Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Núi lửa trên Io và Thăm dò Sao Mộc

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Núi lửa trên Io và Thăm dò Sao Mộc

Núi lửa trên Io vs. Thăm dò Sao Mộc

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc. Cassini''. Việc Thăm dò Sao Mộc cho đến nay chỉ được tiến hành qua quan sát cận cảnh bởi các tàu không gian tự động, bắt đầu với chuyến đi của Pioneer 10 vào Hệ Sao Mộc năm 1973, và), được tiếp tục với 7 sự mệnh tiếp theo và tất cả những sứ mệnh đó được thực hiện bởi NASA. Những chuyến thăm dò đó khiến cho Sao Mộc trở thành hành tinh vòng ngoài được viếng thăm nhiều nhất trong Hệ Mặt Trời. Các sự mệnh đến Hệ Sao Mộc tiếp theo đang được lên kế hoạch, nhưng không có sự mệnh nào được lên kế hoạch khởi hành trước năm 2016. Gửi tàu lên Sao Mộc đòi hỏi phải có nhiều công nghệ phức tạp, đặc biệt là vì yêu cầu về nhiên liệu khổng lồ của tàu không gian, cũng như ảnh hưởng của môi trường bức xạ khắc nghiệt trên hành tinh. Tàu không gian đầu tiên viếng thăm Sao Mộc là Pioneer 10 vào năm 1973, và tàu Pioneer 11 vài tháng sau đó. Bên cạnh việc lần đầu tiên chụp cận cảnh Sao Mộc, những tàu thăm dò này còn phát hiện ra quyền từ của nó. Các tàu thăm dò Voyager 1 và Voyager 2 đã ghé thăm hành tinh này vào năm 1979, nghiên cứu hệ thống vệ tinh và vành đai của nó, khám phá ra hoạt động của núi lửa trên Io và sự hiện diện nước đóng băng trên bề mặt Europa. Ulysses đã nghiên cứu sâu hơn quyển từ Sao Mộc vào năm 1992 và thêm một lần nữa vào năm 2000. Tàu thăm dò Cassini đã tiếp cận hành tinh này vào năm 2000 và đã có những bức ảnh rất chi tiết về bầu khí quyển. Tàu không gian New Horizons đã bay ngang qua Sao Mộc năm 2007 và hoàn thiện các thông số về kích thước của hành tinh này cũng như các vệ tinh của nó. Tàu không gian Galileo là con tàu đầu tiên đã thực sự vào quỹ đạo quay quanh Sao Mộc, trong chuyến đi vào năm 1995 và nghiên cứu hành tinh này cho đến năm 2003. Trong khoảng thời gian này, Galileo đã thu thập được một số lượng lớn thông tin về Hệ Sao Mộc, tạo ra một phương pháp tiếp cận gần hơn 4 vệ tinh Galileo khổng lồ và tìm ra bằng chứng về sự hiện diện của bầu khí quyển mỏng của 3 trong 4 vệ tinh đó, cũng như về khả năng có nước lỏng phía dưới bề mặt của chúng. Con tàu cũng đã phát hiện ra một từ trường bao quanh Ganymede. Khi tiếp cận Sao Mộc Jupiter, nó cũng đã chứng kiến sự va chạm của Comet Shoemaker-Levy 9. Vào Tháng 12, 1995, Galileo đã gửi một tàu thăm dò vào khí quyển Sao Mộc, và là con tàu duy nhất thực hiện việc đó cho đến nay. Trong các tàu thăm dò của NASA được lên kế hoạch tong tương lai có tàu không gian Juno, sẽ được phóng vào năm 2011, sẽ vào quỹ đạo cực quay quanh Sao Mộc để xác định xem liệu Sao Mộc có lõi đá cứng hay không, và EJSM, sẽ được phóng vào khoảng năm 2020, sẽ tham gia một cuộc nghiên cứu mở rộng về hệ thống vệ tinh của hành tinh này, trong đó có Europa và Ganymede, và giải quyết các tranh luận khoa học về việc có hay không đại dương nước lỏng tồn tại dưới bề mặt băng đá của Europa. Một số người điều hành NASA suy đoán rằng có thể sẽ có các chuyến thăm dò có người lái đến Sao Mộc, nhưng các sứ mệnh như vậy không được xem là có thể thực hiện được với công nghệ hiện nay.

Những điểm tương đồng giữa Núi lửa trên Io và Thăm dò Sao Mộc

Núi lửa trên Io và Thăm dò Sao Mộc có 10 điểm chung (trong Unionpedia): Cassini–Huygens, Europa (vệ tinh), Galileo (tàu vũ trụ), Ganymede (vệ tinh), Hệ Mặt Trời, New Horizons, Sao Mộc, Vệ tinh Galileo, Voyager 1, Voyager 2.

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Cassini–Huygens và Núi lửa trên Io · Cassini–Huygens và Thăm dò Sao Mộc · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Europa (vệ tinh) và Núi lửa trên Io · Europa (vệ tinh) và Thăm dò Sao Mộc · Xem thêm »

Galileo (tàu vũ trụ)

''Galileo'' và Inertial Upper Stage chuẩn bị được lắp vào tàu con thoi Space Shuttle Atlantis trong phi vụ STS-34. ''Galileo'' và Inertial Upper Stage trong không gian Bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc chụp từ ''Galileo'' ''Galileo'' captures a dynamic eruption at Tvashtar Catena, a chain of volcanic bowls on Jupiter's moon Io Galileo là tàu vũ trụ tự động của NASA gửi đến thăm dò và nghiên cứu hành tinh khổng lồ Sao Mộc và các vệ tinh của nó.

Galileo (tàu vũ trụ) và Núi lửa trên Io · Galileo (tàu vũ trụ) và Thăm dò Sao Mộc · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Ganymede (vệ tinh) và Núi lửa trên Io · Ganymede (vệ tinh) và Thăm dò Sao Mộc · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Hệ Mặt Trời và Núi lửa trên Io · Hệ Mặt Trời và Thăm dò Sao Mộc · Xem thêm »

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Núi lửa trên Io và New Horizons · New Horizons và Thăm dò Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Núi lửa trên Io và Sao Mộc · Sao Mộc và Thăm dò Sao Mộc · Xem thêm »

Vệ tinh Galileo

Vệ tinh Galileo là bốn vệ tinh của Sao Mộc do Galileo phát hiện ra.

Núi lửa trên Io và Vệ tinh Galileo · Thăm dò Sao Mộc và Vệ tinh Galileo · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Núi lửa trên Io và Voyager 1 · Thăm dò Sao Mộc và Voyager 1 · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Núi lửa trên Io và Voyager 2 · Thăm dò Sao Mộc và Voyager 2 · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Núi lửa trên Io và Thăm dò Sao Mộc

Núi lửa trên Io có 78 mối quan hệ, trong khi Thăm dò Sao Mộc có 19. Khi họ có chung 10, chỉ số Jaccard là 10.31% = 10 / (78 + 19).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Núi lửa trên Io và Thăm dò Sao Mộc. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »