Baleares (Illes Balears,; Islas Baleares) là một quần đảo của Tây Ban Nha trong biển Địa Trung Hải, gần bờ đông của bán đảo Iberia.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Quần đảo Baleares · Xem thêm »

Quần đảo Canaria

Quần đảo Canaria (Islas Canarias), cũng được gọi là Canarias, là một quần đảo và cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha nằm trong Đại Tây Dương, cách Maroc về phía tây.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Quần đảo Canaria · Xem thêm »

Quốc tế Cộng sản

Tức là Hội Quốc tế Công Nhân do Marx và Engels lập ngày 28 tháng 9 năm 1864 tại London, Anh Quốc và giải tán năm 1876 tại Philadelphia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Quốc tế Cộng sản · Xem thêm »

Quốc xã

Quốc xã có thể là.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Quốc xã · Xem thêm »

Ronda

Ronda là một đô thị thuộc tỉnh Málaga, cộng đồng tự trị Andalusia, Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Ronda · Xem thêm »

Sahara thuộc Tây Ban Nha

Con tem này được phát hành vào năm 1924. Sahara thuộc Tây Ban Nha là tên đã được dùng cho lãnh thổ Tây Sahara ngày nay khi nó còn là lãnh thổ do Tây Ban Nha đô hộ từ năm 1884 đến 1975.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Sahara thuộc Tây Ban Nha · Xem thêm »

Santander, Cantabria

Santander là một thành phố cảng biển và là thủ phủ của cộng đồng tự trị Cantabria ở bờ biển phía bắc của Tây Ban Nha giữa Asturias (phía tây) và Xứ Basque (phía đông).

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Santander, Cantabria · Xem thêm »

Segovia

Cầu dẫn nước từ thời La Mã ở Segovia. Segovia là một thành phố ở bán đảo Iberia, Tây Ban Nha, thủ phủ của tỉnh Segovia thuộc Cộng đồng tự trị Castile và Leon, mà trung tâm hành chính là Valladolid.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Segovia · Xem thêm »

Tarragona

Tarragona là một đô thị thuộc tỉnh Tarragona trong cộng đồng tự trị Catalonia, phía bắc Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Tarragona · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Tử hình · Xem thêm »

Tự do

Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Tự do · Xem thêm »

Tị nạn

Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Tị nạn · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Thành phố New York · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Thành Vatican · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Trung dung

Cụm từ Trung Dung có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Trung dung · Xem thêm »

Tuổi nổi loạn

Tuổi nổi loạn là một khái niệm về tâm lý học chỉ về một giai đoạn nhất định trong độ tuổi con người, khi đang phát triển để trưởng thành, mà thường hay bộc lộ cái tôi ương ngạnh, ngang bướng của mình một cách mạnh mẽ đầy cá tính và có xu hướng tìm cách vượt qua những quy tắc, thoát khỏi sự ràng buộc các khuôn phép, chuẩn mực của gia đình và xã hội.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Tuổi nổi loạn · Xem thêm »

Tuyên truyền

Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Tuyên truyền · Xem thêm »

Val d'Aran

Aran (còn gọi Val d'Aran) là một comarca của Catalunya, Tây Ban Nha, bao gồm thung lũng Aran rộng, ở vùng núi Pyrénées, ở phần tây bắc của tỉnh Lleida.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Val d'Aran · Xem thêm »

Valencia, Tây Ban Nha

Tác phẩm The Hemispheric tại Ciutat de les Arts i les Ciències của Santiago Calatrava Valencia (tiếng Tây Ban Nha: Valencia; tiếng Valencia: Valéncia) là thủ phủ của Cộng đồng tự trị Valencia.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Valencia, Tây Ban Nha · Xem thêm »

Vichy

Vichy là một xã trong tỉnh Allier, thuộc vùng hành chính Auvergne-Rhône-Alpes của nước Pháp, có dân số là 26.501 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Vichy · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Xã hội · Xem thêm »

Zaragoza

Zaragoza (phát âm: Xa-ra-gô-xa) là thủ phủ của vùng tự trị và "cựu" vương quốc Aragón, Tây Ban Nha.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và Zaragoza · Xem thêm »

1 tháng 10

Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 1 tháng 10 · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 1 tháng 4 · Xem thêm »

12 tháng 7

Ngày 12 tháng 7 là ngày thứ 193 (194 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 12 tháng 7 · Xem thêm »

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 14 tháng 1 · Xem thêm »

17 tháng 6

Ngày 17 tháng 6 là ngày thứ 168 (169 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 17 tháng 6 · Xem thêm »

17 tháng 7

Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 17 tháng 7 · Xem thêm »

18 tháng 11

Ngày 18 tháng 11 là ngày thứ 322 (323 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 18 tháng 11 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 1934 · Xem thêm »

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 1936 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 1939 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 2006 · Xem thêm »

21 tháng 2

Ngày 21 tháng 2 là ngày thứ 52 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 21 tháng 2 · Xem thêm »

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 21 tháng 7 · Xem thêm »

23 tháng 12

Ngày 23 tháng 12 là ngày thứ 357 (358 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 23 tháng 12 · Xem thêm »

24 tháng 7

Ngày 24 tháng 7 là ngày thứ 205 (206 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 24 tháng 7 · Xem thêm »

26 tháng 1

Ngày 26 tháng 1 là thứ 39 vào năm nào theo lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 26 tháng 1 · Xem thêm »

26 tháng 11

Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ 330 (331 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 26 tháng 11 · Xem thêm »

26 tháng 4

Ngày 26 tháng 4 là ngày thứ 116 trong năm dương lịch (ngày thứ 117 trong năm nhuận).

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 26 tháng 4 · Xem thêm »

27 tháng 2

Ngày 27 tháng 2 là ngày thứ 58 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 27 tháng 2 · Xem thêm »

27 tháng 9

Ngày 27 tháng 9 là ngày thứ 270 (271 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 27 tháng 9 · Xem thêm »

28 tháng 3

Ngày 28 tháng 3 là ngày thứ 87 trong mỗi năm thường (ngày thứ 88 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 28 tháng 3 · Xem thêm »

28 tháng 8

Ngày 28 tháng 8 là ngày thứ 240 (241 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 28 tháng 8 · Xem thêm »

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 5 tháng 2 · Xem thêm »

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 6 tháng 10 · Xem thêm »

6 tháng 11

Ngày 6 tháng 11 là ngày thứ 310 (311 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 6 tháng 11 · Xem thêm »

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 7 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nội chiến Tây Ban Nha và 8 tháng 11 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »