Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nội Mông

Mục lục Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 268 quan hệ: Alxa, Amur, An Lộc Sơn, Đa Luân, Đông Bắc Trung Quốc, Đông Ngụy, Đại (nước), Đại Đồng, Sơn Tây, Đại Hưng An, Đạp Đốn, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Hạng, Đất nông nghiệp, Đặng Tiểu Bình, Địa cấp thị, Đường Cao Tông, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Ömnögovi (tỉnh), Âm Sơn, Ô Hải, Ô Hoàn, Ô Lan Phu, Baarin Tả, Bao Đầu, Bayan Nur, Bayan Obo, Bayankhongor (tỉnh), Bính âm Hán ngữ, Bảng chữ cái Kirin, Bắc Liêu, Bắc Ngụy, Bắc Nguyên, Bố Tiểu Lâm, Bogd Khan, Cam Túc, Cao nguyên Hoàng Thổ, Cao nguyên Thanh Tạng, Cao nguyên Vân-Quý, Cách mạng Văn hóa, Cát Lâm, Cân, Cải cách kinh tế Trung Quốc, Chahar, Châu Âu, Chí tuyến Bắc, Chính Lam, Chính phủ Quốc dân, Chính quyền Uông Tinh Vệ, Chữ Hán, ... Mở rộng chỉ mục (218 hơn) »

  2. Khu tự trị Trung Quốc
  3. Khởi đầu năm 1947 ở Trung Quốc
  4. Người Mông Cổ ở Trung Quốc

Alxa

Minh A Lạp Thiện (ɣ) là một trong số 12 đơn vị hành chính cấp địa khu và một trong ba minh còn tồn tại ở Nội Mông Cổ.

Xem Nội Mông và Alxa

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Amur

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

Xem Nội Mông và An Lộc Sơn

Đa Luân

Đa Luân là một huyện của minh Xilin Gol, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Đa Luân

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Xem Nội Mông và Đông Bắc Trung Quốc

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Xem Nội Mông và Đông Ngụy

Đại (nước)

Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Đại (nước)

Đại Đồng, Sơn Tây

Đại Đồng (tiếng Trung: 大同市) là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Đại Đồng, Sơn Tây

Đại Hưng An

Dãy núi Đại Hưng An hay Đại Hưng An Lĩnh (tiếng Trung giản thể: 大兴安岭, phồn thể: 大興安嶺, bính âm: Dáxīngānlǐng – Đại Hưng An Lĩnh; tiếng Mãn: Amba Hinggan), là một dãy núi nguồn gốc núi lửa nằm tại Nội Mông Cổ ở phía đông bắc Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Đại Hưng An

Đạp Đốn

Đạp Đốn hay Thạp Đốn (chữ Hán: 蹋頓; bính âm: Tadun) là một thủ lĩnh của người Ô Hoàn trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Đạp Đốn

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem Nội Mông và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Xem Nội Mông và Đảng Hạng

Đất nông nghiệp

Đất canh tác trồng lúa Đất nông nghiệp đôi khi còn gọi là đất canh tác hay đất trồng trọt là những vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi.

Xem Nội Mông và Đất nông nghiệp

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Đặng Tiểu Bình

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Địa cấp thị

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Xem Nội Mông và Đường Cao Tông

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Đường Túc Tông

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Xem Nội Mông và Đường Thái Tông

Ömnögovi (tỉnh)

Các Sum của Ömnögovi Ömnögovi (Өмнөговь Ömnögovǐ, Nam Gobi) là một aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía nam của đất nước, thuộc sa mạc Gobi.

Xem Nội Mông và Ömnögovi (tỉnh)

Âm Sơn

Âm sơn (tiếng Trung: 阴山, bính âm: Yin shan hay Yinshan) là tên gọi một dãy núi trong thảo nguyên hình thành nên ranh giới phía nam của miền đông sa mạc Gobi tại khu tự trị Nội Mông Cổ, cũng như phần phía bắc của tỉnh Hà Bắc.

Xem Nội Mông và Âm Sơn

Ô Hải

Ô Hải (chữ Hán giản thể: 乌海市, bính âm: Wūhǎi Shì, âm Hán Việt: Ô Hải thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Ô Hải

Ô Hoàn

Ô Hoàn (còn viết là 乌丸) hay Cổ Hoàn (古丸) là tên gọi của một nhóm sắc tộc du cư cổ đại tại miền bắc Trung Quốc trong thời kỳ cổ đại, trong khu vực ngày nay là các tỉnh Hà Bắc, Liêu Ninh, Sơn Tây, thành phố trực thuộc trung ương Bắc Kinh và khu tự trị Nội Mông Cổ.

Xem Nội Mông và Ô Hoàn

Ô Lan Phu

Ô Lan Phu (乌兰夫;; 23/12/1906 - 8/12/1988) bí danh Vân Trạch, Vân Thời Vũ,là người Mông Cổ, Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Ô Lan Phu

Baarin Tả

kỳ Baarin Tả (Hán Việt: Ba Lâm Tả kỳ), hoặc Bairin, là một kỳ của địa cấp thị Xích Phong, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Baarin Tả

Bao Đầu

Bao Đầu (chữ Hán giản thể: 包头市, bính âm: Bāotóu Shì, âm Hán Việt: Bao Đầu thị) là một thành phố cấp tỉnh tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Bao Đầu

Bayan Nur

Bayan Nur (chữ Hán giản thể: 巴彦淖尔市, bính âm: Bāyànnào'ěr Shì, âm Hán Việt: Ba Ngạn Náo Nhĩ thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Bayan Nur

Bayan Obo

Bayan Obo,, Hán Việt: Bạch Vân Ngạc Bác khoáng khu), hay Baiyun-Obo hoặc Baiyun'ebo, là một đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Bao Đầu, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc. Đây là một khu vực khai khoáng ở phía tây của Nội Mông và cách trung tâm thành phố Bao Đầu hơn về phía nam.

Xem Nội Mông và Bayan Obo

Bayankhongor (tỉnh)

Bayankhongor (Баянхонгор, nghĩa là Người yêu giàu có) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Nội Mông và Bayankhongor (tỉnh)

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Xem Nội Mông và Bính âm Hán ngữ

Bảng chữ cái Kirin

Bảng chữ cái Kirin là bảng chữ cái được sử dụng cho nhiều ngôn ngữ ở miền Đông Âu, Bắc và Trung Á. Nó dựa trên bảng chữ cái Kirin cổ từng được phát triển tại Trường Văn học Preslav ở Đế quốc Bulgaria thứ nhất.

Xem Nội Mông và Bảng chữ cái Kirin

Bắc Liêu

Bắc Liêu là một nhà nước của người Khiết Đan, tách ra từ nhà Liêu, tại miền Bắc Trung Quốc quanh Yên Kinh.

Xem Nội Mông và Bắc Liêu

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Bắc Ngụy

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Xem Nội Mông và Bắc Nguyên

Bố Tiểu Lâm

Bố Tiểu Lâm (sinh tháng 8 năm 1958) là tiến sĩ luật học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Bố Tiểu Lâm

Bogd Khan

Bogd Khan (tiếng Mông Cổ: Богд Живзундамба Агваанлувсанчойжинямданзанванчүг, Bogd Jivzundamba Agvaanluvsanchoijinyamdanzanvanchüg tiếng Hán Việt: Triết Bố Tôn Đan Ba - Chí Tôn Bảo Vương; 1869-1924) đã đăng quang như khắc hãn Mông Cổ (Bogd Khaganate) vào ngày 29 tháng 12 năm 1911, khi Ngoại Mông tuyên bố độc lập từ triều đại nhà Thanh sau khi cuộc Cách mạng Tân Hợi.

Xem Nội Mông và Bogd Khan

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Cam Túc

Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Hoàng Thổ được tô đậm. Cao nguyên Hoàng Thổ (Hán Việt: Hoàng Thổ cao nguyên), có diện tích khoảng 640.000 km² tại thượng và trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ.

Xem Nội Mông và Cao nguyên Thanh Tạng

Cao nguyên Vân-Quý

Cao nguyên Vân-Quý nằm ở Tây Nam Trung Quốc Cao nguyên Vân-Quý (Hán Việt: Vân Quý cao nguyên) nằm ở Tây Nam Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Cao nguyên Vân-Quý

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Xem Nội Mông và Cách mạng Văn hóa

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Cát Lâm

Cân

Cân là đơn vị đo khối lượng trong hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với một kilôgam, được sử dụng trong giao dịch đời thường ở Việt Nam.

Xem Nội Mông và Cân

Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cải cách Kinh tế Trung Quốc (Cải cách khai phóng) là một chương trình thực hiện các thay đổi về kinh tế gọi là "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc" ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được những người theo chủ nghĩa thực dụng bên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo và vẫn đang tiếp diễn cho đên đầu thế kỷ 21.

Xem Nội Mông và Cải cách kinh tế Trung Quốc

Chahar

Chahar có thể là.

Xem Nội Mông và Chahar

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Nội Mông và Châu Âu

Chí tuyến Bắc

300px Chí Tuyến Bắc và tiết khí Hạ Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý. Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạ chí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.

Xem Nội Mông và Chí tuyến Bắc

Chính Lam

Chính Lam hay còn gọi là Shuluun Huh hay Xulun Hoh, là một kỳ của minh Xilin Gol (Tích Lâm Quách Lặc), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Chính Lam

Chính phủ Quốc dân

Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc (giản xưng Chính phủ Quốc dân) là chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ huấn chính, do Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân Trung Hoa Dân Quốc cải tổ thành, thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925, kết thúc vào ngày 20 tháng 5 năm 1948.

Xem Nội Mông và Chính phủ Quốc dân

Chính quyền Uông Tinh Vệ

Vào tháng 3 năm 1940, một chính quyền bù nhìn do Uông Tinh Vệ đứng đầu đã được thành lập tại Trung Quốc dưới sự bảo hộ của Đế quốc Nhật Bản.

Xem Nội Mông và Chính quyền Uông Tinh Vệ

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Chữ Hán

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Xem Nội Mông và Chữ Hán giản thể

Chiêu Quân mộ

Cổng vào mộ Vương Chiêu Quân Chiêu Quân mộ, nằm tại bờ nam sông Đại Hắc, khoảng 9 km về phía nam trung tâm thành phố Hohhot, Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được cho là nơi yên nghỉ của Vương Chiêu Quân, một cung nhân thời Hán Nguyên Đế đã phải lấy thiền vu Hung Nô là Hô Hàn Tà.

Xem Nội Mông và Chiêu Quân mộ

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

Xem Nội Mông và Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Nội Mông và Chiến Quốc

Chiến tranh Hán-Hung Nô

Chiến tranh Hán-Hung Nô (漢匈戰爭 - Hán-Hung chiến tranh,漢匈百年戰爭 - Hán-Hung bách niên chiến tranh) là tên được dùng để chỉ hàng loạt các trận đánh giữa nhà Hán và các bộ lạc Hung Nô trong thời kỳ từ năm 200 TCN đến năm 71 TCN, được chia thành ba giai đoạn là: 200 TCN - 134 TCN, 133 TCN - 119 TCN, 103 TCN - 71 TCN.

Xem Nội Mông và Chiến tranh Hán-Hung Nô

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Nội Mông và Chiến tranh Trung-Nhật

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Chư hầu nhà Chu

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Xem Nội Mông và Dãy núi Altay

Dãy núi Pamir

Dãy núi Pamir là một dãy núi nằm tại Trung Á, được tạo thành từ sự nối liền hay điểm nút của các dãy núi Thiên Sơn, Karakoram, Côn Lôn và Hindu Kush.

Xem Nội Mông và Dãy núi Pamir

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Nội Mông và Dầu mỏ

Dornod (tỉnh)

Dornod (Дорнод, có nghĩa là "Đông") là tỉnh cực đông trong số 21 tỉnh của Mông Cổ.

Xem Nội Mông và Dornod (tỉnh)

Dornogovi (tỉnh)

Dornogovi (Дорноговь, nghĩa là Đông Gobi) là một trong 21 Aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Nội Mông và Dornogovi (tỉnh)

Ejin

Ejin, Hán Việt: Ngạch Tể Nạp kỳ) là một kỳ của minh Alxa, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Ejin

Erenhot

Erenhot (cũng hay được gọi là Eriyen, Ereen; 37px, Эрээнхот;, Hán Việt: Nhị Liên Hạo Đặc) là một thành phố nằm trên sa mạc Gobi, địa cấp thị Xilin Gol, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Erenhot

Gelugpa

Gelugpa (tiếng Trung Quốc: 格魯派, Hán Việt: Cách-lỗ-phái, bo. gelugpa དགེ་ལུགས་པ་), nguyên nghĩa "tông của những hiền nhân", cũng được gọi là Phái mũ vàng vì các vị tăng phái này mang mũ màu vàng, là một trong bốn tông tại Tây Tạng do Tsongkhapa thành lập.

Xem Nội Mông và Gelugpa

Gia cầm

Gà, một loài gia cầm phổ biến Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ.

Xem Nội Mông và Gia cầm

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Xem Nội Mông và Giáng thủy

Govi-Altai (tỉnh)

Govi-Altai (Говь-Алтай, Gobi-Altai) là một trong 21 tỉnh của Mông Cổ.

Xem Nội Mông và Govi-Altai (tỉnh)

Hailar

Hailar (Hán Việt: Hải Lạp Nhĩ khu) là một khu (quận) của địa cấp thị Hulunbuir (Hô Luân Bối Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Hailar

Hanggin Hậu

kỳ Hanggin Hậu là một kỳ của địa cấp thị Bayan Nur (Ba Ngạn Náo Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Hanggin Hậu

Harqin

Harqin (chữ Hán giản thể: 喀喇沁旗, bính âm:, Kālāqìn Qí) là một kỳ thuộc địa cấp thị Xích Phong, Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Harqin

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Hà Bắc (Trung Quốc)

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Xem Nội Mông và Hán hóa

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Xem Nội Mông và Hãn quốc Đột Quyết

Hạ Kiệt

Hạ Kiệt (chữ Hán: 夏桀), tên Lý Quý (履癸), là vị vua thứ 17 và cuối cùng nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Hạ Kiệt

Hải Hà (sông)

Lưu vực sông Hải Hà Hải Hà (tiếng Trung: 海河), trước đây còn gọi là Bạch Hà (白河), là một con sông tại Trung Quốc, chảy từ Bắc Kinh và Thiên Tân tới vịnh Bột Hải của Hoàng Hải.

Xem Nội Mông và Hải Hà (sông)

Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu

Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu (Hô Hàn Tà thiền vu (呼韓邪單于),?-55), tên là Bỉ là con trai của Ô Châu Lưu Nhược Đê thiền vu của Hung Nô, ban đầu là Nhật Trục Vương, được lĩnh tám bộ ở nam biên Hung Nô và dân Ô Hoàn.

Xem Nội Mông và Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Xem Nội Mông và Hậu Yên

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Hắc Long Giang

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Hốt Tất Liệt

Hồ Hô Luân

Hồ Hô Luân (tiếng Trung: 呼倫湖), còn gọi là hồ Đạt Lãi (達賚湖), là một hồ nước ngọt nằm tại địa cấp thị Hô Luân Bối Nhĩ, Khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Hồ Hô Luân

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Xem Nội Mông và Hồi Cốt

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Nội Mông và Hồng Quân

Hoa Bắc

Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Hoa Bắc

Hoa Hạ

Hoa Hạ (chữ Hán: 華夏; bính âm: huá xià) là tên thường dùng để chỉ Trung Quốc hoặc nền văn minh Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Hoa Hạ

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Nội Mông và Hoàng Hà

Hohhot

Hohhot (tiếng Mông Cổ: 17px, Kökeqota, nghĩa là "thành phố xanh"; chữ Hán giản thể: 呼和浩特市, bính âm: Hūhéhàotè Shì, âm Hán Việt: Hô Hòa Hạo Đặc thị hoặc Hồi Hột), đôi khi còn viết thành Huhehot hay Huhhot, là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Hohhot

Horinger

Horinger (Hán Việt: Hòa Lâm Cách Nhĩ huyện) là một huyện của địa cấp thị Hohhot, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Horinger

Horqin

Horqin (âm Hán Việt: Khoa Nhĩ Thấm) có thể là.

Xem Nội Mông và Horqin

Horqin Hữu Dực Trung

kỳ Horqin Hữu Dực Trung (Hán Việt: Khoa Nhĩ Thấm Hữu Dực Trung kỳ) là một kỳ của minh Hưng An, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Horqin Hữu Dực Trung

Hulunbuir

Hulunbuir (chữ Hán giản thể: 呼伦贝尔, bính âm: Hūlúnbèi'ěr, âm Hán Việt: Hô Luân Bối Nhĩ) là một thành phố tại đông bắc Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Hulunbuir

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Xem Nội Mông và Hung Nô

Hưng An

Hưng An có thể là.

Xem Nội Mông và Hưng An

Hưng An (tỉnh)

Hưng An là một tỉnh cũ tại Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Hưng An (tỉnh)

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Nội Mông và Iosif Vissarionovich Stalin

Karakorum

Karakorum (tiếng Mông Cổ Khalkha: Хархорум Kharkhorum) là thủ đô của Đế chế Mông Cổ giữa năm 1235 và 1260, và của Bắc Nguyên trong thế kỷ 14–15.

Xem Nội Mông và Karakorum

Kỳ Liên Sơn

Dãy núi Kỳ Liên Sơn, Trung Quốc Kỳ Liên Sơn (còn gọi là Nam Sơn 南山 nghĩa là "dãy núi phía nam" khi nhìn từ hành lang Hà Tây của Con đường tơ lụa) là phần nằm ngoài ở phía bắc của dãy núi Côn Lôn, tạo thành ranh giới giữa các tỉnh Thanh Hải (phía đông bắc) và Cam Túc (phía tây), dài khoảng 1.000 km, rộng khoảng 200–300 km, độ cao trung bình đạt 4.000 m trên mực nước biển.

Xem Nội Mông và Kỳ Liên Sơn

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Nội Mông và Khí thiên nhiên

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

Xem Nội Mông và Khả hãn

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Xem Nội Mông và Khiết Đan

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Xem Nội Mông và Khoáng sản

Khovd (tỉnh)

Khovd (Ховд) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía tây của đất nước.

Xem Nội Mông và Khovd (tỉnh)

Khu tự trị (Trung Quốc)

Khu tự trị của Trung Quốc (phồn thể: 自治區, giản thể: 自治区, bính âm: zīzhìqù) là các đơn vị hành chính tương đương tỉnh và là nơi các sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc có số lượng lớn trong đó có một sắc tộc thiểu số nào đó có số lượng vượt trội.

Xem Nội Mông và Khu tự trị (Trung Quốc)

Kumul

Địa khu Hami hay Kumul (âm Hán Việt: Cáp Mật, chữ Hán giản thể: 哈密地区) là một địa khu thuộc Khu tự trị dân tộc Duy-ngô-nhĩ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Kumul

Lục trấn

Lục trấn (chữ Hán: 六鎮) là thuật ngữ dành để chỉ 6 trấn quân sự Ốc Dã, Hoài Sóc, Vũ Xuyên, Phủ Minh, Nhu Huyền, Hoài Hoang được thiết lập ở biên cảnh phía bắc, nhằm củng cố công tác bảo vệ đô thành Bình Thành vào giai đoạn đầu của vương triều Bắc Ngụy.

Xem Nội Mông và Lục trấn

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Nội Mông và Lịch sử Trung Quốc

Lý Kỉ Hằng

Lý Kỉ Hằng (sinh tháng 1 năm 1957) là tiến sĩ quản lý, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Lý Kỉ Hằng

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Xem Nội Mông và Lý Tĩnh

Lăng Thành Cát Tư Hãn

Lăng Thành Cát Tư Hãn Lăng Thành Cát Tư Hãn là một công trình kiến trúc ở Ejin Horo, Ngạc Nhĩ Đa Tư, Nội Mông, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Lăng Thành Cát Tư Hãn

Liêu Bắc

Liêu Bắc (Wade-Giles: Liaopei) là một tỉnh cũ tại Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Liêu Bắc

Liêu Hà

300px Sông Liêu (giản thể: 辽河; phồn thể: 遼河; bính âm: Liáo hé; phiên âm Hán-Việt: Liêu Hà) là một dòng sông lớn ở miền nam Mãn Châu.

Xem Nội Mông và Liêu Hà

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Liêu Ninh

Liêu Thái Tổ

Liêu Thái Tổ (872-926), tên thật là Gia Luật A Bảo Cơ (耶律阿保機), phiên âm Yelü Abaoji; tiếng Mongol: Ambagyan, Hán danh là Gia Luật Ức (耶律亿), là vị hoàng đế đầu tiên của Khiết Đan, trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Liêu Thái Tổ

Loạn Lục trấn

Lục trấn khởi nghĩa (chữ Hán: 六镇起义) còn gọi là loạn Lục trấn (六镇之亂, Lục trấn chi loạn) là một chuỗi những cuộc bạo động bùng nổ vào đời Nam Bắc triều, được gây ra bởi phần lớn tướng sĩ dân tộc Tiên Ti và dân tộc đã Tiên Ti hóa, nhằm phản đối chính sách Hán hóa của vương triều Bắc Ngụy.

Xem Nội Mông và Loạn Lục trấn

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Xem Nội Mông và Luyện kim

Mani giáo

Mani giáo (hay còn gọi Minh giáo, Mạt Ni giáo, Mâu Ni giáo), tiếng Ba Tư: آین مانی Āyin-e Māni, tiếng Trung: 摩尼教, là một tôn giáo cổ của Iran, do Mani (216-277), người Ba Tư (tiếng Ba Tư: مانی) sáng lập vào khoảng thế kỷ 3, được truyền bá theo hai hướng Đông - Tây, cực thịnh một thời, ảnh hưởng sâu rộng.

Xem Nội Mông và Mani giáo

Mãn Châu Lý

Mãn Châu Lý (Манжуур / Manǰuur, Маньчжу́рия / Маньчжоули́) là một thành phố cấp huyện của địa cấp thị Hulunbuir (Hô Luân Bối Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Mãn Châu Lý

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Xem Nội Mông và Mãn Châu quốc

Mông Điềm

Mông Điềm (chữ Hán:蒙恬, ?-210 TCN) là tướng nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Mông Điềm

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Nội Mông và Mông Cổ

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Nội Mông và Mùa đông

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Nội Mông và Mùa hạ

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Nội Mông và Mùa thu

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Xem Nội Mông và Mùa xuân

Mẫu (đơn vị đo)

Mẫu là một đơn vị đo lường diện tích cũ của một số nước trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Nội Mông và Mẫu (đơn vị đo)

Mặc Đốn thiền vu

Mặc Đốn thiền vu sinh khoảng năm 234 TCN là vị thiền vu sáng lập nên Đế quốc Hung Nô sau khi sát hại cha mình vào năm 209 TCN.

Xem Nội Mông và Mặc Đốn thiền vu

Minh (Nội Mông Cổ)

Minh (14px ayimaɣ hay trong quá khứ còn gọi là 17px čiɣulɣan; tiếng Trung: 盟, bính âm: méng) là một loại đơn vị hành chính tại Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Minh (Nội Mông Cổ)

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464.

Xem Nội Mông và Minh Anh Tông

Nam Hung Nô

Nam Hung Nô (南匈奴, 48-216) là chính quyền do quý tộc Hung Nô là Nhật Trục Vương Bỉ lập nên.

Xem Nội Mông và Nam Hung Nô

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Nam Kinh

Nam Lương

Nam Lương (397 – 414) là một nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Thốc Phát Ô Cô người tộc Tiên Ti ở Hà Tây kiến lập ở khu vực Thanh Hải.

Xem Nội Mông và Nam Lương

Nam Yên

Nhà Nam Yên (398 – 410) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Mộ Dung Đức chiếm đông Sơn Đông thành lập nhà Nam Yên.

Xem Nội Mông và Nam Yên

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Nội Mông và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Xem Nội Mông và Nữ Chân

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Xem Nội Mông và Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nộn Giang (sông)

Dòng chảy Nộn Giang Nộn Giang (tiếng Mãn: 40px Non ula) là một dòng sông tại Đông Bắc Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Nộn Giang (sông)

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Xem Nội Mông và Năng lượng

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Nội Mông và Nga

Ngao Hán

Ngao Hán (chữ Hán giản thể:敖汉旗, bính âm:, Áohàn Qi) là một kỳ thuộc Khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Ngao Hán

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Xem Nội Mông và Ngành Dương xỉ

Ngành kinh tế

Ngành kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế chuyên tạo ra hàng hóa và dịch vụ.

Xem Nội Mông và Ngành kinh tế

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Xem Nội Mông và Ngũ Đại Thập Quốc

Ngọc Tuyền

Ngọc Tuyền là một khu (quận) của địa cấp thị Hohhot, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Ngọc Tuyền

Ngoại Mông

Ngoại Mông (phiên âm Mông Cổ Gadagadu monggolHuhbator Borjigin. 2004. The history and political character of the name of 'Nei Menggu' (Inner Mongolia). Inner Asia 6: 61-80.,, Ngoại Mông Cổ) từng là một tỉnh của nhà Thanh.

Xem Nội Mông và Ngoại Mông

Người Buryat

Buryat hay Buriyad (tiếng Buryat: Буряад, Buryaad), có dân số khoảng 500.000, là nhóm dân tộc bản địa lớn nhất tại vùng Siberia, hầu hết tập trung tại quê hương của họ là Cộng hòa Buryatia, một chủ thể liên bang của Nga.

Xem Nội Mông và Người Buryat

Người Daur

Người Daur, hay người Đạt Oát Nhĩ, (Phồn thể: 達斡爾族, Giản thể: 达斡尔族, Bính âm: Dáwò'ěr zú, Hán Việt: Đạt Oát Nhĩ tộc) cũng từng được gọi là "Dahur" là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Người Daur

Người Duy Ngô Nhĩ

Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Người Duy Ngô Nhĩ

Người Evenk

Người Evenk (Ewent hay Event) (tên tự gọi: Эвэнкил Evenkil; Эвенки Evenki; Tiếng Trung:鄂温克族 Bính âm: Èwēnkè Zú, Hán Việt: Ngạc Ôn Khắc tộc; trước đây gọi là Tungus hay Tunguz; Khamnigan Хамниган) là một dân tộc Tungus sống tại Bắc Á.

Xem Nội Mông và Người Evenk

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Nội Mông và Người Hán

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Xem Nội Mông và Người Hồ

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Người Hồi

Người Kyrgyz

Người Kyrgyz (cũng được viết là Kirgiz, Kirghiz) là một dân tộc Turk sinh sống chủ yếu tại Kyrgyzstan.

Xem Nội Mông và Người Kyrgyz

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Xem Nội Mông và Người Mãn

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Xem Nội Mông và Người Mông Cổ

Người Mông Cổ (Trung Quốc)

Bản đồ Mông Cổ và các khu vực tự trị của người Mông Cổ tại Trung Quốc Dân tộc Mông Cổ (Trung Quốc) (Tiếng Trung: 蒙古族 Ménggǔzú, Mông Cổ tộc) là những công dân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thuộc người Mông Cổ.

Xem Nội Mông và Người Mông Cổ (Trung Quốc)

Người Oroqen

nh Chuonnasuan (1927-2000), pháp sư cuối cùng của người Oroqen, do Richard Noll chụp vào tháng 7 năm 1994 ở Mãn Châu gần biên giới trên sông Amur giữa Trung Quốc và Nga. Shaman giáo Oroqen nay đã diệt vọng Người Oroqen (Hán Việt: Ngạc Luân Xuân tộc; Tiếng Mông Cổ: Orčun; cũng được phát âm là Orochen hay Orochon) là một dân tộc tại miền bắc Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Người Oroqen

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Người Tạng

Người Triều Tiên (Trung Quốc)

Người Trung Quốc gốc Triều Tiên là những người dân tộc Triều Tiên mang quốc tịch Trung Quốc, cũng như một số ít người di cư từ Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc.

Xem Nội Mông và Người Triều Tiên (Trung Quốc)

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Nội Mông và Nhà Hán

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Nhà Hạ

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Xem Nội Mông và Nhà Liêu

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Nhà Minh

Nhà Nam Minh

Nhà Nam Minh (Tiếng Trung: 南明, bính âm: Nán Míng, Hán-Việt: Nam Minh Triều; nghĩa là "triều Minh ở phía Nam") (1644 - 1662) là tên gọi của một Triều đại được chính dòng dõi con cháu của nhà Minh thành lập ở phía Nam Trung Quốc sau khi kinh đô Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm được vào năm 1644.

Xem Nội Mông và Nhà Nam Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Nhà Nguyên

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Nội Mông và Nhà Tùy

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Nhà Tấn

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Nhà Tần

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Nội Mông và Nhà Thanh

Nhiệt Hà

Nhiệt Hà, hay Rehe, Jehol, là một tỉnh cũ của Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Nhiệt Hà

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Xem Nội Mông và Ninh Hạ

Ninh Thành, Xích Phong

Ninh Thành là một huyện của địa cấp thị Xích Phong, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Ninh Thành, Xích Phong

Ongniud

Ongniud (chữ Hán giản thể: 翁牛特旗, bính âm:, Wēngniútè Qí) là một kỳ thuộc địa cấp thị Xích Phong, Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Ongniud

Ordos

Ordos có thể chỉ.

Xem Nội Mông và Ordos

Ordos (thành phố)

Ordos (chữ Hán giản thể: 鄂尔多斯市, bính âm: È'ěrduōsī Shì, âm Hán Việt: Ngạc Nhĩ Đa Tư thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Ordos (thành phố)

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Nội Mông và Phật giáo

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Xem Nội Mông và Phật giáo Tây Tạng

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Xem Nội Mông và Phổ Nghi

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Xem Nội Mông và Quan thoại

Quân Khăn Đỏ

Quân Khăn Đỏ là các lực lượng khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên, ban đầu là do các tông giáo dân gian như Minh giáo, Di Lặc giáo, Bạch Liên giáo kết hợp phát động.

Xem Nội Mông và Quân Khăn Đỏ

Quân Thần thiền vu

Quân Thần thiền vu (trị vì 161–126 TCN), là một thiền vu của Hung Nô, kế vị Lão Thượng thiền vu (老上單于).

Xem Nội Mông và Quân Thần thiền vu

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Xem Nội Mông và Rêu

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Xem Nội Mông và Sa mạc Gobi

Sát Cáp Nhĩ (tỉnh)

Sát Cáp Nhĩ (tiếng Mông Cổ: Цахар, tiếng Trung: 察哈爾, bính âm: Cháhār), hay Chaha'er, Chakhar, hoặc Qahar, là một tỉnh của Trung Quốc tồn tại từ năm 1912 đến năm 1936, mà địa bàn chủ yếu là vùng phía Đông Nội Mông ngày nay.

Xem Nội Mông và Sát Cáp Nhĩ (tỉnh)

Sân bay Ô Hải

Sân bay Ô Hải nằm ở Ô Hải, Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Sân bay Ô Hải

Sân bay Ô Lan Hạo Đặc

Sân bay Ulanhot là một sân bay ở Ô Lan Hạo Đặc, Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Sân bay Ô Lan Hạo Đặc

Sân bay Bao Đầu

Sân bay Bao Đầu là một sân bay ở thành phố Bao Đầu, Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Sân bay Bao Đầu

Sân bay Hulunbuir Hailar

Hailar Đông Sơn là một sân bay ở Hailar, Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Sân bay Hulunbuir Hailar

Sân bay Ngạc Nhĩ Đa Tư

Sân bay Ngạc Nhĩ Đa Tư nằm ở Ngạc Nhĩ Đa Tư, Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Sân bay Ngạc Nhĩ Đa Tư

Sân bay Ngọc Long Xích Phong

Sân bay Xích Phong nằm ở Xích Phong, Nội Mông, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Sân bay Ngọc Long Xích Phong

Sân bay quốc tế Bạch Tháp Hô Hòa Hạo Đặc

Sân bay quốc tế Bạch Tháp Hô Hòa Hạo Đặc (tiếng Trung giản thể: 呼和浩特 白塔 国际 机场) ilà một sân bay ở Hohhot (Hô Hòa Hạo Đặc), Nội Mông Cổ, Trung Quốc (IATA: HET, ICAO: ZBHH).

Xem Nội Mông và Sân bay quốc tế Bạch Tháp Hô Hòa Hạo Đặc

Sân bay Tích Lâm Hạo Đặc

Sân bay Xilinhot là một sân bay ở Xilinhot, Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Sân bay Tích Lâm Hạo Đặc

Sân bay Thông Liêu

Sân bay Thông Liêu là một sân bay ở Thông Liêu, Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Sân bay Thông Liêu

Sông Argun (châu Á)

Sông Argun (tiếng Mông Cổ:, tiếng Mãn Châu: Ergune bira) hay sông Argun (tiếng Nga: Аргу́нь), sông Ngạch Nhĩ Cổ Nạp là một dòng sông ở Đông Bắc Á, là một trong hai nguồn chính của sông Hắc Long.

Xem Nội Mông và Sông Argun (châu Á)

Sông Kherlen

Sông Kherlen (Kherlen gol) là con sông dài 1.254 km chảy trên lãnh thổ Mông Cổ và Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Sông Kherlen

Sông Loan

Luan River basin Sông Loan (Loan Hà) là một con sông ở Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Sông Loan

Sông Shilka

Sông Shilka (Шилка река) là một con sông chảy trong địa phận Zabaykalsky, đông nam Liên bang Nga với chiều dài 560 km (348 dặm Anh).

Xem Nội Mông và Sông Shilka

Sông Vĩnh Định

Sông Vĩnh Định khô hạn dưới cầu Lư Câu Sông Vĩnh Định (âm Hán Việt: Vĩnh Định hà), là một sông nằm ở phía bắc Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Sông Vĩnh Định

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Xem Nội Mông và Sử ký Tư Mã Thiên

Sữa

bò Sữa là một chất lỏng màu trắng đục được tạo ra bởi con cái của động vật có vú (bao gồm cả động vật đơn huyệt).

Xem Nội Mông và Sữa

Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự biến Thổ Mộc bảo (Hán Việt: Thổ Mộc bảo chi biến) hay Sự biến Thổ Mộc (Thổ Mộc chi biến) là cuộc chiến xảy ra vào ngày Nhâm Tuất (15) tháng 8 năm Kỉ Tị (1 tháng 9 năm 1449) tại biên giới Đại Minh giữa quân đội nhà Minh và lực lượng của bộ lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ.

Xem Nội Mông và Sự biến Thổ Mộc bảo

Sükhbaatar (tỉnh)

Sükhbaatar (Сүхбаатар) là một trong 21 tỉnh của Mông Cổ, nằm tại phía đông của đất nước.

Xem Nội Mông và Sükhbaatar (tỉnh)

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Sơn Tây (Trung Quốc)

Tannu Uriankhai

Tannu Uriankhai (Урянхайский край., phiên âm Hán-Việt: Đường Nỗ Ô Lương Hải), là một khu vực thuộc Đế quốc Mông Cổ và sau này thuộc về nhà Thanh.

Xem Nội Mông và Tannu Uriankhai

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Tào Tháo

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Tân Cương

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Xem Nội Mông và Tây Hạ

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Xem Nội Mông và Tây Ngụy

Tây Tần

Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).

Xem Nội Mông và Tây Tần

Tây Yên (nước)

Hậu Lương Nhà Tây Yên (384 -394) là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Tây Yên (nước)

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Tùy Dạng Đế

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Tùy Văn Đế

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Xem Nội Mông và Tấn

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Tần (nước)

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Xem Nội Mông và Tần Thủy Hoàng

Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa

Tứ đại mỹ nhân (chữ Hán: 四大美人; bính âm: sì dà měi rén) là cụm từ dùng để tả 4 người đẹp nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, theo quan điểm hiện nay thì cụm từ này dùng để chỉ đến 4 người đẹp gồm: Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Quý phi.

Xem Nội Mông và Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác.

Xem Nội Mông và Tỷ giá hối đoái

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Xem Nội Mông và Than đá

Thanh Thủy Hà

Thanh Thủy Hà là một huyện của địa cấp thị Hohhot, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Thanh Thủy Hà

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.

Xem Nội Mông và Thành Cát Tư Hãn

Thông Liêu

Thông Liêu (chữ Hán giản thể: 通辽市, bính âm: Tōngliáo Shì, âm Hán Việt: Thông Liêu thị) là một thành phố tại miền đông Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nguyên là trung tâm của minh Triết Lý Mộc (哲里木).

Xem Nội Mông và Thông Liêu

Thạch Chủy Sơn

Thạch Chủy Sơn (tiếng Trung: 石嘴山市, Hán Việt: Thạch Chủy Sơn thị) là một địa cấp thị của khu tự trị Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Thạch Chủy Sơn

Thần quyền

Về mặt nghĩa đen và nghĩa hẹp, thần quyền nghĩa là sự cai trị của một hoặc nhiều thánh thần.

Xem Nội Mông và Thần quyền

Thừa Đức

Thừa Đức (承德市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Thừa Đức

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Nội Mông và Thực phẩm

Thực vật có hạt

Thực vật có hạt (danh pháp khoa học: Spermatophyta (từ tiếng Hy Lạp "Σπερματόφυτα") bao gồm các loài thực vật có sinh ra hạt. Chúng là tập hợp con của thực vật có mạch (Tracheophyta) trong thực vật có phôi (Embryophyta).

Xem Nội Mông và Thực vật có hạt

Thịt

Thịt gà tươi được bày bán ngoài chợ Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà,...

Xem Nội Mông và Thịt

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN.

Xem Nội Mông và Thiền vu

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Nội Mông và Thiểm Tây

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Xem Nội Mông và Tiên Ti

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

Xem Nội Mông và Tiếng Mông Cổ

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Nội Mông và Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn

Bản đồ các phương ngôn tiếng Hán tại Trung Quốc. Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn dựa phần lớn trên phương ngôn Quan thoại. Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn hay tiếng Hán Tiêu chuẩn (tiếng Trung: 標準漢語, âm Hán Việt: Tiêu chuẩn Hán ngữ) là một dạng tiếng Trung được chuẩn hóa và được chấp nhận là ngôn ngữ chính thức của Trung Quốc và Đài Loan.

Xem Nội Mông và Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn

Tiết Diên Đà

Tiết Diên Đà (薛延陀, Xueyántuó) hay Syr-Tardush là một bộ lạc Thiết Lặc cổ và hãn quốc ở trung/bắc châu Á, họ từng có thời điểm là chư hầu của Đột Quyết, song sau đó đã liên kết với nhà Đường chống lại Đông Đột Quyết.

Xem Nội Mông và Tiết Diên Đà

Tiền Gorlos

Huyện tự trị dân tộc Mông Cổ Tiền Gorlos (Tiền Quách Nhĩ La Tư) (chữ Hán giản thể:前郭尔罗斯蒙古族自治县) là một huyện tự trị thuộc địa cấp thị Tùng Nguyên, tỉnh Cát Lâm, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Tiền Gorlos

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Xem Nội Mông và Tiền Yên

Togtoh

Togtoh (Hán Việt: Thác Khắc Thác kỳ) là một huyện của địa cấp thị Hohhot, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Togtoh

Trứng (sinh học)

thumb Ở hầu hết các loài chim, rùa, côn trùng, cá, động vật thân mềm và hay loài động vật có vú (thú lông nhím và thú mỏ vịt), trứng là một hợp tử được tạo ra bằng cách thụ tinh noãn, hợp tử này được đưa ra khỏi cơ thể và cho phép phát triển ngoài cơ thể cho đến khi phôi có thể tự sống được.

Xem Nội Mông và Trứng (sinh học)

Trực Lệ

Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.

Xem Nội Mông và Trực Lệ

Triệu (nước)

Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Triệu (nước)

Triệu Vũ Linh vương

Triệu Vũ Linh vương (chữ Hán: 赵武靈王, 340 TCN - 295 TCN), tên thật là Triệu Ung (趙雍), là vị vua thứ sáu của nước Triệu - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Triệu Vũ Linh vương

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Nội Mông và Trung Quốc

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Xem Nội Mông và Trung Quốc đại lục

Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền

Trung tâm Phóng vệ tinh Tử Tuyền Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền (JSLC) là trung tâm phóng vệ tinh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (trạm không gian) ở sa mạc Gobi, kỳ Ejin (额济纳 旗), minh Alxa (阿拉善 盟), khu tự trị Nội Mông, nằm ​​khoảng 1.600 km so với Bắc Kinh.

Xem Nội Mông và Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Trường An

Trương Gia Khẩu

Trương Gia Khẩu (张家口市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Trương Gia Khẩu

Tuy Viễn (tỉnh)

Tuy Viễn là một tỉnh cũ tại Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Tuy Viễn (tỉnh)

Uông Tinh Vệ

Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Nội Mông và Uông Tinh Vệ

Ulan Hot

Ulan Hot (17px, Ulaγanqota, có nghĩa là thành đỏ;, Hán Việt: Ô Lan Hạo Đặc thị), trước đây từng được gọi với tên Vương Gia Miếu là một Thành phố cấp huyện và là trung tâm hành chính của minh Hưng An ở phía đông khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Ulan Hot

Ulanqab

Ulanqab hay Ulaan Chab (chữ Hán giản thể: 乌兰察布市, bính âm: Wūlánchábù Shì, âm Hán Việt: Ô Lan Sát Bố thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Ulanqab

Uliastai

Uliastai (Улиастай; ᠣᠯᠢᠶᠠᠰᠦᠲᠠᠢ) là một thành phố tại Mông Cổ.

Xem Nội Mông và Uliastai

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Xem Nội Mông và Ung Chính

Urat Tiền

kỳ Urat Tiền (Hán Việt: Ô Lạp Đặc Tiền kỳ) là một kỳ của địa cấp thị Bayan Nur (Ba Ngạn Náo Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Urat Tiền

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Nội Mông và Vàng

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Xem Nội Mông và Vạn Lý Trường Thành

Văn hóa Hồng Sơn

Long ngọc hình chữ C thuộc văn hóa Hồng Sơn Văn hóa Hồng Sơn là một nền văn hóa thời đại đồ đá mới ở đông bắc Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Văn hóa Hồng Sơn

Văn hóa Ngưỡng Thiều

Văn hóa Ngưỡng Thiều (tiếng Trung: 仰韶文化, bính âm: Yǎngsháo wénhuà) là một văn hóa thời kỳ đồ đá mới đã tồn tại rộng khắp dọc theo miền trung Hoàng Hà tại Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Văn hóa Ngưỡng Thiều

Vương Chiêu Quân

Vương Chiêu Quân (chữ Hán: 王昭君, bính âm: Wang zhào jun; 51 TCN - 15 TCN) là một mỹ nhân thời nhà Hán, một trong Tứ đại mỹ nhân của lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Vương Chiêu Quân

Xích Phong

Xích Phong (chữ Hán giản thể: 赤峰市, bính âm: Chìfēng Shì, âm Hán Việt: Xích Phong thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nội Mông và Xích Phong

Xilin Gol

Minh Tích Lâm Quách Lặc (40px, Sili-yin oul ayima, tiếng Trung: 锡林郭勒盟) là một trong số 12 đơn vị cấp địa khu của Nội Mông Cổ và một trong ba minh còn tồn tại trong khu tự trị này.

Xem Nội Mông và Xilin Gol

Xilinhot

Xilinhot (40px, Shili-yin hota;, Hán Việt: Tích Lâm Hạo Đặc) là một thành phố cấp huyện của địa cấp thị Xilin Gol, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Xilinhot

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Xuân Thu

Y Trĩ Tà thiền vu

Y Trĩ Tà thiền vu (trị vì 126–114 TCN), là một thiền vu của Hung Nô, kế vị Quân Thần thiền vu.

Xem Nội Mông và Y Trĩ Tà thiền vu

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Xem Nội Mông và Yên (nước)

Yên Chiêu Tương vương

Yên Chiêu Tương vương (chữ Hán: 燕昭襄王; trị vì: 311 TCN-279 TCNSử ký, Yên thế gia), thường gọi là Yên Chiêu vương (燕昭王), là vị vua thứ 39 hay 40 của nước Yên - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nội Mông và Yên Chiêu Tương vương

Zabaykalsky (vùng)

300px Zabaykalsky Krai (tiếng Nga: Забайка́льский край, Transbaikal krai) là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng).

Xem Nội Mông và Zabaykalsky (vùng)

209 TCN

Năm 209 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nội Mông và 209 TCN

215 TCN

215 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Nội Mông và 215 TCN

Xem thêm

Khu tự trị Trung Quốc

Khởi đầu năm 1947 ở Trung Quốc

Người Mông Cổ ở Trung Quốc

Còn được gọi là Khu tự trị Nội Mông Cổ, Nội Mông Cổ.

, Chữ Hán giản thể, Chiêu Quân mộ, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến Quốc, Chiến tranh Hán-Hung Nô, Chiến tranh Trung-Nhật, Chư hầu nhà Chu, Dãy núi Altay, Dãy núi Pamir, Dầu mỏ, Dornod (tỉnh), Dornogovi (tỉnh), Ejin, Erenhot, Gelugpa, Gia cầm, Giáng thủy, Govi-Altai (tỉnh), Hailar, Hanggin Hậu, Harqin, Hà Bắc (Trung Quốc), Hán hóa, Hãn quốc Đột Quyết, Hạ Kiệt, Hải Hà (sông), Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu, Hậu Yên, Hắc Long Giang, Hốt Tất Liệt, Hồ Hô Luân, Hồi Cốt, Hồng Quân, Hoa Bắc, Hoa Hạ, Hoàng Hà, Hohhot, Horinger, Horqin, Horqin Hữu Dực Trung, Hulunbuir, Hung Nô, Hưng An, Hưng An (tỉnh), Iosif Vissarionovich Stalin, Karakorum, Kỳ Liên Sơn, Khí thiên nhiên, Khả hãn, Khiết Đan, Khoáng sản, Khovd (tỉnh), Khu tự trị (Trung Quốc), Kumul, Lục trấn, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Lý Kỉ Hằng, Lý Tĩnh, Lăng Thành Cát Tư Hãn, Liêu Bắc, Liêu Hà, Liêu Ninh, Liêu Thái Tổ, Loạn Lục trấn, Luyện kim, Mani giáo, Mãn Châu Lý, Mãn Châu quốc, Mông Điềm, Mông Cổ, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Mẫu (đơn vị đo), Mặc Đốn thiền vu, Minh (Nội Mông Cổ), Minh Anh Tông, Nam Hung Nô, Nam Kinh, Nam Lương, Nam Yên, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nữ Chân, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Nộn Giang (sông), Năng lượng, Nga, Ngao Hán, Ngành Dương xỉ, Ngành kinh tế, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngọc Tuyền, Ngoại Mông, Người Buryat, Người Daur, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Evenk, Người Hán, Người Hồ, Người Hồi, Người Kyrgyz, Người Mãn, Người Mông Cổ, Người Mông Cổ (Trung Quốc), Người Oroqen, Người Tạng, Người Triều Tiên (Trung Quốc), Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Liêu, Nhà Minh, Nhà Nam Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Thanh, Nhiệt Hà, Ninh Hạ, Ninh Thành, Xích Phong, Ongniud, Ordos, Ordos (thành phố), Phật giáo, Phật giáo Tây Tạng, Phổ Nghi, Quan thoại, Quân Khăn Đỏ, Quân Thần thiền vu, Rêu, Sa mạc Gobi, Sát Cáp Nhĩ (tỉnh), Sân bay Ô Hải, Sân bay Ô Lan Hạo Đặc, Sân bay Bao Đầu, Sân bay Hulunbuir Hailar, Sân bay Ngạc Nhĩ Đa Tư, Sân bay Ngọc Long Xích Phong, Sân bay quốc tế Bạch Tháp Hô Hòa Hạo Đặc, Sân bay Tích Lâm Hạo Đặc, Sân bay Thông Liêu, Sông Argun (châu Á), Sông Kherlen, Sông Loan, Sông Shilka, Sông Vĩnh Định, Sử ký Tư Mã Thiên, Sữa, Sự biến Thổ Mộc bảo, Sükhbaatar (tỉnh), Sơn Tây (Trung Quốc), Tannu Uriankhai, Tào Tháo, Tân Cương, Tây Hạ, Tây Ngụy, Tây Tần, Tây Yên (nước), Tùy Dạng Đế, Tùy Văn Đế, Tấn, Tần (nước), Tần Thủy Hoàng, Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, Tỷ giá hối đoái, Than đá, Thanh Thủy Hà, Thành Cát Tư Hãn, Thông Liêu, Thạch Chủy Sơn, Thần quyền, Thừa Đức, Thực phẩm, Thực vật có hạt, Thịt, Thiền vu, Thiểm Tây, Tiên Ti, Tiếng Mông Cổ, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn, Tiết Diên Đà, Tiền Gorlos, Tiền Yên, Togtoh, Trứng (sinh học), Trực Lệ, Triệu (nước), Triệu Vũ Linh vương, Trung Quốc, Trung Quốc đại lục, Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền, Trường An, Trương Gia Khẩu, Tuy Viễn (tỉnh), Uông Tinh Vệ, Ulan Hot, Ulanqab, Uliastai, Ung Chính, Urat Tiền, Vàng, Vạn Lý Trường Thành, Văn hóa Hồng Sơn, Văn hóa Ngưỡng Thiều, Vương Chiêu Quân, Xích Phong, Xilin Gol, Xilinhot, Xuân Thu, Y Trĩ Tà thiền vu, Yên (nước), Yên Chiêu Tương vương, Zabaykalsky (vùng), 209 TCN, 215 TCN.