Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Núi Sập

Mục lục Núi Sập

Núi Sập tức Thoại Sơn. Núi Sập tên chữ: Thoại Sơn là một trái núi tại thị trấn Núi Sập thuộc huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang.

27 quan hệ: An Giang, Aplit, Bia Thoại Sơn, Campuchia, Dặm Anh, Gia Định thành thông chí, Gia Long, Hồ Ông Thoại, Kênh Thoại Hà, Kiên Giang, Kilômét, Lễ Kỳ yên, Long Xuyên, M, Mậu Dần, Minh Mạng, Orthoclas, Pecmatit, Plagioclase, Tháng ba, Thoại Ngọc Hầu, Thoại Sơn, Trịnh Hoài Đức, Trượng, 1818, 1822, 2012.

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Núi Sập và An Giang · Xem thêm »

Aplit

A sample of aplite dykes of the aplite Trong thạch học, Aplit là tên gọi dùng để chỉ loại đá xâm nhập có thành phần chủ yếu là thạch anh và feldspar.

Mới!!: Núi Sập và Aplit · Xem thêm »

Bia Thoại Sơn

Bia Thoại Sơn dựng năm 1822 Bia Thoại Sơn là một trong ba bia ký nổi tiếng, được làm dưới chế độ phong kiến Việt Nam còn lưu lại đến ngày nay.

Mới!!: Núi Sập và Bia Thoại Sơn · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Núi Sập và Campuchia · Xem thêm »

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Mới!!: Núi Sập và Dặm Anh · Xem thêm »

Gia Định thành thông chí

Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Núi Sập và Gia Định thành thông chí · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Núi Sập và Gia Long · Xem thêm »

Hồ Ông Thoại

Hồ Ông Thoại Hồ Ông Thoại, còn có tên Hồ Thoại Sơn, là hồ nhân tạo lớn nhất miền Tây Nam Bộ, Việt Nam, được hình thành do quá trình dài khai thác đá.

Mới!!: Núi Sập và Hồ Ông Thoại · Xem thêm »

Kênh Thoại Hà

thị trấn Núi Sập Kênh Thoại Hà (tên chữ Hán là kênh Thụy Hà: 瑞河) còn có các tên: kênh Tam Khê, kênh Đông Xuyên hay Đông Xuyên Cảng đạo, nối rạch Long Xuyên (có khi gọi là sông, tên cũ là rạch Đông Xuyên, thuộc An Giang) với hệ thống thủy đạo ở Rạch Giá (Kiên Giang).

Mới!!: Núi Sập và Kênh Thoại Hà · Xem thêm »

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Mới!!: Núi Sập và Kiên Giang · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Núi Sập và Kilômét · Xem thêm »

Lễ Kỳ yên

Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình thần ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Núi Sập và Lễ Kỳ yên · Xem thêm »

Long Xuyên

Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Núi Sập và Long Xuyên · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Núi Sập và M · Xem thêm »

Mậu Dần

Mậu Dần (chữ Hán: 戊寅) là kết hợp thứ 15 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Núi Sập và Mậu Dần · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Núi Sập và Minh Mạng · Xem thêm »

Orthoclas

Orthoclas (công thức hóa học là KAlSi3O8) là một khoáng vật thuộc nhóm silicat, là thành phần chính của đá mácma.

Mới!!: Núi Sập và Orthoclas · Xem thêm »

Pecmatit

Pecmatit chứa các tinh thể corundum màu xanh Pecmatit chứa lepidolit, tourmalin, và thạch anh ở mỏ White Elephant, Black Hills, Nam Dakota. Pecmatit (tiếng Anh pegmatite) là đá mácma xâm nhập có hạt rất thô bao gồm các hạt khoáng vật cài vào nhau thường có đường kính lớn hơn 2,5 cm.

Mới!!: Núi Sập và Pecmatit · Xem thêm »

Plagioclase

Washington, DC, Hoa Kỳ. (không theo tỉ lệ) Plagiocla là một nhóm các khoáng vật silicat rất quan trọng trong họ fenspat, từ anbit đến anorthit với công thức từ NaAlSi3O8 đến CaAl2Si2O8), trong đó các nguyên tử natri và canxi thay thế lẫn nhau trong cấu trúc của tinh thể. Mẫu khối plagiocla thường được xác định bởi song tinh hỗn nhập hoặc vết khía. Plagiocla là khoáng vật chủ yếu trong vỏ Trái Đất, và là dấu hiệu quan trọng trong việc phân tích thạch học để xác định thành phần, nguồn gốc và tiến hóa của đá mácma. Plagiocla cũng là thành phần chính của đá trên các cao nguyên của Mặt trăng. Thành phần của plagiocla fenspat chủ yếu gồm anorthit (%An) hoặc anbit (%Ab), và được xác định bởi việc đo đạc hệ số khúc xạ của plagicla tinh thể hoặc góc tắt khi soi mẫu lát mỏng dưới kính hiển vi phân cực. Góc tắt là đặc điểm quang học và thay đổi theo tỉ lệ của anbit (%Ab). Có rất nhiều tên gọi của các khoáng vật thuộc nhóm plagiocla fenspat nằm giữa anbit và anorthit. Các khoáng vật đó được biểu diễn trong bảng bên dưới theo thành phần phần trăm của anorthit và anbit. Labradorit thể hiện màu ngũ sắc. (không theo tỉ lệ) Hình chụp tinh thể plagiocla dưới ánh sáng phân cực. Dạng song tinh hỗn hợp trên tinh thể plagiocla. (không theo tỉ lệ) Anbit có tên Latin là albus, vì nó có màu trắng tinh khiết không tự nhiên. Nó là một khoáng vật tạo đá tương đối quan trọng và phổ biến thường đi cùng với các đá có thành phần axít và có trong pegmatit, đai mạch, đôi khi đi cùng với tourmalin và beryl. Anorthit được đặt tên bởi Rose năm 1823 từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là không đối xứng do nó kết tinh theo hệ ba nghiêng. Anorthit là một khoáng vật tương đối hiếm, chỉ xuất hiện trong các đá bazơ ở dưới sâu trong đai tạo núi. Các khoáng vật trung gian trong nhóm plagiocla rất giống nhau nên khó phân biệt bằng mắt thường trừ khi dựa vào các đặc tính quang học của chúng. Oligocla có mặt phổ biến trong đá granit, syenit, diorit và gơnai. Nó thường đi kèm với orthocla. Tên gọi oligocla xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là có các vết nứt nhỏ, vì góc cát khai của nó khác 90°. Sunston chủ yếu là oligocla (đôi khi là albit) có các vảy hematit. Andesin là khoáng vật đặc trưng của các đá như diorit (chiếm một lượng lớn silica) và andesit. Labradorit là fenspat đặc trưng của các đá có tính kiềm như diorit, gabbro, andesit và bazan, và thường đi kèm với pyroxen hoặc amphibol. Labradorit thể hiện màu ngũ sắc khi khúc xạ ánh sáng ở dạng lát mỏng. Một dạng khác của labradorit là spectrolit được tìm thấy ở Phần Lan. Bytownit, là tên gọi của một thị trấn ở Ottawa, Canada (Bytown), là một khoáng vật hiếm thường có mặt trong đá có tính kiềm.

Mới!!: Núi Sập và Plagioclase · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Núi Sập và Tháng ba · Xem thêm »

Thoại Ngọc Hầu

Tượng Thoại Ngọc Hầu trong đền thờ ông tại núi Sam Thoại Ngọc Hầu (chữ Hán: 瑞玉侯, 1761-1829), tên thật là Nguyễn Văn Thoại hay Nguyễn Văn Thụy (chữ Hán: 阮文瑞); là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Núi Sập và Thoại Ngọc Hầu · Xem thêm »

Thoại Sơn

Thoại Sơn là một huyện thuộc tỉnh An Giang.

Mới!!: Núi Sập và Thoại Sơn · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Núi Sập và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Trượng

Trượng là một đơn vị đo chiều dài cổ của Việt Nam và Trung Hoa.

Mới!!: Núi Sập và Trượng · Xem thêm »

1818

1818 (số La Mã: MDCCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Núi Sập và 1818 · Xem thêm »

1822

1822 (số La Mã: MDCCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Núi Sập và 1822 · Xem thêm »

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Núi Sập và 2012 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »