Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Năm chí tuyến

Mục lục Năm chí tuyến

Năm chí tuyến (Nước Anh gọi là: tropical year) là độ dài thời gian mà Mặt Trời (được quan sát từ Trái Đất) trở lại đúng vị trí trên đường hoàng đạo (đường của nó giữa các ngôi sao trên bầu trời).

Mục lục

  1. 43 quan hệ: Anh, Bầu trời, Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam, Chu kỳ Milankovitch, Gia tốc, Giây, Hành tinh, Hạ chí, Hoàng đạo, Lễ Phục Sinh, Lịch, Lịch Gregorius, Lịch Iran, Lịch sử, Ma Kết, Mùa, Mặt Trời, Mặt Trăng, Năm, Năm điểm cận nhật, Năm Julius (thiên văn), Năm nhuận, Năm thiên văn, Ngày, Nhật thực, Quỹ đạo, Roma, Sao Hỏa, SI, Thiên văn học, Tiến động, Trái Đất, Trăng tròn, Tương tác hấp dẫn, Vĩ độ, Xuân phân, 1000, 1582, 1900, 200, 2000, 21 tháng 3.

  2. Chiêm tinh học phương Tây
  3. Lịch
  4. Thời gian trong thiên văn học
  5. Yếu tố kỹ thuật của chiêm tinh học
  6. Đơn vị thời gian

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Năm chí tuyến và Anh

Bầu trời

Bầu trời tại Washington D.C. Bầu trời là một phần của khí quyển hoặc của không gian, được quan sát từ bề mặt của các thiên thể.

Xem Năm chí tuyến và Bầu trời

Chí tuyến Bắc

300px Chí Tuyến Bắc và tiết khí Hạ Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý. Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạ chí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.

Xem Năm chí tuyến và Chí tuyến Bắc

Chí tuyến Nam

300px Chí Tuyến Nam và tiết khí Đông Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý. Chí tuyến Nam hay Nam chí tuyến (còn được gọi là Đông chí tuyến, chí tuyến Ma Kết, hay nhiệt tuyến Nam Dương) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.

Xem Năm chí tuyến và Chí tuyến Nam

Chu kỳ Milankovitch

Chu kỳ Milankovitch là tên gọi cho hiệu ứng tổ hợp của các thay đổi trong chuyển động của Trái Đất lên khí hậu của nó.

Xem Năm chí tuyến và Chu kỳ Milankovitch

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Xem Năm chí tuyến và Gia tốc

Giây

Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.

Xem Năm chí tuyến và Giây

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Năm chí tuyến và Hành tinh

Hạ chí

Tiết Hạ chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu từ điểm giữa của mùa hè, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Xem Năm chí tuyến và Hạ chí

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Xem Năm chí tuyến và Hoàng đạo

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Xem Năm chí tuyến và Lễ Phục Sinh

Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

Xem Năm chí tuyến và Lịch

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Năm chí tuyến và Lịch Gregorius

Lịch Iran

Lịch Iran (Tiếng Ba Tư:گاه‌شماری ایرانی ‎‎Gâhshomâriye Irâni) là một chuỗi các lịch được phát minh hay sử dụng trong hơn hai thiên niên kỉ tại Iran (Ba Tư).

Xem Năm chí tuyến và Lịch Iran

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Năm chí tuyến và Lịch sử

Ma Kết

Ma Kết hay Nam Dương trong thiên văn học và các ngành liên quan còn gọi là Ma Yết, Ma Kiết, Kết Toà, Sơn Dương Tòa, Nam Dương.

Xem Năm chí tuyến và Ma Kết

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Xem Năm chí tuyến và Mùa

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Năm chí tuyến và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Năm chí tuyến và Mặt Trăng

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Xem Năm chí tuyến và Năm

Năm điểm cận nhật

Năm điểm cận nhật, hay năm cận điểm, (anomalistic year) là khoảng thời gian để Trái Đất thực hiện xong một vòng chuyển động của nó đối với các điểm tận cùng quỹ đạo của nó.

Xem Năm chí tuyến và Năm điểm cận nhật

Năm Julius (thiên văn)

Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.

Xem Năm chí tuyến và Năm Julius (thiên văn)

Năm nhuận

Năm nhuận là năm.

Xem Năm chí tuyến và Năm nhuận

Năm thiên văn

Năm thiên văn, hay năm sao hay năm theo sao là khoảng thời gian trung bình để Mặt Trời trở lại cùng một vị trí khi so sánh với các ngôi sao của bầu trời.

Xem Năm chí tuyến và Năm thiên văn

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Xem Năm chí tuyến và Ngày

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Xem Năm chí tuyến và Nhật thực

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Xem Năm chí tuyến và Quỹ đạo

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Năm chí tuyến và Roma

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Năm chí tuyến và Sao Hỏa

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Năm chí tuyến và SI

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Năm chí tuyến và Thiên văn học

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Xem Năm chí tuyến và Tiến động

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Năm chí tuyến và Trái Đất

Trăng tròn

nh chụp trăng tròn qua kính thiên văn kiểu Schmidt-Cassegrain 23,5 cm. Nhiều hố va chạm lớn nhìn thấy được ở phía nam bán cầu. Ảnh chụp trăng tròn trong lần nguyệt thực một phần vào ngày 26 tháng 6 năm 2010.

Xem Năm chí tuyến và Trăng tròn

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Năm chí tuyến và Tương tác hấp dẫn

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Xem Năm chí tuyến và Vĩ độ

Xuân phân

Xuân phân, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là điểm giữa của mùa xuân, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch và tiết khí này bắt đầu từ điểm giữa mùa xuân.

Xem Năm chí tuyến và Xuân phân

1000

Năm 1000 (M) thuộc lịch Gregory là năm cuối cùng của thế kỷ 10 và cũng là năm cuối cùng của thiên niên kỷ 1 của Christian era kết thúc vào ngày 31 tháng 12.

Xem Năm chí tuyến và 1000

1582

Năm 1582 (số La Mã: MDLXXXII) tham gia chuyển đổi trong lịch Gregory, và, như là kết quả, chỉ có 355 ngày.

Xem Năm chí tuyến và 1582

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Năm chí tuyến và 1900

200

Năm 200 là một năm trong lịch Julius.

Xem Năm chí tuyến và 200

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Năm chí tuyến và 2000

21 tháng 3

Ngày 21 tháng 3 là ngày thứ 80 trong mỗi năm thường (ngày thứ 81 trong mỗi năm nhuận).

Xem Năm chí tuyến và 21 tháng 3

Xem thêm

Chiêm tinh học phương Tây

Lịch

Thời gian trong thiên văn học

Yếu tố kỹ thuật của chiêm tinh học

Đơn vị thời gian

Còn được gọi là Năm chí tuyến trung bình, Năm hồi quy, Năm phân chí, Năm trôpic, Năm xuân phân.