Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Niên hiệu Trung Quốc

Mục lục Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

1512 quan hệ: An Khánh Tự, An Lộc Sơn, Đài Loan, Đài Loan Dân chủ, Đông Đan, Đông Ngô, Đông Ngụy, Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế, Đại (nước), Đại Di Chấn, Đại Diên Lâm, Đại Nghĩa Ninh, Đại Ninh, Đại Thiên Hưng, Đại Trường Hòa, Đạo Quang, Đậu Kiến Đức, Đỗ Lạc Chu, Đồng Trị, Đổng Xương, Định An Quốc, Đoàn Chính Hưng, Đoàn Chính Minh, Đoàn Chính Thuần, Đoàn Dự, Đoàn Nghiệp, Đoàn Tùy, Đoàn Trí Hưng, Đoàn Trí Liêm, Đường Ai Đế, Đường Đại Tông, Đường Đức Tông, Đường Ý Tông, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Chiêu Tông, Đường Duệ Tông, Đường Hiến Tông, Đường Hy Tông, Đường Kính Tông, Đường Mục Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Đường Thuận Tông, Đường Thương Đế, Đường Trung Tông, Đường Tuyên Tông, Đường Vũ Tông, Đường Văn Tông, ..., Bắc Chu, Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế, Bắc Chu Tĩnh Đế, Bắc Chu Tuyên Đế, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc Hán, Bắc Kinh, Bắc Liêu, Bắc Lương, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc Ngụy Hiến Văn Đế, Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế, Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế, Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế, Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế, Bắc Ngụy Văn Thành Đế, Bắc Nguyên, Bắc sử, Bắc Tề, Bắc Tề Ấu Chúa, Bắc Tề Hậu Chúa, Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế, Bắc Tề Phế Đế, Bắc Tề thư, Bắc Tề Vũ Thành Đế, Bắc Tề Văn Tuyên Đế, Bắc Yên (Ngũ Hồ), Bột Hải Định Vương, Bột Hải Giản Vương, Bột Hải Hi Vương, Bột Hải Khang Vương, Bột Hải Thành Vương, Bột Hải Tuyên Vương, Bột Hải Vũ Vương, Bột Hải Văn Vương, Cam Túc, Cao Diên Tông, Cao Khai Đạo, Cao Ly, Cao Nghênh Tường, Cao Quý Hưng, Cao Tòng Hối, Cao Thăng Thái, Cao Thiệu Nghĩa, Cao Vân, Cao Xương, Càn Long, Cát Vinh, Công Tôn Thuật, Công Tôn Uyên, Cựu Đường thư, Chính An, Chu Dĩ Hải, Chu Do Lang, Chu Do Tung, Chu Duật Kiện, Chu Hữu Khuê, Chu Hữu Trinh, Chu Thử, Chu Xán, Danh sách vua Trung Quốc, Diên Hòa, Diêu Hoằng, Diêu Hưng, Diêu Trường, Dương Ác, Dương Hành Mật, Dương lịch, Dương Long Diễn, Dương Nan Đương, Dương Phổ, Gia Khánh, Gia Luật Đại Thạch, Gia Luật Bội, Gia Luật Di Liệt, Gia Luật Phổ Tốc Hoàn, Gia Luật Trực Lỗ Cổ, Giờ Phối hợp Quốc tế, Hàm Phong, Hàn Lâm Nhi, Hách Liên Định, Hách Liên Bột Bột, Hách Liên Xương, Hán Ai Đế, Hán An Đế, Hán Bình Đế, Hán Canh Thủy Đế, Hán Chất Đế, Hán Chiêu Đế, Hán Chương Đế, Hán Hòa Đế, Hán Hiến Đế, Hán Hoàn Đế, Hán Kiến Thế Đế, Hán Linh Đế, Hán Minh Đế, Hán Nguyên Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán Thành Đế, Hán Thiếu Đế, Hán Thuận Đế, Hán Thương Đế, Hán Triệu, Hán Tuyên Đế, Hán Vũ Đế, Hán Xung Đế, Hãn quốc Đột Quyết, Hình Cảo, Hạ (thập lục quốc), Hầu Cảnh, Hậu Đường, Hậu Chu, Hậu Chu Cung Đế, Hậu Chu Thái Tổ, Hậu Chu Thế Tông, Hậu Hán, Hậu Lương, Hậu Lương Thái Tổ, Hậu Tấn, Hậu Tấn Xuất Đế, Hậu Tần, Hậu Thục, Hậu Triệu, Hậu Yên, Hốt Tất Liệt, Hồng Tú Toàn, Hoài Nhu, Hoàn Huyền, Hoàn Nhan Doãn Tế, Hoàn Nhan Lượng, Hoàn Sở, Hoàng Sào, Hoàng Thái Cực, Huyền Vũ, Hưng Thắng, Kaesong, Khang Hi, Khang Ninh, Khất Phục Càn Quy, Khất Phục Mộ Mạt, Khất Phục Quốc Nhân, Khất Phục Sí Bàn, Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo, Kiến Khang, Kim Ai Tông, Kim Chương Tông, Kim Hi Tông, Kim Mạt Đế, Kim Thái Tông, Kim Thái Tổ, Kim Thế Tông, Kim Tuyên Tông, Kinh Nam, Lan Hãn, Lâm Sĩ Hoằng, Lâm Sảng Văn, Lã Long, Lã Quang, Lã Toản, Lê Dụ Tông, Lỗ Sảng, Lịch sử Trung Quốc, Lý Đặc, Lý Ban, Lý Biện, Lý Cảnh, Lý Cảo, Lý Dục, Lý Hâm, Lý Hùng (hoàng đế), Lý Hi Liệt, Lý Kỳ (hoàng đế), Lý Khắc Dụng, Lý Lưu, Lý Mật (Tùy), Lý Mậu Trinh, Lý Quỹ, Lý Tử Thông, Lý Tự Nguyên, Lý Tự Thành, Lý Tồn Úc, Lý Thánh Tông, Lý Thế, Lý Thọ, Lý Tuân, Lý Uân, Liêu Đạo Tông, Liêu Cảnh Tông, Liêu Hưng Tông, Liêu Mục Tông, Liêu Thái Tông, Liêu Thái Tổ, Liêu Thánh Tông, Liêu Thế Tông, Liêu Thiên Tộ Đế, Lưu Ý, Lưu Ẩn, Lưu Bị, Lưu Diệu, Lưu Hắc Thát, Lưu Mân, Lưu Phần, Lưu Sưởng, Lưu Tử Huân, Lưu Tống, Lưu Tống Hậu Phế Đế, Lưu Tống Hiếu Vũ Đế, Lưu Tống Minh Đế, Lưu Tống Thiếu Đế, Lưu Tống Thuận Đế, Lưu Tống Tiền Phế Đế, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Tống Văn Đế, Lưu Thông, Lưu Thủ Quang, Lưu Thịnh, Lưu Thiện, Lưu Thiệu (Lưu Tống), Lưu Tri Viễn, Lưu Uyên, Lưu Vũ Chu, Lưu Xán, Lương Giản Văn Đế, Lương Kính Đế, Lương Nguyên Đế, Lương Sư Đô, Lương Tuyên Đế, Lương Vũ Đế, Mân (Thập quốc), Mã Ân, Mã Hy Phạm, Mã Hy Quảng, Mã Hy Thanh, Mông Các La Phượng, Mông Dị Mâu Tầm, Mông Khuyến Lợi Thịnh, Mông Khuyến Long Thịnh, Mông Khuyến Phong Hữu, Mông Long Thuấn, Mông Tầm Các Khuyến, Mông Thế Long, Mông Thuấn Hóa Trinh, Mạnh Sưởng, Mạnh Tri Tường, Mặc Kỳ Sửu Nô, Mộ Dung Đức, Mộ Dung Bảo, Mộ Dung Dao, Mộ Dung Hi, Mộ Dung Hoảng, Mộ Dung Hoằng, Mộ Dung Lân, Mộ Dung Nghĩ, Mộ Dung Siêu, Mộ Dung Thùy, Mộ Dung Thịnh, Mộ Dung Trung, Mộ Dung Tuấn, Mộ Dung Tường, Mộ Dung Vĩ, Mộ Dung Vĩnh, Mộ Dung Xung, Minh Anh Tông, Minh Đại Tông, Minh Hiến Tông, Minh Hiếu Tông, Minh Huệ Đế, Minh Hy Tông, Minh Mục Tông, Minh Nhân Tông, Minh Quang Tông, Minh sử, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Thần Tông, Minh Thế Tông, Minh Tuyên Tông, Minh Tư Tông, Minh Vũ Tông, Nam Đường, Nam Chiếu, Nam Hán, Nam Hán Cao Tổ, Nam Lương, Nam Tề, Nam Tề Cao Đế, Nam Tề Hòa Đế, Nam Tề Minh Đế, Nam Tề Vũ Đế, Nam Yên, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nùng Trí Cao, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô (Thập quốc), Ngô Tam Quế, Ngô Việt, Ngụy thư, Ngỗi Hiêu, Nguyên Anh Tông, Nguyên Chiêu Tông, Nguyên Diệp, Nguyên Lãng (Bắc Ngụy), Nguyên Minh Tông, Nguyên Nhân Tông, Nguyên Ninh Tông, Nguyên Thành Tông, Nguyên Thái Định Đế, Nguyên Thiên Thuận Đế, Nguyên Thuận Đế, Nguyên Vũ, Nguyên Vũ Tông, Nguyên Văn Tông, Nguyễn Thị Minh Khai, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Kim, Nhà Liêu, Nhà Lương, Nhà Minh, Nhà Nam Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tân, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Trần (Trung Quốc), Nhà Triều Tiên, Nhũ Tử Anh, Nhiễm Mẫn, Nhiễm Ngụy, Nhu Nhiên, Niên hiệu, Niên hiệu Nhật Bản, Niên hiệu Triều Tiên, Niên hiệu Việt Nam, Ninh Quốc, Phá Lục Hàn Bạt Lăng, Phù Đăng, Phù Kiên, Phù Kiện, Phù Phi, Phù Sùng, Phù Sinh, Phùng Bạt, Phùng Hoằng, Phụ Công Thạch, Phổ Nghi, Phương Lạp, Quang Tự, Quảng Đại, Sông Nguyên, Sùng An, Sở (Thập quốc), Sử Triều Nghĩa, Sử Tư Minh, Tam Quốc, Tào Duệ, Tào Hoán, Tào Mao, Tào Ngụy, Tào Phi, Tào Phương, Tân Đường thư, Tân Cương, Tân La, Tây Hạ, Tây Hạ Cảnh Tông, Tây Hạ Hiến Tông, Tây Hạ Hoàn Tông, Tây Hạ Huệ Tông, Tây Hạ Mạt Chủ, Tây Hạ Nghị Tông, Tây Hạ Nhân Tông, Tây Hạ Sùng Tông, Tây Hạ Thần Tông, Tây Hạ Tương Tông, Tây Liêu, Tây Lương (định hướng), Tây Lương Minh Đế, Tây Ngụy, Tây Ngụy Phế Đế, Tây Ngụy Văn Đế, Tây Tần, Tây Yên (nước), Tôn Hạo, Tôn Hưu, Tôn Lượng, Tôn Quyền, Tùy Cung Đế, Tùy Dạng Đế, Tùy thư, Tùy Văn Đế, Tấn Ai Đế, Tấn An Đế, Tấn Cung Đế, Tấn Giản Văn Đế, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tấn Hoài Đế, Tấn Huệ Đế, Tấn Khang Đế, Tấn Mẫn Đế, Tấn Mục Đế, Tấn Minh Đế, Tấn Nguyên Đế, Tấn Phế Đế, Tấn Thành Đế, Tấn thư, Tấn Vũ Đế, Tửu Tuyền, Tống Anh Tông, Tống Độ Tông, Tống Đoan Tông, Tống Cao Tông, Tống Chân Tông, Tống Cung Đế, Tống Hiếu Tông, Tống Hoài Tông, Tống Huy Tông, Tống Khâm Tông, Tống Lý Tông, Tống Nhân Tông, Tống Ninh Tông, Tống Quang Tông, Tống Thái Tông, Tống Thái Tổ, Tống Thần Tông, Tống thư, Tống Triết Tông, Thanh sử cảo, Thành Hán, Thác Bạt Dư, Thác Bạt Thập Dực Kiền, Thái Bình Thiên Quốc, Thái Khang, Thạch Chi, Thạch Giám, Thạch Hổ, Thạch Hoằng, Thạch Kính Đường, Thạch Lặc, Thạch Tuân, Thẩm Pháp Hưng, Thế kỷ 20, Thục Hán, Thốc Phát Ô Cô, Thốc Phát Lợi Lộc Cô, Thốc Phát Nục Đàn, Thổ Phồn, Thiên An, Thiên Đức, Thiên Nguyên, Thuận Trị, Thư Cừ An Chu, Thư Cừ Mông Tốn, Thư Cừ Mục Kiền, Thư Cừ Vô Húy, Tiên Vu Tu Lễ, Tiêu Đống, Tiêu Bảo Dần, Tiêu Bảo Quyển, Tiêu Chính Đức, Tiêu Chiêu Nghiệp, Tiêu Chiêu Văn, Tiêu Kỉ, Tiêu Tông, Tiêu Tháp Bất Yên, Tiêu Tiển, Tiêu Trang, Tiêu Uyên Minh, Tiết Cử, Tiền Hoằng Tá, Tiền Hoằng Tông, Tiền Lưu, Tiền Lương, Tiền Nguyên Quán, Tiền Tần, Tiền Thục, Tiền Yên, Trạch Chiêu, Trạch Liêu, Trạch Ngụy, Trần Bá Tiên, Trần Húc, Trần Hữu Lượng, Trần Lý, Trần Phế Đế (Trung Quốc), Trần Thúc Bảo, Trần Văn Đế, Trịnh Long Đản, Trịnh Mãi Tự, Trịnh Nhân Mân, Triệu Phu, Triệu Thiện Chính, Trương Hiến Trung, Trương Huyền Tịnh, Trương Mậu, Trương Sĩ Thành, Trương Tộ, Trương Thực, Trương Thiên Tích, Trương Trọng Hoa, Trương Tuấn (Tiền Lương), Trương Xương, Turfan, Tuyên Bình, Tư Mã Luân, Tư Mã Nguyên Hiển, Tư trị thông giám, Tượng Hùng, Ung Chính, Vũ Văn Hóa Cập, Vĩnh Bình (định hướng), Vĩnh Minh, Vĩnh Thủy, Vĩnh Trinh, Võ Chu, Võ Tắc Thiên, Viên Thế Khải, Vu Điền, Vương Diên Chính, Vương Diên Hàn, Vương Diên Hy, Vương Diên Quân, Vương Diễn (Tiền Thục), Vương Kế Bằng, Vương Kiến (Tiền Thục), Vương Mãng, Vương Mãnh, Vương quốc Đại Lý, Vương quốc Bột Hải, Vương Thẩm Tri, Vương Thế Sung, 1, 1 TCN, 100 TCN, 1000, 1001, 1003, 1004, 1005, 1007, 1008, 1009, 101 TCN, 1010, 1012, 1016, 1017, 1021, 1022, 1023, 1026, 1027, 1029, 1030, 1031, 1032, 1033, 1034, 1036, 1037, 1038, 104, 1040, 1041, 1042, 1044, 1045, 1047, 1048, 1049, 105, 105 TCN, 1050, 1052, 1053, 1054, 1055, 1056, 1057, 106, 1062, 1063, 1064, 1065, 1067, 1068, 1069, 107, 1074, 1075, 1076, 1077, 1078, 1080, 1081, 1082, 1084, 1085, 1086, 1089, 1090, 1094, 1095, 1096, 1097, 1098, 110 TCN, 1100, 1101, 1102, 1103, 1104, 1105, 1106, 1107, 1108, 1109, 111 TCN, 1110, 1111, 1113, 1114, 1115, 1116, 1117, 1118, 1119, 1120, 1121, 1122, 1123, 1124, 1125, 1126, 1127, 1128, 1129, 113, 1130, 1131, 1133, 1134, 1135, 1137, 1138, 1139, 114, 1140, 1141, 1142, 1143, 1144, 1147, 1148, 1149, 1150, 1151, 1153, 1154, 1155, 1156, 116 TCN, 1161, 1162, 1163, 1164, 1165, 1168, 1169, 117 TCN, 1170, 1171, 1172, 1173, 1174, 1175, 1176, 1177, 1178, 1180, 1181, 1184, 1185, 1189, 1190, 1193, 1194, 1195, 1196, 12 TCN, 120, 1200, 1201, 1204, 1205, 1206, 1207, 1208, 1209, 121, 1210, 1211, 1212, 1213, 1214, 1215, 1216, 1217, 122, 122 TCN, 1222, 1223, 1224, 1225, 1226, 1227, 1228, 1229, 123 TCN, 1231, 1232, 1233, 1234, 1236, 1237, 1238, 1239, 1240, 1241, 125, 1251, 1252, 1253, 1254, 1258, 1259, 126, 1260, 1264, 1265, 1274, 1275, 1276, 1278, 1279, 128 TCN, 1281, 1283, 1284, 1289, 129 TCN, 1294, 1295, 1297, 13, 13 TCN, 1307, 1308, 1311, 1312, 1313, 1314, 132, 1320, 1321, 1323, 1324, 1328, 1330, 1333, 1335, 1337, 134 TCN, 1340, 1341, 135, 135 TCN, 1351, 1355, 1356, 1357, 1358, 1359, 136, 1360, 1363, 1364, 1366, 1368, 1370, 1371, 1379, 1386, 1388, 1397, 1398, 1399, 14, 140 TCN, 1402, 1403, 141, 142, 1424, 1425, 1426, 1435, 1436, 144, 1448, 1449, 145, 1450, 1451, 1453, 1456, 1457, 146, 1464, 1465, 1466, 147, 1487, 1488, 149, 150, 1505, 1506, 151, 1519, 1521, 1522, 153, 154, 1546, 155, 1565, 1566, 1567, 1572, 1573, 158, 16 TCN, 1616, 1619, 1620, 1621, 1622, 1626, 1627, 1628, 1635, 1636, 1637, 1643, 1644, 1645, 1646, 1647, 1648, 1661, 1662, 1663, 1665, 167, 1673, 1678, 168, 1680, 1681, 17 TCN, 1704, 1708, 172, 1721, 1722, 1723, 1735, 1736, 178, 1786, 1787, 1788, 1795, 1796, 1797, 1814, 1820, 1821, 184, 1850, 1851, 1853, 1855, 1860, 1861, 1862, 1864, 1874, 1875, 189, 1895, 19, 190, 1902, 1906, 1908, 1909, 1911, 1912, 1915, 1916, 1917, 1921, 1924, 193, 1932, 1934, 194, 1945, 195, 196, 2 TCN, 20, 20 TCN, 21 TCN, 220, 221, 222, 223, 226, 227, 229, 23, 231, 232, 233, 237, 238, 239, 24 TCN, 240, 249, 25, 25 TCN, 251, 252, 253, 254, 256, 257, 258, 260, 263, 264, 265, 266, 269, 27, 271, 272, 274, 275, 276, 277, 28 TCN, 280, 289, 290, 291, 299, 3 TCN, 300, 301, 302, 303, 304, 306, 307, 308, 309, 310, 311, 313, 315, 316, 317, 318, 319, 32 TCN, 320, 321, 322, 323, 324, 326, 328, 329, 33 TCN, 330, 333, 334, 335, 337, 338, 34, 34 TCN, 343, 344, 345, 346, 347, 348, 349, 350, 351, 352, 353, 354, 355, 356, 357, 359, 36, 360, 361, 362, 363, 364, 365, 366, 370, 371, 372, 373, 374, 375, 376, 38 TCN, 384, 385, 386, 388, 389, 39 TCN, 391, 392, 393, 394, 396, 397, 398, 399, 400, 401, 402, 403, 404, 405, 406, 407, 408, 409, 410, 412, 413, 414, 415, 416, 417, 418, 419, 420, 421, 422, 423, 424, 425, 428, 43 TCN, 430, 431, 432, 433, 435, 436, 437, 439, 44 TCN, 440, 442, 443, 451, 452, 453, 454, 455, 456, 457, 459, 460, 464, 465, 466, 467, 471, 472, 473, 476, 477, 479, 48 TCN, 482, 483, 484, 485, 486, 489, 49 TCN, 491, 492, 493, 494, 498, 499, 5, 5 TCN, 50 TCN, 500, 501, 502, 504, 505, 506, 507, 508, 510, 511, 512, 515, 516, 518, 519, 520, 523, 524, 525, 526, 527, 528, 529, 53 TCN, 530, 531, 532, 534, 535, 536, 537, 538, 539, 54 TCN, 542, 543, 546, 547, 548, 549, 550, 551, 552, 553, 554, 555, 556, 557, 558, 559, 56, 560, 561, 562, 565, 566, 567, 568, 569, 57, 57 TCN, 570, 572, 576, 577, 578, 579, 58, 58 TCN, 580, 581, 582, 583, 585, 586, 587, 589, 6, 6 TCN, 600, 601, 602, 604, 605, 61 TCN, 613, 614, 615, 616, 617, 618, 619, 620, 621, 622, 623, 624, 626, 627, 628, 640, 649, 65 TCN, 650, 655, 656, 66 TCN, 661, 663, 664, 665, 666, 668, 670, 674, 676, 679, 680, 681, 682, 683, 684, 685, 688, 689, 69 TCN, 690, 692, 694, 695, 696, 697, 698, 7 TCN, 70 TCN, 700, 701, 704, 705, 707, 710, 712, 713, 720, 73 TCN, 737, 738, 74 TCN, 741, 742, 75, 75 TCN, 752, 756, 757, 758, 759, 76, 760, 761, 762, 763, 764, 765, 766, 768, 769, 774, 779, 780, 783, 784, 785, 786, 794, 795, 8, 8 TCN, 80 TCN, 805, 806, 808, 809, 810, 812, 813, 815, 816, 817, 818, 819, 820, 821, 823, 824, 825, 827, 830, 831, 835, 836, 838, 839, 84, 840, 841, 846, 847, 857, 859, 86 TCN, 860, 87, 87 TCN, 874, 877, 878, 879, 88, 88 TCN, 880, 881, 884, 885, 886, 888, 889, 89, 89 TCN, 890, 891, 892, 893, 894, 895, 896, 897, 898, 9, 9 TCN, 901, 902, 903, 904, 907, 908, 909, 910, 911, 912, 913, 915, 916, 917, 918, 919, 92 TCN, 921, 922, 923, 924, 925, 926, 927, 928, 929, 93 TCN, 930, 931, 932, 933, 934, 935, 936, 937, 938, 939, 941, 942, 943, 944, 945, 946, 947, 948, 950, 951, 952, 953, 954, 956, 957, 958, 96 TCN, 960, 961, 962, 963, 965, 966, 967, 968, 969, 97 TCN, 971, 973, 974, 975, 976, 977, 978, 979, 983, 984, 985, 986, 987, 988, 989, 990, 994, 995, 997, 998, 999. Mở rộng chỉ mục (1462 hơn) »

An Khánh Tự

An Khánh Tự (chữ Hán: 安慶緒; 723 - 10 tháng 4, 759) là vị Hoàng đế thứ hai của chính quyền Đại Yên, thường được sử sách gọi là loạn An Sử, chống lại nhà Đường giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và An Khánh Tự · Xem thêm »

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và An Lộc Sơn · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Loan Dân chủ

Cộng hòa Formosa (tiếng Trung: 台湾 民主 国; Trung văn phồn thể: 臺灣民主國, bính âm: Táiwān Mínzhǔguó, nghĩa là Nhà nước Dân chủ Đài Loan, còn được gọi chính thức bằng tiếng Anh là nước Cộng hòa Formosa, Đài Loan Cộng hòa hay Cộng hòa Đài Loan) là một nước cộng hòa tồn tại trong một giai đoạn ngắn trên đảo Đài Loan vào năm 1895 đến năm 1896, giữa giai đoạn nhà Thanh nhượng Đài Loan cho Đế quốc Nhật Bản theo Hiệp ước Shimonoseki và cuộc xâm lược và chiếm đóng của quân đội Nhật Bản. Nước cộng hòa được tuyên bố ngày 23 tháng năm 1895 và bị giải thế vào ngày 21 tháng 10 năm 1896, thủ đô Đài Trung bị chiếm đóng bởi người Nhật. Mặc dù đôi khi tuyên bố là nước cộng hòa châu Á đầu tiên được công bố, nhưng Cộng hòa Lan Phương đã ra đời trước nó, được thành lập vào năm 1777 cũng như của Cộng hòa Ezo thành lập vào năm 1868.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đài Loan Dân chủ · Xem thêm »

Đông Đan

Đông Đan (926-936) (東丹, tiếng Khiết Đan:Dan Gur, Hán tự: 东丹, Hangul:동단) là một vương quốc do người Khiết Đan lập nên để kiểm soát địa hạt của vương quốc Bột Hải, phía đông Mãn Châu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đông Đan · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đông Ngô · Xem thêm »

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đông Ngụy · Xem thêm »

Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế

Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế (東魏孝靜帝) (524–552), tên húy là Nguyên Thiện Kiến (元善見), là hoàng đế duy nhất của triều đại Đông Ngụy, một nhà nước kế thừa triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế · Xem thêm »

Đại (nước)

Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đại (nước) · Xem thêm »

Đại Di Chấn

Đại Di Chấn (trị vì 830–857) là vị quốc vương thứ 11 của Bột Hải.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đại Di Chấn · Xem thêm »

Đại Diên Lâm

Đại Diên Lâm (Hangul: 대연림, Hanja: 大延琳, Romaja: Dae Yeon-rim ?-1030) là người sáng lập nên Hưng Liêu, một quốc gia kế thừa của Bột Hải.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đại Diên Lâm · Xem thêm »

Đại Nghĩa Ninh

Đại Nghĩa Ninh Quốc là một quốc gia do Dương Càn Trinh thành lập tại vùng Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đại Nghĩa Ninh · Xem thêm »

Đại Ninh

Đại Ninh (chữ Hán giản thể:大宁县, âm Hán Việt: Đại Ninh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Phần, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đại Ninh · Xem thêm »

Đại Thiên Hưng

Đại Thiên Hưng, còn gọi là vương quốc Hưng Nguyên (928-929), là một vương quốc được lập ra trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại khu vực ngày nay thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đại Thiên Hưng · Xem thêm »

Đại Trường Hòa

Đại Trường Hòa Quốc là một quốc gia tồn tại từ năm 902 tới năm 928, do các lực lượng quân sự của Nam Chiếu dựng nên.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đại Trường Hòa · Xem thêm »

Đạo Quang

Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đạo Quang · Xem thêm »

Đậu Kiến Đức

Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đậu Kiến Đức · Xem thêm »

Đỗ Lạc Chu

Đỗ Lạc Chu (? – 528) còn gọi là Thổ Cân Lạc Chu (吐斤洛周), dân tộc Cao Xa, một trong những thủ lĩnh nghĩa quân ở Hà Bắc trong giai đoạn sau của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đỗ Lạc Chu · Xem thêm »

Đồng Trị

Đồng Trị Đế (chữ Hán: 同治帝; 27 tháng 4 năm 1856 – 12 tháng 1 năm 1875), tức Thanh Mục Tông (清穆宗), Hãn hiệu: Bố Luân Trát Tát Khắc Hãn (布伦札萨克汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đồng Trị · Xem thêm »

Đổng Xương

Đổng Xương (? - 3 tháng 7 năm 896) là một quân phiệt vào cuối thời Đường.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đổng Xương · Xem thêm »

Định An Quốc

Định An Quốc (935? hay 938? - 985?) là một nhà nước kế thừa của vương quốc Bột Hải, được Liệt Vạn Hoa (Yeol Manhwa) thành lập tại khu vực Bàn Thạch, Liêu Ninh ngày nay.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Định An Quốc · Xem thêm »

Đoàn Chính Hưng

Đoàn Chính Hưng (?-?) là một Hoàng đế nước Đại Lý, tại vị từ năm 1147-1171.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đoàn Chính Hưng · Xem thêm »

Đoàn Chính Minh

Đoàn Chính Minh (chữ Hán: 段正明, bính âm: Duan Zhengming) là vị hoàng đế trong lịch sử nước Đại Lý (giai đoạn Tiền Đại Lý, từ năm 937 đến năm 1094).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đoàn Chính Minh · Xem thêm »

Đoàn Chính Thuần

Đoàn Chính Thuần (chữ Hán: 段正淳, bính âm: Duan Zhengchun) là vị hoàng đế trong lịch sử nước Đại Lý (giai đoạn Hậu Đại Lý, từ năm 1096 đến năm 1253).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đoàn Chính Thuần · Xem thêm »

Đoàn Dự

Đoàn Dự (chữ Hán: 段譽), còn có tên Đoàn Chính Nghiêm (段正严), Đoàn Hòa Dự (段和誉), là một vị vua thứ 16 của Vương quốc Đại Lý, ở ngôi từ năm 1108 đến 1147.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đoàn Dự · Xem thêm »

Đoàn Nghiệp

Đoàn Nghiệp (?-401) là vua đầu tiên của nước Bắc Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đoàn Nghiệp · Xem thêm »

Đoàn Tùy

Đoàn Tùy (?-386) là vua thứ 3 nước Tây Yên của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đoàn Tùy · Xem thêm »

Đoàn Trí Hưng

Đoàn Trí Hưng (?-?) là một Hoàng đế nước Đại Lý, tại vị từ năm 1172 - 1200, ông còn có tên là Đoàn Hoàng Gia hay Nhất Đăng Đại Sư.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đoàn Trí Hưng · Xem thêm »

Đoàn Trí Liêm

Đoàn Trí Liêm (?-?) là một Hoàng đế nước Đại Lý, tại vị từ năm 1201-1204.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đoàn Trí Liêm · Xem thêm »

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Ai Đế · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Đức Tông

Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Đức Tông · Xem thêm »

Đường Ý Tông

Đường Ý Tông (chữ Hán: 唐懿宗, bính âm: Tang Yizong, 28 tháng 12 năm 833 - 15 tháng 8 năm 873), thụy hiệu đầy đủ Chiêu Thánh Cung Huệ Hiếu hoàng đế (昭聖恭惠孝皇帝), tên thật là Lý Ôn (李溫) hay Lý Thôi (李漼), là vị hoàng đế thứ 18 hay 20 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Ý Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Chiêu Tông · Xem thêm »

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Duệ Tông · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Hiến Tông · Xem thêm »

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Hy Tông · Xem thêm »

Đường Kính Tông

Đường Kính Tông (chữ Hán: 唐敬宗, 22 tháng 7, năm 809 - 9 tháng 1, năm 827), tên thật Lý Đam (李湛), là vị hoàng đế thứ 13 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Kính Tông · Xem thêm »

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Mục Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Túc Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Đường Thuận Tông

Đường Thuận Tông (chữ Hán: 唐順宗; 21 tháng 2, 761 - 11 tháng 2, 806Cựu Đường thư, quyển 14), tên thật Lý Tụng (李誦), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 13 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Thuận Tông · Xem thêm »

Đường Thương Đế

Đường Thương Đế (chữ Hán: 唐殤帝; ? – 5 tháng 9, 714), còn gọi là Đường Thiếu Đế (唐少帝), tên thật là Lý Trọng Mậu (李重茂), là một vị hoàng đế của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì trong một thời gian ngắn trong năm 710.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Thương Đế · Xem thêm »

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Trung Tông · Xem thêm »

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Tuyên Tông · Xem thêm »

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Vũ Tông · Xem thêm »

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Đường Văn Tông · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế (chữ Hán: 北周孝閔帝) (542-557, tại vị: 557) là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Bắc Chu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tĩnh Đế

Bắc Chu Tĩnh Đế (北周靜帝) (573–581), nguyên danh Vũ Văn Diễn (宇文衍), sau cải thành Vũ Văn Xiển (宇文闡), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Chu Tĩnh Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tuyên Đế

Bắc Chu Tuyên Đế (chữ Hán: 北周宣帝; 559 – 580), tên húy là Vũ Văn Uân (宇文贇), tên tự Can Bá (乾伯), là một hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Chu Tuyên Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Chu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Hán

Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Hán · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Liêu

Bắc Liêu là một nhà nước của người Khiết Đan, tách ra từ nhà Liêu, tại miền Bắc Trung Quốc quanh Yên Kinh.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Liêu · Xem thêm »

Bắc Lương

Nhà Bắc Lương (397 – 439) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc do Thư Cừ Mông Tốn (368 – 433, người Tiên Ty) chiếm Trương Dịch, Tây Quận thành lập.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Lương · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiến Văn Đế

Bắc Ngụy Hiến Văn Đế (chữ Hán: 北魏獻文帝; 454–476), tên húy là Thác Bạt Hoằng, là hoàng đế thứ sáu của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy Hiến Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế (chữ Hán: 北魏孝明帝; 510 – 31/3/528) tên húy là Nguyên Hủ, là hoàng đế thứ chín của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế (chữ Hán: 北魏孝莊帝; 507–531), tên húy là Nguyên Tử Du, là hoàng đế thứ 11 triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 北魏孝武帝; 510 – 3 tháng 2, 535), tên húy là Nguyên Tu (元脩 hay 元修), tên tự Hiếu Tắc (孝則), vào một số thời điểm được gọi là Xuất Đế (出帝, "hoàng đế bỏ trốn"), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 北魏孝文帝; 13 tháng 10 năm 467 – 26 tháng 4 năm 499), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Hoành (拓拔宏), sau đổi thành Nguyên Hoành (元宏), là hoàng đế thứ bảy của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế (chữ Hán: 北魏明元帝; 392–423), tên húy là Thác Bạt Tự (拓拔嗣), là hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế

Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế (498 – 21/6/532), cũng gọi là Tiền Phế Đế (前廢帝), hay còn được gọi với tước hiệu trước khi lên ngôi là Quảng Lăng vương (廣陵王), tên húy là Nguyên Cung, tên tự Tu Nghiệp (脩業), là hoàng đế thứ 13 có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế (chữ Hán: 北魏宣武帝; 483 – 13/1 ÂL (12/2 DL) 515), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Khác (拓拔恪), sau đổi thành Nguyên Khác (元恪) là hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Văn Thành Đế

Bắc Ngụy Văn Thành Đế (chữ Hán: 北魏文成帝; 440–465), tên húy là Thác Bạt Tuấn, là hoàng đế thứ năm của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Ngụy Văn Thành Đế · Xem thêm »

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Nguyên · Xem thêm »

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc sử · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Tề · Xem thêm »

Bắc Tề Ấu Chúa

Cao Hằng (570–577), trong sử sách thường được gọi là Bắc Tề Ấu Chúa (北齊幼主), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Tề Ấu Chúa · Xem thêm »

Bắc Tề Hậu Chúa

Bắc Tề Hậu Chúa (北齊後主, 557–577), tên húy là Cao Vĩ (高緯), tên tự Nhân Cương (仁綱), đôi khi được đề cập đến với tước hiệu do Bắc Chu phong là Ôn công (溫公), là hoàng đế thứ 5 của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Tề Hậu Chúa · Xem thêm »

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế (chữ Hán: 北齊孝昭帝; 535–561), tên húy là Cao Diễn (高演), tên tự là Diên An (延安), là hoàng đế thứ ba của triều Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Phế Đế

Bắc Tề Phế Đế (chữ Hán: 北齊廢帝Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con trai cả của hoàng đế khai quốc là Văn Tuyên Đế Cao Dương, và đăng cơ sau khi cha qua đời vào năm 559. Tuy nhiên, do ông còn nhỏ tuổi, các quan trong triều đã tranh giành quyền lực, và vào năm 560, thúc phụ của Phế Đế là Thường Sơn vương Cao Diễn đã sát hại Dương Âm và đoạt lấy quyền lực, và ngay sau đó đã phế truất Cao Ân và đoạt lấy ngai vàng, trở thành Hiếu Chiêu Đế. Năm 561, lo sợ trước hậu hoạn một khi Phế Đế lại lên ngôi, Hiếu Chiêu Đế đã bí mật giết chết Phế Đế.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Tề Phế Đế · Xem thêm »

Bắc Tề thư

Bắc Tề thư (chữ Hán giản thể: 北齐书; phồn thể: 北斉書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lý Bách Dược đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Tề thư · Xem thêm »

Bắc Tề Vũ Thành Đế

Bắc Tề Vũ Thành Đế (北齊武成帝) (537–569), tên húy là Cao Đam/Cao Trạm (高湛), biệt danh Bộ Lạc Kê (步落稽), là hoàng đế thứ tư của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Tề Vũ Thành Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Văn Tuyên Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế (北齊文宣帝) (526–559), tên húy là Cao Dương (高洋), tên tự Tử Tiến (子進), miếu hiệu là Hiển Tổ, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Tề Văn Tuyên Đế · Xem thêm »

Bắc Yên (Ngũ Hồ)

Bắc Yên (chữ Hán: 北燕) là một quốc gia trong thời đại Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bắc Yên (Ngũ Hồ) · Xem thêm »

Bột Hải Định Vương

Định Vương (trị vì 809–812?) là vị quốc vương thứ 7 của vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bột Hải Định Vương · Xem thêm »

Bột Hải Giản Vương

Giản Vương (trị vì 817–818) là một vị quốc vương của Bột Hải.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bột Hải Giản Vương · Xem thêm »

Bột Hải Hi Vương

Hi Vương (trị vì 812?–817) là vị quốc vương thứ 8 của Vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bột Hải Hi Vương · Xem thêm »

Bột Hải Khang Vương

Khang Vương (trị vì 795–809) là quốc vương thứ sáu của Vương quốc Bột Hải, tên thật là Đại Tung Lân (대숭린, 大嵩璘, Dae Sung-rin).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bột Hải Khang Vương · Xem thêm »

Bột Hải Thành Vương

Thành Vương, còn được gọi bằng tên là Đại Hoa Dư (대화여, 大華與, Dae Hwa-yeo), là người trị vì thứ năm của vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bột Hải Thành Vương · Xem thêm »

Bột Hải Tuyên Vương

Tuyên Vương (trị vì 818-830) là vị quốc vương thứ 10 của Bột Hải.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bột Hải Tuyên Vương · Xem thêm »

Bột Hải Vũ Vương

Đại Vũ Nghệ (Dae Mu-ye), được biết đến với thụy hiệu Vũ Vương (trị vì 718–737), là vị quốc vương thứ hai của vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bột Hải Vũ Vương · Xem thêm »

Bột Hải Văn Vương

Văn Vương (trị vì 737–793) có tên là Đại Khâm Mậu (대흠무, 大祚榮, Dae Heum-mu), là vị vua thứ ba và có thời gian trị vì dài nhất của vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Bột Hải Văn Vương · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cam Túc · Xem thêm »

Cao Diên Tông

Cao Diên Tông (?- 577), thường được biết đến với tước hiệu An Đức vương (安德王), là một hoàng thân của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cao Diên Tông · Xem thêm »

Cao Khai Đạo

Cao Khai Đạo (? - 624), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cao Khai Đạo · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cao Ly · Xem thêm »

Cao Nghênh Tường

Cao Nghênh Tường (? – 1636), còn có tên là Như Nhạc, xước hiệu là Sấm vương, người An Tắc, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cao Nghênh Tường · Xem thêm »

Cao Quý Hưng

Cao Quý Hưng (858-28 tháng 1 năm 929), nguyên danh Cao Quý Xương, trong một khoảng thời gian mang tên Chu Quý Xương (朱季昌), tên tự Di Tôn (貽孫), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Tín vương (楚武信王), là vị quân chủ khai quốc của nước Kinh Nam (Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cao Quý Hưng · Xem thêm »

Cao Tòng Hối

Cao Tòng Hối (891-1 tháng 12, 948), gọi theo thụy hiệu là Nam Bình Văn Hiến Vương (南平文獻王), tên tự Tuân Thánh (遵聖), là quân chủ từ năm 929 đến năm 948 của nước Kinh Nam (còn gọi là Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cao Tòng Hối · Xem thêm »

Cao Thăng Thái

Cao Thăng Thái (chữ Hán: 高升泰, ?-1096) là vị hoàng đế duy nhất của vương triều Đại Trung trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cao Thăng Thái · Xem thêm »

Cao Thiệu Nghĩa

Cao Thiệu Nghĩa, thường được biết đến với tước hiệu Phạm Dương vương (范陽王), là một hoàng thân của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cao Thiệu Nghĩa · Xem thêm »

Cao Vân

Bắc Yên Huệ Đế, tên thật là Cao Vân (chữ Hán: 高雲, Chosŏn'gŭl: 고운l; romaja: Ko Un, ? - 409), hay Mộ Dung Vân (慕容雲), tự là Tử Vũ (子雨), là vua nước Bắc Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cao Vân · Xem thêm »

Cao Xương

Không có mô tả.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cao Xương · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Càn Long · Xem thêm »

Cát Vinh

Cát Vinh (? – 528) thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân Hà Bắc, là lực lượng lớn mạnh nhất trong phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cát Vinh · Xem thêm »

Công Tôn Thuật

Công Tôn Thuật (chữ Hán: 公孫述, ? – 24 tháng 12, 36), tên tự là Tử Dương, người huyện Mậu Lăng, quận Phù Phong, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Công Tôn Thuật · Xem thêm »

Công Tôn Uyên

Công Tôn Uyên (chữ Hán: 公孫淵; ?-238) tự Văn Ý (文懿), là quân phiệt cát cứ ở Liêu Đông thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Công Tôn Uyên · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Chính An

Chính An (tiếng Trung: 正安县, Hán Việt: Chính An thị) là một huyện tại địa cấp thị Tuân Nghĩa, Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Chính An · Xem thêm »

Chu Dĩ Hải

Minh Nghĩa Tông (chữ Hán: 明義宗; 6 tháng 7 năm 1618 – 23 tháng 12 năm 1662), tên thật là Chu Dĩ Hải (朱以海), là một vị vua của nhà Nam Minh.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Chu Dĩ Hải · Xem thêm »

Chu Do Lang

Minh Chiêu Tông (chữ Hán: 明昭宗; 1 tháng 11 năm 1623 – 1 tháng 6 năm 1662), tên thật là Chu Do Lang (朱由榔), ông cai trị trong khoảng thời gian từ năm 1646 – 1662, là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nam Minh, cũng là vị vua cuối cùng của cơ nghiệp Đại Minh.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Chu Do Lang · Xem thêm »

Chu Do Tung

Hoằng Quang đế (chữ Hán: 弘光帝; 5 tháng 9 năm 1607 – 23 tháng 5 năm 1646) hay Minh An Tông (明安宗), tên thật là Chu Do Tung (chữ Hán: 朱由崧), là hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Minh.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Chu Do Tung · Xem thêm »

Chu Duật Kiện

Minh Thiệu Tông (chữ Hán: 明紹宗; 25 tháng 5, 1602 - 6 tháng 10, 1646) hay Long Vũ Đế (隆武帝), cai trị trong 2 năm 1645 và 1646, tên của ông là Chu Duật Kiện (朱聿鍵), trong đời cai trị chỉ có 1 niên hiệu là Long Vũ (nghĩa là: vũ công lớn lao).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Chu Duật Kiện · Xem thêm »

Chu Hữu Khuê

Chu Hữu Khuê (888?- 27 tháng 3 năm 913), tiểu tự Diêu Hỉ (遙喜) là một vị hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Chu Hữu Khuê · Xem thêm »

Chu Hữu Trinh

Chu Hữu Trinh (20 tháng 10 năm 888–18 tháng 11 năm 923), sau đổi tên thành Chu Trấn, cũng gọi là Chu Hoàng (朱鍠) từ 913 đến 915, trong sử sách gọi là Hậu Lương Mạt Đế (後梁末帝), là hoàng đế thứ ba của triều Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Năm 923, khi Hậu Đường Trang Tông Lý Tồn Úc đánh chiếm kinh thành Đại Lương của Hậu Lương, Hậu Lương Mạt Đế đã lệnh cho đô tướng Hoàng Phủ Lân giết chết mình, triều Hậu Lương diệt vong.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Chu Hữu Trinh · Xem thêm »

Chu Thử

Chu Thử (chữ Hán: 朱泚, bính âm: Zhu Ci, 743 - 784), là một tướng lĩnh, tể tướng và nghịch thần dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Chu Thử · Xem thêm »

Chu Xán

Chu Xán (? - 621) là một thủ lĩnh nổi dậy vào cuối thời Tùy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Chu Xán · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Diên Hòa

Diên Hòa là một xã thuộc huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà, Việt Nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Diên Hòa · Xem thêm »

Diêu Hoằng

Diêu Hoằng (388–417), tên tự Nguyên Tử (元子), là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Diêu Hoằng · Xem thêm »

Diêu Hưng

Diêu Hưng (366–416), tên tự Tử Lược (子略), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Văn Hoàn Đế ((後)秦文桓帝), là một hoàng đế của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Diêu Hưng · Xem thêm »

Diêu Trường

Diêu Trường (331–394), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Chiêu Vũ Đế ((後)秦武昭帝), là vị hoàng đế sáng lập nên nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Diêu Trường · Xem thêm »

Dương Ác

Dương Ác (886 - 9 tháng 6 năm 908), tên tự Thừa Thiên (承天), gọi theo thụy hiệu là Hoằng Nông Uy vương, Ngô Cảnh Vương rồi Ngô Cảnh Đế, là vị quân chủ độc lập đầu tiên của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Dương Ác · Xem thêm »

Dương Hành Mật

Dương Hành Mật (852Thập Quốc Xuân Thu,. – 24 tháng 12 năm 905.Tư trị thông giám, quyển 265.), nguyên danh Dương Hành Mẫn (楊行愍, đổi tên năm 886), tên tự Hóa Nguyên (化源) là người giữ chức Hoài Nam 淮南, trị sở nay thuộc Dương Châu, Giang Tô tiết độ sứ vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Dương Hành Mật · Xem thêm »

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Dương lịch · Xem thêm »

Dương Long Diễn

Dương Long Diễn (897 - 17 tháng 6 năm 920), nguyên danh Dương Doanh (楊瀛), cũng gọi là Dương Vị (楊渭), tên tự Hồng Nguyên (鴻源), gọi theo thụy hiệu là Ngô Tuyên Vương, hay Ngô Tuyên Đế, miếu hiệu Cao Tổ, là một quốc vương của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Dương Long Diễn · Xem thêm »

Dương Nan Đương

Dương Nan Đương (? – 465), người dân tộc Đê, thủ lĩnh Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 429 ÷ 442.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Dương Nan Đương · Xem thêm »

Dương Phổ

Dương Phổ (900-21 tháng 1 năm 939), gọi theo thụy hiệu là Ngô Duệ Đế, tôn hiệu là Cao Thượng Tư Huyền Hoằng Cổ Nhượng hoàng đế (高尚思玄弘古讓皇帝) hay gọi tắt là Nhượng hoàng đế, là quân chủ cuối cùng của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của nước Ngô từng xưng đế.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Dương Phổ · Xem thêm »

Gia Khánh

Thanh Nhân Tông (chữ Hán: 清仁宗, 13 tháng 11, năm 1760 – 2 tháng 9, năm 1820), Hãn hiệu Tát Y Thập Nhã Nhĩ Đồ Y Lỗ Cách Nhĩ Đồ hãn (萨伊什雅尔图伊鲁格尔图汗; Сайшаалт ерөөлт хаан), Tây Tạng tôn hiệu Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 7 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc Mãn Châu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Gia Khánh · Xem thêm »

Gia Luật Đại Thạch

Gia Luật Đại Thạch (耶律大石 Yēlǜ Dàshi) hay Gia Luật Đạt Thực (耶律達實 Yēlǜ Dáshí) là người sáng lập nên vương triều Tây Liêu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Gia Luật Đại Thạch · Xem thêm »

Gia Luật Bội

Gia Luật Bội (sinh 899Liêu sử, quyển 72.-7 tháng 1 năm 937Tư trị thông giám, quyển 280.), cũng được biết đến với tên Gia Luật Đột Dục (耶律突欲) hay Gia Luật Đồ Dục (耶律圖欲), hiệu Nhân Hoàng vương (人皇王), và sau đổi tên là Đông Đan Mộ Hoa rồi Lý Tán Hoa với thân phận một thần dân Hậu Đường, sau truy phong làm Liêu Nghĩa Tông.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Gia Luật Bội · Xem thêm »

Gia Luật Di Liệt

Gia Luật Di Liệt (?-1163), là con trai của Liêu Đức Tông Gia Luật Đại Thạch, là người cai trị thứ ba của Tây Liêu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Gia Luật Di Liệt · Xem thêm »

Gia Luật Phổ Tốc Hoàn

Da Luật Phổ Tốc Hoàn, em gái của Liêu Nhân Tôn Da Luật Di Liệt, là người thống trị thứ tư của Tây Liêu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Gia Luật Phổ Tốc Hoàn · Xem thêm »

Gia Luật Trực Lỗ Cổ

Gia Luật Trực Lỗ Cổ (?-1213), là vị vua thứ năm của nước Tây Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Gia Luật Trực Lỗ Cổ · Xem thêm »

Giờ Phối hợp Quốc tế

Thời gian Phối hợp Quốc tế hay UTC, thường gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, là một chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên t. "UTC" không hẳn là một từ viết tắt, mà là từ thỏa hiệp giữa viết tắt tiếng Anh "CUT" (Coordinated Universal Time) và viết tắt tiếng Pháp "TUC" (temps universel coordonné).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Giờ Phối hợp Quốc tế · Xem thêm »

Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hàm Phong · Xem thêm »

Hàn Lâm Nhi

Hàn Lâm Nhi (? - 1366), người Loan Thành, Triệu Châu, thủ lĩnh trên danh nghĩa của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền Bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hàn Lâm Nhi · Xem thêm »

Hách Liên Định

Hách Liên Định (?-432), biệt danh Trực Phần (直獖), là hoàng đế cuối cùng của nước Hạ vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hách Liên Định · Xem thêm »

Hách Liên Bột Bột

Hách Liên Bột Bột/Phật Phật (tiếng Hán trung đại: quảng vận:; 381–425), tên lúc chào đời là Lưu Bột Bột/Phật Phật (劉勃勃/佛佛), gọi theo thụy hiệu là Hạ Vũ Liệt Đế (夏武烈帝), là hoàng đế khai quốc của nước nước Hạ thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hách Liên Bột Bột · Xem thêm »

Hách Liên Xương

Hách Liên Xương (?-434), tên tự Hoàn Quốc (還國), nhất danh Chiết (折), là một hoàng đế của nước Hạ vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hách Liên Xương · Xem thêm »

Hán Ai Đế

Hán Ai Đế (chữ Hán: 漢哀帝; 26 TCN – 1 TCN) tên thật là Lưu Hân (劉欣) là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Ai Đế · Xem thêm »

Hán An Đế

Hán An Đế (chữ Hán: 漢安帝; 94 – 30 tháng 4, 125), tên thật là Lưu Hỗ (劉祜), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Đông Hán, cũng là vị hoàng đế thứ 21 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán An Đế · Xem thêm »

Hán Bình Đế

Hán Bình Đế (chữ Hán: 漢平帝; 9 TCN – 5), tên thật là Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn, là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Bình Đế · Xem thêm »

Hán Canh Thủy Đế

Hán Canh Thủy Đế (chữ Hán: 漢更始帝; ? – 25), tên húy Lưu Huyền (劉玄), là Hoàng đế nhà Hán giai đoạn giao thời giữa Tây Hán và Đông Hán.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Canh Thủy Đế · Xem thêm »

Hán Chất Đế

Hán Chất Đế (chữ Hán: 漢質帝; 138 – 146), tên thật là Lưu Toản (劉纘), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 25 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 145 đến năm 146.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Chất Đế · Xem thêm »

Hán Chiêu Đế

Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Chiêu Đế · Xem thêm »

Hán Chương Đế

Hán Chương Đế (chữ Hán: 漢章帝; 58 – 9 tháng 4, 88), là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đông Hán, và là Hoàng đế thứ 18 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 75 đến năm 88.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Chương Đế · Xem thêm »

Hán Hòa Đế

Hán Hòa Đế (chữ Hán: 漢和帝; 79 – 13 tháng 2, 105), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 19 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 88 đến năm 105, tổng cộng 17 năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Hòa Đế · Xem thêm »

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Hiến Đế · Xem thêm »

Hán Hoàn Đế

Hán Hoàn Đế (chữ Hán: 漢桓帝; 132 – 167), tên thật là Lưu Chí (劉志), là vị Hoàng đế thứ 11 nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 26 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Hoàn Đế · Xem thêm »

Hán Kiến Thế Đế

Lưu Bồn Tử (chữ Hán: 劉盆子; 10-?), là Hoàng đế nhà Hán thời kỳ chuyển tiếp giữa Tây Hán và Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Kiến Thế Đế · Xem thêm »

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Linh Đế · Xem thêm »

Hán Minh Đế

Hán Minh Đế (chữ Hán: 漢明帝; 15 tháng 6, 28 – 5 tháng 9, 75) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đông Hán, cũng như là hoàng đế thứ 17 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 57 đến năm 75, tổng cộng 18 năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Minh Đế · Xem thêm »

Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Nguyên Đế · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Thành Đế

Hán Thành Đế (chữ Hán: 汉成帝; 51 TCN – 18 tháng 3, 7 TCN), tên thật là Lưu Ngao (劉驁) là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Thành Đế · Xem thêm »

Hán Thiếu Đế

Hán Thiếu Đế (chữ Hán: 漢少帝; 175-190), hay Hoằng Nông vương (弘農王) hoặc Hán Phế Đế, tên thật là Lưu Biện (劉辯), là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Đông Hán, là hoàng đế thứ 28 và cũng là áp chót của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Thiếu Đế · Xem thêm »

Hán Thuận Đế

Hán Thuận Đế (chữ Hán: 漢顺帝; 115 - 20 tháng 9, 144), tên thật là Lưu Bảo (劉保), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 23 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Thuận Đế · Xem thêm »

Hán Thương Đế

Hán Thương Đế (chữ Hán: 漢殤帝; 105-106), tên thật là Lưu Long (劉隆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 20 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 105 đến khi chết yểu năm 106.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Thương Đế · Xem thêm »

Hán Triệu

Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Triệu · Xem thêm »

Hán Tuyên Đế

Hán Tuyên Đế (chữ Hán: 漢宣帝; 91 TCN - 49 TCN), tên thật là Lưu Tuân (劉詢), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Tuyên Đế · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Xung Đế

Hán Xung Đế (chữ Hán: 漢冲帝; 143 – 145), tên thật là Lưu Bỉnh (劉炳), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 24 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hán Xung Đế · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hãn quốc Đột Quyết · Xem thêm »

Hình Cảo

Hình Cảo (? - 529), người Hà Gian, thủ lĩnh khởi nghĩa lưu dân ở Thanh Châu cuối đời Bắc Ngụy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hình Cảo · Xem thêm »

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hạ (thập lục quốc) · Xem thêm »

Hầu Cảnh

Hầu Cảnh (503 – 552), tên tự là Vạn Cảnh, tên lúc nhỏ là Cẩu Tử, nguyên quán là quận Sóc Phương (có thuyết là quận Nhạn Môn), sinh quán là trấn Hoài Sóc, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, phản tướng nhà Đông Ngụy, nhà Lương thời Nam Bắc triều (Trung Quốc) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hầu Cảnh · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Đường · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Chu · Xem thêm »

Hậu Chu Cung Đế

Hậu Chu Cung Đế (chữ Hán: 後周恭帝; 14 tháng 9 năm 953 - 6 tháng 4 năm 973), tên thật Sài Tông Huấn (柴宗训), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Hậu Chu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Chu Cung Đế · Xem thêm »

Hậu Chu Thái Tổ

Hậu Chu Thái Tổ, tên thật là Quách Uy (904 - 954), thụy là Thánh Thần Cung Túc Văn Vũ Hiếu Hoàng Đế, là một trong những vị Hoàng đế thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Chu Thái Tổ · Xem thêm »

Hậu Chu Thế Tông

Hậu Chu Thế Tông (chữ Hán: 後周世宗, 921 – 959), tên thật là Sài Vinh (柴榮) và sau đó đổi thành Quách Vinh (郭榮).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Chu Thế Tông · Xem thêm »

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Hán · Xem thêm »

Hậu Lương

Hậu Lương có thể là.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Lương · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Lương Thái Tổ · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Tấn · Xem thêm »

Hậu Tấn Xuất Đế

Hậu Tấn Xuất Đế hay Thiếu Đế Thạch Trọng Quý (914-974), là vị vua thứ hai của nhà Hậu Tấn.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Tấn Xuất Đế · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Tần · Xem thêm »

Hậu Thục

Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Thục · Xem thêm »

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Triệu · Xem thêm »

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hậu Yên · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồng Tú Toàn

Hồng Tú Toàn (chữ Hán: 洪秀全, bính âm: Hong Xiuquan), tự là Hỏa Tú (火秀), xuất thân từ một gia đình người Khách Gia là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên Quốc chống lại triều đình Mãn Thanh.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hồng Tú Toàn · Xem thêm »

Hoài Nhu

nhỏ Hoài Nhu (tiếng Trung: 怀柔区, bính âm: Huáiróu Qū, Hán Việt: Hoài Nhu khu là một quận cận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Hoài Nhu có diện tích 2557,3 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 296.000 người và mật độ dân số là 116 người/km². Đây là huyện Hoài Nhu cho đến 2001 thì được chuyển thành quận.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hoài Nhu · Xem thêm »

Hoàn Huyền

Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hoàn Huyền · Xem thêm »

Hoàn Nhan Doãn Tế

Hoàn Nhan Vĩnh Tế (chữ Hán: 完颜永济, 1168?—11 tháng 9, 1213), vốn tên là Hoàn Nhan Doãn Tế (完颜允济), tên tự là Hưng Thắng (興勝), là hoàng đế thứ 7 của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc, Ông tại vị trong 5 năm (29/12/1208 – 11/9/1213).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hoàn Nhan Doãn Tế · Xem thêm »

Hoàn Nhan Lượng

Hoàn Nhan Lượng (chữ Hán: 完顏亮, 24 tháng 2 năm 1122 - 15 tháng 12 năm 1161), tên Nữ Chân là Hoàn Nhan Địch Cổ Nãi (完顏迪古乃), tên tự Nguyên Công (元功),Kim sử, quyển 5.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hoàn Nhan Lượng · Xem thêm »

Hoàn Sở

Hoàn Sở là một chính quyền tồn tại ngắn ngủi do tướng Hoàn Huyền thành lập vào thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hoàn Sở · Xem thêm »

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hoàng Sào · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hoàng Thái Cực · Xem thêm »

Huyền Vũ

250px Huyền Vũ (玄武), còn gọi là Chân Võ đại đế, Bắc đế Chân Võ đế quân, Đãng Ma Thiên tôn, Hắc Đế, là một vị thần quan trọng của Đạo giáoĐàm thiên thuyết địa luận nhân, Ngô Bạch, Trương Huyền dịch, Nhà xuất bản Thời đại 2011, là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Huyền Vũ · Xem thêm »

Hưng Thắng

Hưng Thắng là một xã thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Hưng Thắng · Xem thêm »

Kaesong

Kaesŏng (Gaeseong, Hán-Việt: Khai Thành; phiên âm tiếng Việt: Kê-xâng) là một thành phố ở tỉnh Bắc Hwanghae, phía nam Bắc Triều Tiên (DPRK).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Kaesong · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Khang Hi · Xem thêm »

Khang Ninh

Khang Ninh là một xã thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Khang Ninh · Xem thêm »

Khất Phục Càn Quy

Khất Phục Càn Quy (?-412), thụy hiệu là Hà Nam Vũ Nguyên vương (河南武元王), là vua thứ 2 nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Khất Phục Càn Quy · Xem thêm »

Khất Phục Mộ Mạt

Khất Phục Mộ Mạt (?-431), tên tự An Thạch Bạt (安石跋), là người cai trị cuối cùng của nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Khất Phục Mộ Mạt · Xem thêm »

Khất Phục Quốc Nhân

Khất Phục Quốc Nhân (?-388), là người sáng lập nên nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Khất Phục Quốc Nhân · Xem thêm »

Khất Phục Sí Bàn

Khất Phục Sí Bàn (?-428), gọi theo thụy hiệu là (Tây) Tần Văn Chiêu Vương ((西)秦文昭王), là vị vua thứ 3 nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Khất Phục Sí Bàn · Xem thêm »

Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo

Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo (chữ Hán: 大乘教起义, Đại Thừa Giáo khởi nghĩa) còn gọi là sự kiện Pháp Khánh (chữ Hán: 法慶事件, Pháp Khánh sự kiện) hay khởi nghĩa Pháp Khánh (chữ Hán: 法慶起义, Pháp Khánh khởi nghĩa) là cuộc nổi dậy của nhân dân cùng khổ dưới sự lãnh đạo của sa môn Pháp Khánh chống lại chính quyền Bắc Ngụy từ tháng 6 năm Duyên Xương thứ 4 (515) đến tháng 1 năm Hi Bình thứ 2 (517) mới thực sự chấm dứt.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo · Xem thêm »

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Kiến Khang · Xem thêm »

Kim Ai Tông

Kim Ai Tông (chữ Hán: 金哀宗, bính âm: Jin Aizong, 25 tháng 9 năm 1198 - 9 tháng 2 năm 1234), tên Hán là Hoàn Nhan Thủ Lễ (完顏守禮) hay Hoàn Nhan Thủ Tự (完顏守緒), tên Nữ Chân là Ninh Giáp Tốc (寧甲速), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Kim Ai Tông · Xem thêm »

Kim Chương Tông

Kim Chương Tông (1168-1208) là vị vua thứ sáu của nhà Kim.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Kim Chương Tông · Xem thêm »

Kim Hi Tông

Kim Hi Tông (chữ Hán: 金熙宗) là một hoàng đế nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Kim Hi Tông · Xem thêm »

Kim Mạt Đế

Kim Mạt Đế (chữ Hán: 金末帝; ?-1234), tên thật là Hoàn Nhan Thừa Lân (完顏承麟), là hoàng đế thứ 10 và là vị vua cuối cùng của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Kim Mạt Đế · Xem thêm »

Kim Thái Tông

Kim Thái Tông (chữ Hán: 金太宗; 1075 - 9 tháng 2, 1135), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1123 đến năm 1135.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Kim Thái Tông · Xem thêm »

Kim Thái Tổ

Kim Thái Tổ (chữ Hán: 金太祖, 1 tháng 8 năm 1068 – 19 tháng 9 năm 1123) là miếu hiệu của vị hoàng đế khai quốc của nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa, trị vì từ ngày 28 tháng 1 năm 1115 cho đến ngày 19 tháng 9 năm 1123.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Kim Thái Tổ · Xem thêm »

Kim Thế Tông

Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Kim Thế Tông · Xem thêm »

Kim Tuyên Tông

Kim Tuyên Tông (chữ Hán: 金宣宗, 18 tháng 4 năm 1163Kim sử, quyển 14 - 14 tháng 1 năm 1224), tên thật là Hoàn Nhan Ngô Đô Bổ (完顏吾睹補), Hoàn Nhan Tòng Gia (完颜從嘉), Hoàn Nhan Tuân (完颜珣), là hoàng đế thứ 8 của vương triều nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Kim Tuyên Tông · Xem thêm »

Kinh Nam

Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Kinh Nam · Xem thêm »

Lan Hãn

Lan Hãn (?-15/8/398) là một triều thần của nước Hậu Yên, ông đã giết chết hoàng đế Mộ Dung Bảo vào năm 398 và trong một khoảng thời gian ngắn đã chiếm được quyền cai trị đế quốc trước khi bị con trai của Mộ Dung Bảo là Mộ Dung Thịnh giết chết.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lan Hãn · Xem thêm »

Lâm Sĩ Hoằng

Lâm Sĩ Hoằng (? - 622) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lâm Sĩ Hoằng · Xem thêm »

Lâm Sảng Văn

Lâm Sảng Văn (chữ Hán: 林爽文; bính âm: Lín Shuǎng Wén) (1756 – 1788) là lãnh thụ Thiên Địa Hội Chương Hóa, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa quy mô lớn chống lại sự cai trị của nhà Thanh trên đảo Đài Loan vào cuối thế kỷ 18, sử gọi sự kiện này là loạn Lâm Sảng Văn hay sự kiện Lâm Sảng Văn.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lâm Sảng Văn · Xem thêm »

Lã Long

Lã Long (?-416), tên tự Vĩnh Cơ (永基), là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lã Long · Xem thêm »

Lã Quang

Lã Quang (337–400), tên tự Thế Minh (世明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Ý Vũ Đế ((後)涼懿武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lã Quang · Xem thêm »

Lã Toản

Lã Toản (?-401), tên tự Vĩnh Tự (永緒), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Linh Đế ((後)涼靈帝), là một hoàng đế của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lã Toản · Xem thêm »

Lê Dụ Tông

Lê Dụ Tông (chữ Hán: 黎裕宗, 1679 – 1731) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lê Dụ Tông · Xem thêm »

Lỗ Sảng

Lỗ Sảng (chữ Hán: 鲁爽, ? – 454), tên lúc nhỏ là Nữ Sinh, người huyện Mi, Phù Phong, tướng lĩnh nhà Lưu Tống.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lỗ Sảng · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Đặc

Lý Đặc (? - 303), tên tự Huyền Hưu (玄休), là người sáng lập ra chính quyền Thành Hán.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Đặc · Xem thêm »

Lý Ban

Lý Ban Hoàng đế (288–334), tên tự Thế Văn (世文), thụy hiệu ban đầu là Lệ Thái tử (戾太子), sau là Thành (Hán) Ai Đế (成(漢)哀帝), là một Hoàng đế của nước Thành trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Ban · Xem thêm »

Lý Biện

Nam Đường Liệt Tổ (南唐烈祖) (d. 943), cũng gọi là Nam Đường Tiền Chủ (南唐前主) hay Nam Đường Cao Đế (南唐高帝), húy danh là Lý Biện (李昪), hay Lý Thăng, nguyên danh là Từ Chi Cáo (徐之誥), là người thành lập ra nước Nam Đường, một trong những nước thành công nhất trong Thập quốc của thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Biện · Xem thêm »

Lý Cảnh

Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Cảnh · Xem thêm »

Lý Cảo

Lý Cảo (351 – 417), tên tự Huyền Thịnh (玄盛), biệt danh là Trường Sinh (長生), là vị vua khai quốc của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Cảo · Xem thêm »

Lý Dục

Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Dục · Xem thêm »

Lý Hâm

Lý Hâm (? - 420), tên tự Sĩ nghiệp (士業), biệt danh Đồng Truy (桐椎), là một vị vua của nước Tây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Hâm · Xem thêm »

Lý Hùng (hoàng đế)

Lý Hùng (李雄) (274–334), tên tự Trọng Tuyển (仲雋), gọi theo thụy hiệu là Thành (Hán) Vũ Đế (成(漢)武帝), là vị Hoàng đế đầu tiên của nước Thành và cũng thường được coi là người khai quốc (mặc dù một số sử gia cho rằng người sáng lập nên nước Thành là Lý Đặc, cha của Lý Hùng).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Hùng (hoàng đế) · Xem thêm »

Lý Hi Liệt

Lý Hi Liệt (chữ Hán: 李希烈, bính âm: Li Xilie, 9 tháng 5 năm 786Tư trị thông giám, quyển 232), hay Đổng Hi Liệt (董希烈), là Tiết độ sứ Hoài Tây dưới thời đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Hi Liệt · Xem thêm »

Lý Kỳ (hoàng đế)

Lý Kỳ (314–338), tên tự Thế Vận (世運), thụy hiệu Cung Đô U công (邛都幽公), là một Hoàng đế của nước Thành trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Kỳ (hoàng đế) · Xem thêm »

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Khắc Dụng · Xem thêm »

Lý Lưu

Lý Lưu (248-303), tên tự Huyền Thông (玄通), là chú của vua Lý Hùng nước Thành Hán và là em thứ tư của Lý Đặc - người đặt nền móng cho chính quyền.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Lưu · Xem thêm »

Lý Mật (Tùy)

Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Mật (Tùy) · Xem thêm »

Lý Mậu Trinh

Lý Mậu Trinh (856–17 tháng 5 năm 924), nguyên danh Tống Văn Thông, tên tự Chính Thần (正臣), là người cai trị duy nhất của nước Kỳ thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Mậu Trinh · Xem thêm »

Lý Quỹ

Lý Quỹ (? - 619), tên tự Xử Tắc (處則), là hoàng đế của nước Lương thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Quỹ · Xem thêm »

Lý Tử Thông

Lý Tử Thông (? - 622) là một thủ lĩnh nổi dậy sau khi Tùy Dạng Đế bị Vũ Văn Hóa Cập sát hại năm 618.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Tử Thông · Xem thêm »

Lý Tự Nguyên

Lý Tự Nguyên (李嗣源, sau đổi thành Lý Đản (李亶) Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng húy kị cho thần dân.) (10 tháng 10 867 – 15 tháng 12 933), còn được gọi theo miếu hiệu là Minh Tông (明宗), là hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Đường - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 926 đến khi chết.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Tự Nguyên · Xem thêm »

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Tự Thành · Xem thêm »

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Tồn Úc · Xem thêm »

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Thánh Tông · Xem thêm »

Lý Thế

Lý Thế (?-361), tên tự Tử Nhân (子仁), còn được biết tới với tước hiệu sau khi khuất phục trước Đông Tấn là Quy Nghĩa hầu (歸義侯), là vị hoàng đế cuối cùng của Thành Hán.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Thế · Xem thêm »

Lý Thọ

Lý Thọ (300–343), tên tự Vũ Khảo (武考), gọi theo thụy hiệu là (Thành) Hán Chiêu Văn Đế ((成)漢昭文帝), là một Hoàng đế Thành Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Thọ · Xem thêm »

Lý Tuân

Lý Tuân (?-421), tên tự Sĩ Như (士如), là người cai trị cuối cùng của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Tuân · Xem thêm »

Lý Uân

Lý Uân (李熅, ? - 887), là một người đồi hỏi hoàng vị của nhà Đường.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lý Uân · Xem thêm »

Liêu Đạo Tông

Liêu Đạo Tông (chữ Hán: 辽道宗; 1032-1101), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Liêu Đạo Tông · Xem thêm »

Liêu Cảnh Tông

Liêu Cảnh Tông (chữ Hán: 辽景宗; bính âm: Liao Jǐngzōng; 1 tháng 9 năm 948 - 13 tháng 10 năm 982), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Liêu, cai trị từ năm 969 đến năm 982.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Liêu Cảnh Tông · Xem thêm »

Liêu Hưng Tông

Liêu Hưng Tông (chữ Hán: 辽兴宗; bính âm: Liao Xīngzōng; 3 tháng 4 năm 1016 - 28 tháng 8 năm 1055), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Liêu, cai trị từ năm 1031 đến năm 1055.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Liêu Hưng Tông · Xem thêm »

Liêu Mục Tông

Liêu Mục Tông (chữ Hán: 遼穆宗; 19 tháng 9 năm 931 - 12 tháng 3 năm 969), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Liêu, cai trị từ năm 951 đến năm 969.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Liêu Mục Tông · Xem thêm »

Liêu Thái Tông

Liêu Thái Tông (25 tháng 11, 902 – 18 tháng 5, 947), tên thật là Nghiêu Cốt, tên tiếng Hán Gia Luật Đức Quang (耶律德光), tên tự Đức Cẩn, là vị hoàng đế thứ hai của Khiết Đan, tức triều đại nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là con trai thứ hai của hoàng đế khai quốc Da Luật A Bảo Cơ, Da Luật Đức Quang ban đầu không được chỉ định là người kế vị. Tuy nhiên ông lại nhận được sự ủng hộ từ mẫu thân là hoàng hậu Thuật Luật Nguyệt Lý Đóa (hay Thuật Luật Bình). Năm 932, sau khi Liêu Thái Tổ qua đời, Thuật Luật hoàng hậu truất tư cách kế vị của hoàng trưởng tử Gia Luật Bội để lập Đức Quang lên nối ngôi, tức Liêu Thái Tông. Dưới thời trị vì của mình, Thái Tông đổi tên nước Đại Khiết Đan thành Đại Liêu, và tiếp tục phát triển thế lực của người Khiết Đan. Vào năm 936, ông trợ giúp Tiết độ sứ Hà Đông của Hậu Đường là Thạch Kính Đường nổi dậy cướp ngôi, thành lập Hậu Tấn, đổi lấy việc Hậu Tấn xưng thần với nhà Liêu và cắt đất 16 châu Yến Vân cho Liêu, sự kiện này có ảnh hưởng trọng đại đến dòng chảy lịch sử Trung Quốc suốt hơn 200 năm sau đó. Để cai trị người Hán ở Yên Vân, Liêu Thái Tông lựa chọn phương thức "nhân tục nhi trị", tiến hành phân trị đối với người Khiết Đan và người Hán, thi hành lưỡng viện chế Nam diện quan và Bắc diện quan. Do Yến Vân có nhiều cửa ải và thành chiến lược, người Khiết Đan nay có thể tiếp cận vùng bình nguyên ở Hoa Bắc. Sau khi Thạch Kính Đường mất, quan hệ Liêu - Tấn trở nên xấu đi, dẫn đến việc Liêu Thái Tông xuất binh nam hạ. Năm 946, ông tiêu diệt nhà Hậu Tấn và tự xưng là hoàng đế Trung Nguyên; nhưng gặp sự phản kháng quyết liệt của người Hán, cuối cùng phải rút quân vào cuối xuân năm 947, rồi đột ngột qua đời ở Loan Thành thuộc Hà Bắc. Con trai của Gia Luật Bội là Gia Luật Nguyễn nhân đó xưng đế, và đánh bại quân của Thuật Luật thái hậu, trở thành Liêu Thế Tông.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Liêu Thái Tông · Xem thêm »

Liêu Thái Tổ

Liêu Thái Tổ (872-926), tên thật là Gia Luật A Bảo Cơ (耶律阿保機), phiên âm Yelü Abaoji; tiếng Mongol: Ambagyan, Hán danh là Gia Luật Ức (耶律亿), là vị hoàng đế đầu tiên của Khiết Đan, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Liêu Thái Tổ · Xem thêm »

Liêu Thánh Tông

Liêu Thánh Tông (chữ Hán: 遼聖宗; 971 – 1031), tên thật là Gia Luật Long Tự (耶律隆绪), là vị vua thứ sáu của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Liêu Thánh Tông · Xem thêm »

Liêu Thế Tông

Liêu Thế Tông (chữ Hán: 遼世宗; 25 tháng 12, 918-4 tháng 9, 951 (Âm lịch), 29 tháng 1, 919-7 tháng 10, 951), tên thật là Gia Luật Nguyễn, tự Ngột Dục hoặc Ôi DụcLiêu sử: quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ thượng, là vị hoàng đế thứ ba của nhà Liêu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Liêu Thế Tông · Xem thêm »

Liêu Thiên Tộ Đế

Liêu Thiên Tộ (chữ Hán: 遼天祚; bính âm: Liao Tiānzuòdì) (1075-1128/1156?), là vị hoàng đế thứ chín và cuối cùng của nhà Liêu, cai trị từ năm 1101 đến năm 1125.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Liêu Thiên Tộ Đế · Xem thêm »

Lưu Ý

Bắc Hương hầu Lưu Ý (chữ Hán: 北鄉侯劉懿; ? – 125), hay Hán Thiếu Đế (少帝) là vị Hoàng đế thứ bảy của nhà Đông Hán, và là vị hoàng đế thứ 22 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, chỉ ở ngôi năm 125.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Ý · Xem thêm »

Lưu Ẩn

Lưu Ẩn (874Tân Ngũ Đại sử, quyển 65.–911Tư trị thông giám, quyển 268..) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và thời nhà Lương.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Ẩn · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Diệu

Lưu Diệu (?-329), tên tự Vĩnh Minh (永明), là hoàng đế thứ năm của nước Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Diệu · Xem thêm »

Lưu Hắc Thát

Lưu Hắc Thát (? - 623) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân vào thời Tùy mạt Đường sơ trong lịch sử Trung Quốc, trước đó ông từng lần lượt phụng sự cho các thủ lĩnh Hác Hiếu Đức, Lý Mật, Vương Thế Sung và Đậu Kiến Đức.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Hắc Thát · Xem thêm »

Lưu Mân

Lưu Mân (劉旻) (895 - 954), cũng gọi Lưu Sùng, là người sáng lập ra Bắc Hán trong thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Hoa từ năm 907 đến năm 960.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Mân · Xem thêm »

Lưu Phần

Lưu Phần, Lưu Phân hay Lưu Bân (劉玢) (920-15 tháng 4 năm 943), sơ danh Lưu Hoằng Độ (劉弘度), gọi theo thụy hiệu là Nam Hán Thương Đế, là hoàng đế thứ nhì của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Phần · Xem thêm »

Lưu Sưởng

Lưu Sưởng (943-980), hay Nam Hán Hậu Chủ (南漢後主), là vua thứ tư và là vua cuối cùng của nước Nam Hán thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Sưởng · Xem thêm »

Lưu Tử Huân

Lưu Tử Huân (456–466), tên tự Hiếu Đức (孝德), là một thân vương và người tranh chấp ngôi vua triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Tử Huân · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Tống Hậu Phế Đế

Lưu Tống Hậu Phế Đế (chữ Hán: 劉宋後廢帝; 463–477), tên húy là Lưu Dục, tên tự Đức Dung (德融), biệt danh Huệ Chấn (慧震), là một hoàng đế của triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc. Trong thời gian trị vì của mình, ông chỉ là một cậu bé, song đã thể hiện thói hung bạo và độc đoán, và đến năm 477 ông đã bị tướng Tiêu Đạo Thành sát hại. Tiêu Đạo Thành sau đó lập một người em trai của Tiền Phế Đế là Lưu Chuẩn làm hoàng đế, song đã đoạt lấy ngai vàng vào năm 479, chấm dứt triều Lưu Tống và mở ra triều Nam Tề.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Tống Hậu Phế Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 劉宋孝武帝; 19 tháng 9 năm 430 – 12 tháng 7 năm 464), tên húy là Lưu Tuấn, tên tự Hưu Long (休龍), tiểu tự Đạo Dân (道民), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Tống Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Minh Đế

Lưu Tống Minh Đế (chữ Hán: 劉宋明帝; 439–472), tên húy là Lưu Úc, tên tự Hưu Bỉnh (休炳), biệt danh Vinh Kì (榮期), là hoàng đế thứ 7 của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Tống Minh Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Thiếu Đế

Lưu Tống Thiếu Đế (chữ Hán: 劉宋少帝; 406–424), cũng được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế truất là Doanh Dương Vương (營陽王), tên húy Lưu Nghĩa Phù, biệt danh Xa Binh (車兵), là một hoàng đế của Triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Tống Thiếu Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Thuận Đế

Lưu Tống Thuận Đế (chữ Hán: 劉宋順帝; 467–479), tên húy là Lưu Chuẩn, tên tự Trọng Mưu (仲謀), biệt danh Trí Quan (智觀), là một hoàng đế của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Tống Thuận Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Tiền Phế Đế

Lưu Tống Tiền Phế Đế (chữ Hán: 劉宋前廢帝; 25 tháng 2, 449 – 1 tháng 1, 465), tên húy là Lưu Tử Nghiệp (劉子業), biểu tự Pháp Sư (法師), là Hoàng đế thứ 6 của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Tống Tiền Phế Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Tống Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Tống Văn Đế · Xem thêm »

Lưu Thông

Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Thông · Xem thêm »

Lưu Thủ Quang

Lưu Thủ Quang (? - 12 tháng 2 năm 914) là một quân phiệt vào đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Thủ Quang · Xem thêm »

Lưu Thịnh

Lưu Thịnh (920–958), tên ban đầu là Lưu Hoằng Hi, gọi theo thụy hiệu là Nam Hán Trung Tông, là hoàng đế thứ ba của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Thịnh · Xem thêm »

Lưu Thiện

Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Thiện · Xem thêm »

Lưu Thiệu (Lưu Tống)

Lưu Thiệu (426–453), tên tự Hưu Viễn (休遠), thụy hiệu là Nguyên Hung (元凶, nghĩa là "đầu sỏ"), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Thiệu (Lưu Tống) · Xem thêm »

Lưu Tri Viễn

Lưu Tri Viễn (劉知遠) (4 tháng 3, 895 – 10 tháng 3, 948), sau đổi lại là Lưu Hạo (劉暠), miếu hiệu Hậu Hán Cao Tổ ((後)漢高祖), người tộc Sa Đà - là khai quốc chủ của Hậu Hán, triều đại thứ tư trong Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Tri Viễn · Xem thêm »

Lưu Uyên

Lưu Uyên (mất 310), tên tự Nguyên Hải (元海), được biết đến với thụy hiệu Hán (Triệu) Quang Văn Đế (漢(趙)光文帝) là vị hoàng đế khai quốc nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Uyên · Xem thêm »

Lưu Vũ Chu

Lưu Vũ Chu (? - 622?) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại quyền cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Vũ Chu · Xem thêm »

Lưu Xán

Lưu Xán (?-318), tên tự Sĩ Quang (士光), gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Ẩn Đế (漢(趙)隱帝), là hoàng đế thứ tư của nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc, ông chỉ trị vì trong một thời gian ngắn ngủi vào năm 318 trước khi bị nhạc phụ mà ông tin tưởng giết hại.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lưu Xán · Xem thêm »

Lương Giản Văn Đế

Lương Giản Văn Đế (梁簡文帝, 503–551), tên húy Tiêu Cương (蕭綱), tên tự Thế Toản (世纘), tiểu tự Lục Thông (六通), là một hoàng đế của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lương Giản Văn Đế · Xem thêm »

Lương Kính Đế

Lương Kính Đế (梁敬帝, 543–558), tên húy là Tiêu Phương Trí, tên tự Huệ Tương (慧相), tiểu tự Pháp Chân (法真), là một hoàng đế của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lương Kính Đế · Xem thêm »

Lương Nguyên Đế

Lương Nguyên Đế (梁元帝), tên thật là Tiêu Dịch (chữ Hán: 蕭繹; 508 – 555), là vị vua thứ ba của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lương Nguyên Đế · Xem thêm »

Lương Sư Đô

Lương Sư Đô (? - 3 tháng 6, 628) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều đình Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lương Sư Đô · Xem thêm »

Lương Tuyên Đế

Lương Tuyên Đế trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lương Tuyên Đế · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Mân (Thập quốc)

Kinh Nam (荆南) Mân (tiếng Trung: 閩) là một trong mười nước tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 909 tới năm 945.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mân (Thập quốc) · Xem thêm »

Mã Ân

Mã Ân (853-2 tháng 12 năm 930), tên tự Bá Đồ (霸圖), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Mục Vương (楚武穆王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành vị quân chủ đầu tiên của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của Nam Sở mang tước "quốc vương".

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mã Ân · Xem thêm »

Mã Hy Phạm

Mã Hy Phạm (899-30 tháng 5 năm 947), tên tự Bảo Quy (寶規), gọi theo thụy hiệu là Sở Văn Chiêu vương (楚文昭王), là quân chủ thứ ba của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mã Hy Phạm · Xem thêm »

Mã Hy Quảng

Mã Hy Quảng (?-25 tháng 1 năm 951), tự Đức Phi (德丕), là quân chủ thứ tư của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mã Hy Quảng · Xem thêm »

Mã Hy Thanh

Mã Hy Thanh (899-15 tháng 8, 932), tên tự Nhược Nột (若訥), được truy phong là Hành Dương Vương (衡陽王), là quân chủ thứ nhì của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc. Ông trị vì trong thời gian từ sau khi cha của ông qua đời vào năm 930 đến khi bản thân ông qua đời vào năm 932.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mã Hy Thanh · Xem thêm »

Mông Các La Phượng

Các La Phượng(, 712-779), từng gọi là Giác Nhạc Phượng, là chi tử của Bì La Các, là vị đại quốc vương thứ hai của Nam Chiếu, trị vì từ năm 748 đến 779. Sau khi Các La Phượng lên ngôi, đã phát triển thế lực sang phía đông tiêu diệt chính quyền Thoát thị, hoàn toàn khống chế khu vực Vân Nam. Nam Chiếu cũng sớm thần phục nhà Đường, thụ sắc phong. Hai bên cùng liên binh tiến về phía tây đánh Thổ Phồn. Năm 750, do bất mãn trước việc thái thú Vân Nam của nhà Đường là Trương Kiền Đà hoành hành bạo ngược và có hành vi vô lễ, Các La Phượng bí bách đã phản Đường, giết chết Trương Kiến Đà. Quyền thần nhà Đường là Dương Quốc Trung lệnh cho Kiếm Nam tiết độ sứ Tiên Vu Trọng Thông phát binh chinh thảo nhưng bị đánh bại. Năm 752, Các La Phượng nương nhờ Thổ Phồn, tán phổ Thổ Phồn là Xích Đức Tổ Tán phong hiệu cho Các La Phượng là Tán phổ chung. "Tán Phổ Chung" là một từ Tiếng Tạng, nghĩa là "Tán Phổ chi đệ" (em trai quốc vương Thổ Phồn), Tán Phổ Chung trở thành vị vua đầu tiên của Nam Chiếu có niên hiệu. Sau năm 755, Các La Phượng nhân dịp Loạn An Sử đã xâm chiếm đất đai của nhà Đường và làm chủ được Huệ Châu, Diêu Châu và Nhung Châu. Các La Phượng có thái độ trọng thị với văn hóa Hán, bắt tù binh là huyện lệnh Tây Lô Trịnh Hồi dạy học cho tử tôn. Năm 769, cải niên hiệu Trường Thọ. Năm 779, Các La Phượng qua đời, kì tôn là Dị Mâu Tầm kế vị.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mông Các La Phượng · Xem thêm »

Mông Dị Mâu Tầm

Dị Mâu Tầm(, 754-808), là kì tôn của Các La Phượng, con của Phượng Già Di là một quốc vương của Nam Chiếu. Tại vị từ năm 779 đến năm 808. Năm 779, Các La Phượng qua đời. Di Mâu Tầm kế vị. Tháng 10 cùng năm, Dị Mâu Tầm liên binh với Thổ Phồn lên đến 10 vạn quân, tấn công đất Thục của nhà Đường. Đại tướng nhà Đường là Lý Thịnh xuất quân cùng 4000 cấm binh, Kim Ngô đại tướng quân Khúc Hoàn suất 500 nghìn quân từ đất Bân, Lũng, Phạm. Liên quân Nam Chiếu-Thổ Phồn đại bại, Lý Thịnh truy kích đến tận Đại Độ Hà, liên quân Nam Chiếu-Thổ Phồn bị diệt 8-9 vạn người. Dị Mâu Tầm dời đô về Tư Thành (nay là thành cổ Đại Lý, Vân Nam). Thổ Phồn phong cho Dị Mâu Tầm là Nhật Đông Vương, xem Nam Chiếu là thuộc quốc, chiếm đoạt của cải, tài nguyên của Nam Chiếu. Dị Mâu Tầm bất mãn trước lấn áp của Thổ Phồn, được Thanh bình quan Trịnh Hồi dẫn dắt, một lần nữa quy phục Đường. Năm Đường Trinh Nguyên thứ 9 (793), Dị Mâu Tầm giúp đỡ Kiếm Nam tiết độ sứ Vi Cao giáp công Thổ Phồn, có được cầu sắt và 16 thành, trừ khử Tiết Bắc tiết độ Chí Kiếm Xuyên, xưng Kiếm Xuyên tiết độ. Năm sau, Đường-Nam Chiếu lập minh ước, Di Mâu Tầm được nhà Đường sắc phong là Nam Chiếu Vương. Thổ Phồn bắt đầu suy kiệt, Nam Chiếu trở thành cường quốc Tây Nam. Dị Mâu Tầm tiếp tục bổ nhiệm người Hán Trịnh Hồi làm Thanh bình quan. Lần đầu tiên phái quý tộc cùng tử đệ đến Thành Đô học tập văn hóa Hán tộc, xúc tiến giao lưu văn hóa. Năm 808, Dị Mâu Tầm qua đời, thụy hiện Hiếu Hoàn Vương, kì tử Tầm Các Khuyến kế vị.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mông Dị Mâu Tầm · Xem thêm »

Mông Khuyến Lợi Thịnh

Khuyến Lợi Thịnh(, 802-823), từng gọi Khuyến Lợi, là con của Tầm Các Khuyến, đệ của Khuyến Long Thịnh.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mông Khuyến Lợi Thịnh · Xem thêm »

Mông Khuyến Long Thịnh

Khuyến Long Thịnh(, 798-816), cũng từng gọi là Long Thịnh, là con của Tầm Các Khuyến, là đệ ngũ đại quốc vương của Nam Chiếu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mông Khuyến Long Thịnh · Xem thêm »

Mông Khuyến Phong Hữu

Khuyến Phong Hữu hay Khuyến Phong Hựu ( ?-859), nhất tác Phong Hữu, là con của Tầm Các Khuyến, đệ của Khuyến Lợi Thịnh.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mông Khuyến Phong Hữu · Xem thêm »

Mông Long Thuấn

Long Thuấn(, ?-897), cũng xưng Pháp, là con của Thế Long và là đệ nhị địa hoàng đế Nam Chiếu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mông Long Thuấn · Xem thêm »

Mông Tầm Các Khuyến

Tầm Các Khuyến(, 778-809) hựu danh "Tân Giác Khuyến", là con của Hiếu Hoàn vương Dị Mâu Tầm, là một quốc vương Nam Chiếu. Tầm Các Khuyến tại vị từ năm 808 đến 809. Năm 808, Dị Mâu Tầm qua đời, Tầm Các Khuyến kế vị. Tầm Các Khuyến tự xưng Phiếu Tín. Năm sau, Tầm Các khuyến qua đời, thụy hiệu là Hiếu Huệ Vương. Trường tử là Khuyến Long Thịnh kế vị. Tầm Các Khuyến cần quyền trong 2 năm, cải nguyên Ứng Đạo. Ông cho tu kiến Thiện Xiển phủ (nay thuộc Côn Minh) làm Đông Kinh, còn Đại Lý là Tây Kinh. Tầm Các Khuyến từ nhỏ đã theo thầy là Trịnh Hồi để học tập văn hóa Hán nên có tài nghệ thâm sâu về Hán tự.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mông Tầm Các Khuyến · Xem thêm »

Mông Thế Long

Thế Long(, 844-877), nhất tác Tù Long, con trai của Khuyến Phong Hữu, là đệ bát đại quốc vương và đệ nhất đại hoàng đế của Nam Chiếu, tại vị từ năm 859 đến năm 877.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mông Thế Long · Xem thêm »

Mông Thuấn Hóa Trinh

Thuấn Hóa Trinh(, 877-902) là kì tử của Long Thuấn và là đệ tam đại quốc vương Nam Chiếu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mông Thuấn Hóa Trinh · Xem thêm »

Mạnh Sưởng

Mạnh Sưởng có thể là một trong các nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mạnh Sưởng · Xem thêm »

Mạnh Tri Tường

Mạnh Tri Tường (10 tháng 5 năm 874– 7 tháng 9 năm 934), tên tự Bảo Dận (保胤),Tân Ngũ Đại sử, quyển 64.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mạnh Tri Tường · Xem thêm »

Mặc Kỳ Sửu Nô

Mặc Kỳ Sửu Nô hay Mặc Kỳ Xú Nô (? – 530) thủ lĩnh nghĩa quân cuối cùng ở khu vực Quan Lũng trong giai đoạn sau của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mặc Kỳ Sửu Nô · Xem thêm »

Mộ Dung Đức

Mộ Dung Đức (336–405), năm 400 đổi tên thành Mộ Dung Bị Đức (慕容備德), tên tự Huyền Minh (玄明), gọi theo thụy hiệu là (Nam) Yên Hiến Vũ Đế ((南)燕獻武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Nam Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Đức · Xem thêm »

Mộ Dung Bảo

Mộ Dung Bảo (355–398), tên tự Đạo Hựu (道佑), là hoàng đế thứ nhì của nước Hậu Yên thời Thập Lục Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Bảo · Xem thêm »

Mộ Dung Dao

Mộ Dung Dao (?-386), Ngụy thư ghi là Mộ Dung Vọng (慕容望) là vua thứ 5 nước Tây Yên của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Dao · Xem thêm »

Mộ Dung Hi

Mộ Dung Hi (385–407), tên tự Đạo Văn (道文), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Chiêu Văn Đế ((後)燕昭文帝), là một hoàng đế của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Hi · Xem thêm »

Mộ Dung Hoảng

Mộ Dung Hoảng (297–348), tên tự Nguyên Chân (元真), là một người cai trị nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc và được công nhận rộng rãi là người khai quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Hoảng · Xem thêm »

Mộ Dung Hoằng

Mộ Dung Hoằng (?-384) là người sáng lập ra nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Hoằng · Xem thêm »

Mộ Dung Lân

Mộ Dung Lân (?-398) là một tướng lĩnh và một thân vương của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Lân · Xem thêm »

Mộ Dung Nghĩ

Mộ Dung Nghĩ (?-386) là vua thứ 4 nước Tây Yên của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Nghĩ · Xem thêm »

Mộ Dung Siêu

Mộ Dung Siêu (385–410), tên tự Tổ Minh (祖明), là hoàng đế cuối cùng của nước Nam Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Siêu · Xem thêm »

Mộ Dung Thùy

Mộ Dung Thùy (326–396), tên tự Đạo Minh (道明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Vũ Thành Đế ((後)燕武成帝) là một đại tướng của nước Tiền Yên và sau này trở thành hoàng đế khai quốc của Hậu Yên.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Thùy · Xem thêm »

Mộ Dung Thịnh

Mộ Dung Thịnh (373–401), tên tự Đạo Vận (道運), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Chiêu Vũ Đế ((後)燕昭武帝), là một hoàng đế của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Thịnh · Xem thêm »

Mộ Dung Trung

Mộ Dung Trung (?-386) là vua thứ 6 nước Tây Yên của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Trung · Xem thêm »

Mộ Dung Tuấn

Mộ Dung Tuấn (319–360), tên tự Tuyên Anh (宣英), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Yên Cảnh Chiêu Đế ((前)燕景昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Tuấn · Xem thêm »

Mộ Dung Tường

Mộ Dung Tường (? - 397) là một thành viên tông thất Hậu Yên.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Tường · Xem thêm »

Mộ Dung Vĩ

Mộ Dung Vĩ (350–385), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Yên U Đế ((前)燕幽帝, thụy hiệu do thúc phụ Mộ Dung Đức truy phong, Mộ Dung Đức là hoàng đế nước Nam Yên) là hoàng đế cuối cùng của nước Tiền Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Vĩ · Xem thêm »

Mộ Dung Vĩnh

Mộ Dung Vĩnh (?-394), tên tự Thúc Minh (叔明), là vua thứ 7 và cũng là vua cuối cùng của nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Vĩnh · Xem thêm »

Mộ Dung Xung

Mộ Dung Xung (359–386), gọi theo thụy hiệu là (Tây) Yên Uy Đế ((西)燕威帝), là vua thứ 2 nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Mộ Dung Xung · Xem thêm »

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Anh Tông · Xem thêm »

Minh Đại Tông

Minh Đại Tông (chữ Hán: 明代宗; 21 tháng 9 năm 1428 – 14 tháng 3 năm 1457), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Đại Tông · Xem thêm »

Minh Hiến Tông

Minh Hiến Tông (chữ Hán: 明憲宗, 9 tháng 12, 1447 – 19 tháng 9, 1487), là vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Hiến Tông · Xem thêm »

Minh Hiếu Tông

Minh Hiếu Tông Hoằng trị đế Chu Hựu Đường Minh Hiếu Tông (chữ Hán: 明孝宗, 30 tháng 7, 1470 – 8 tháng 6, 1505), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Hiếu Tông · Xem thêm »

Minh Huệ Đế

Minh Huệ Đế (chữ Hán: 明惠帝, 5 tháng 12, 1377 – 13 tháng 7, 1402?), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Huệ Đế · Xem thêm »

Minh Hy Tông

Minh Hy Tông (chữ Hán: 明熹宗; 23 tháng 12 năm 1605 – 30 tháng 9 năm 1627), tức Thiên Khải Đế (天啟帝), là vị hoàng đế thứ 16 của nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1620 đến năm 1627.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Hy Tông · Xem thêm »

Minh Mục Tông

Minh Mục Tông Long Khánh hoàng đế Chu Tái Hậu Minh Mục Tông (chữ Hán: 明穆宗, 4 tháng 3, 1537 - 5 tháng 7, 1572), là Hoàng đế thứ 13 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1567 đến năm 1572, tổng cộng 6 năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Mục Tông · Xem thêm »

Minh Nhân Tông

Minh Nhân Tông (chữ Hán: 明仁宗, 16 tháng 8, 1378 - 29 tháng 5, 1425), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Nhân Tông · Xem thêm »

Minh Quang Tông

Không có mô tả.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Quang Tông · Xem thêm »

Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh sử · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Minh Thế Tông

Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Thế Tông · Xem thêm »

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Tuyên Tông · Xem thêm »

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Tư Tông · Xem thêm »

Minh Vũ Tông

Minh Vũ Tông (chữ Hán: 明武宗; 26 tháng 10, 1491 - 20 tháng 4, 1521) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Minh Vũ Tông · Xem thêm »

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam Đường · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam Chiếu · Xem thêm »

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam Hán · Xem thêm »

Nam Hán Cao Tổ

Lưu Nghiễm (889–10 tháng 6 năm 942), nguyên danh Lưu Nham (劉巖), cũng mang tên Lưu Trắc (劉陟) (từ ~896 đến 911) và trong một thời gian là Lưu Cung (劉龔), là hoàng đế đầu tiên của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Nam Lương

Nam Lương (397 – 414) là một nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Thốc Phát Ô Cô người tộc Tiên Ti ở Hà Tây kiến lập ở khu vực Thanh Hải.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam Lương · Xem thêm »

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam Tề · Xem thêm »

Nam Tề Cao Đế

Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam Tề Cao Đế · Xem thêm »

Nam Tề Hòa Đế

Nam Tề Hòa Đế (chữ Hán: 南齊和帝; 488–502), tên húy là Tiêu Bảo Dung, tên tự Trí Chiêu (智昭), là hoàng đế cuối cùng của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam Tề Hòa Đế · Xem thêm »

Nam Tề Minh Đế

Nam Tề Minh Đế (chữ Hán: 南齊明帝; 452–498), tên húy là Tiêu Loan, tên tự Cảnh Tê (景栖), biệt danh Huyền Độ (玄度), là vị vua thứ 5 của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam Tề Minh Đế · Xem thêm »

Nam Tề Vũ Đế

Nam Tề Vũ Đế (chữ Hán: 南齊武帝; 440–493), tên húy là Tiêu Trách, tên tự Tuyên Viễn (宣遠), biệt danh Long Nhi (龍兒), là hoàng đế thứ hai của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam Tề Vũ Đế · Xem thêm »

Nam Yên

Nhà Nam Yên (398 – 410) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Mộ Dung Đức chiếm đông Sơn Đông thành lập nhà Nam Yên.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam Yên · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nùng Trí Cao

Nùng Trí Cao (chữ Hán: 儂智高, Tráng văn: Nungz Cigaoh; 1025 - 1055) là một lãnh tụ người Tráng nổi lên đòi tự trị giữa Đại Tống và Đại Cồ Việt thời nhà Lý.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nùng Trí Cao · Xem thêm »

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nỗ Nhĩ Cáp Xích · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngô (Thập quốc)

Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使) Ngô (tiếng Trung: 吳), còn gọi là Hoài Nam (淮南) hay Dương Ngô (杨吴) hoặc Nam Ngô (南吴), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, tồn tại từ khoảng năm 904 tới năm 937.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Ngô (Thập quốc) · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Ngô Việt

Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Ngô Việt · Xem thêm »

Ngụy thư

Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Ngụy thư · Xem thêm »

Ngỗi Hiêu

Ngỗi Hiêu hay Ngôi Hiêu (chữ Hán: 隗囂, ? – 33, còn được phiên âm là Quỳ Ngao), tên tự là Quý Mạnh, người huyện Thành Kỷ, quận Thiên Thủy, là thủ lĩnh quân phiệt cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Ngỗi Hiêu · Xem thêm »

Nguyên Anh Tông

Nguyên Anh Tông (1303 - 1323).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Anh Tông · Xem thêm »

Nguyên Chiêu Tông

Biligtü Khan hay Nguyên Chiêu Tông (元昭宗), trước khi lên ngôi tên là Ayusiridara (愛猷識理答臘/ Ái Du Thức Lý Đạt Lạp), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Nguyên Mông Cổ, sau khi nhà Nguyên đã bị đẩy lùi bởi Chu Nguyên Chương, khôi phục địa vị thống trị Trung Hoa của người Hán.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Chiêu Tông · Xem thêm »

Nguyên Diệp

Nguyên Diệp (?-532), tên tự Hoa Hưng (華興), biệt danh Bồn Tử (盆子), thường được gọi là Trường Quảng vương (長廣王), là vị hoàng đế thứ 12, có thời gian cai trị ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Diệp · Xem thêm »

Nguyên Lãng (Bắc Ngụy)

Nguyên Lãng (513–532), tên tự Trọng Triết (仲哲), thường được biết đến với tước hiệu trước khi lên ngôi là An Định vương (安定王), vào một số thời điểm được gọi là Hậu Phế Đế (後廢帝), là hoàng đế thứ 14, cũng là áp chót, có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Lãng (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Nguyên Minh Tông

Nguyên Minh Tông (1300-1329), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Hòa Thế Lạt.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Minh Tông · Xem thêm »

Nguyên Nhân Tông

Nguyên Nhân Tông (1285 - 1320) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt (Ayurbarwada Buyantu Khan).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Nhân Tông · Xem thêm »

Nguyên Ninh Tông

Rinchinbal Nguyên Ninh Tông (1326- 1332) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Ý Lân Chất Ban.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Ninh Tông · Xem thêm »

Nguyên Thành Tông

Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Thành Tông · Xem thêm »

Nguyên Thái Định Đế

Nguyên Thái Định Đế (1293 - 1328) hay Nguyên Tấn Tông, tên thật là Borjigin Yesun Temur (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Dã Tôn Thiết Mộc Nhi).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Thái Định Đế · Xem thêm »

Nguyên Thiên Thuận Đế

Ragibagh Khan Nguyên Thiên Thuận Đế tên thật là Borjigit Arigabag (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân A Tốc Cát Bát) (1320-1328) là hoàng đế thứ 7 của nhà Nguyên và là đại hãn thứ 11 của đế quốc Mông Cổ là con trai của Nguyên Thái Định Đế Dã Tôn Thiết Mộc Nhi.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Thiên Thuận Đế · Xem thêm »

Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Thuận Đế · Xem thêm »

Nguyên Vũ

Nguyên Vũ có thể là.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Vũ · Xem thêm »

Nguyên Vũ Tông

Nguyên Vũ Tông (元武宗, 1281-1311), trị vì từ năm 1307 - 1311, hay Khúc Luật Hãn (Külüg Khan, хүлэг хаан), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Nguyên, đồng thời là vị Khả hãn thứ sáu của Mông Cổ.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Vũ Tông · Xem thêm »

Nguyên Văn Tông

Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Borjigin Töbtemür (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi) là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyên Văn Tông · Xem thêm »

Nguyễn Thị Minh Khai

Chân dung Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Thị Minh Khai (1 tháng 11 năm 1910- 28 tháng 8 năm 1941) là nhà cách mạng Việt Nam, một trong những người lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930-1940.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nguyễn Thị Minh Khai · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nam Minh

Nhà Nam Minh (Tiếng Trung: 南明, bính âm: Nán Míng, Hán-Việt: Nam Minh Triều; nghĩa là "triều Minh ở phía Nam") (1644 - 1662) là tên gọi của một Triều đại được chính dòng dõi con cháu của nhà Minh thành lập ở phía Nam Trung Quốc sau khi kinh đô Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm được vào năm 1644.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Nam Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tân

Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Tân · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Trần (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhũ Tử Anh

Nhũ Tử Anh (chữ Hán: 孺子嬰; 5 – 25) hay Lưu Anh (劉嬰), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhũ Tử Anh · Xem thêm »

Nhiễm Mẫn

Nhiễm Mẫn (?-352) là vua nước Nhiễm Ngụy thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhiễm Mẫn · Xem thêm »

Nhiễm Ngụy

Tiền Yên Nhiễm Ngụy là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Nhiễm Mẫn thành lập, tồn tại trong thời gian ngắn ngủi từ 350 đến 352 và không được liệt vào 16 nước Ngũ Hồ.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhiễm Ngụy · Xem thêm »

Nhu Nhiên

Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Nhu Nhiên · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Niên hiệu · Xem thêm »

Niên hiệu Nhật Bản

Niên hiệu Nhật Bản là kết quả của một hệ thống hóa thời kỳ lịch sử do chính Thiên hoàng Kōtoku thiết lập vào năm 645.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Niên hiệu Nhật Bản · Xem thêm »

Niên hiệu Triều Tiên

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Hàn Quốc cũng đặt niên hiệu (chữ Hán phồn thể: 年號; giản thể: 年号; pinyin: niánhào) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Niên hiệu Triều Tiên · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Ninh Quốc

Ninh Quốc (chữ Hán giản thể: 宁国市, Hán Việt: Ninh Quốc thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tuyên Thành, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Ninh Quốc · Xem thêm »

Phá Lục Hàn Bạt Lăng

Phá Lục Hàn Bạt Lăng (? - 525) là thủ lĩnh đầu tiên của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phá Lục Hàn Bạt Lăng · Xem thêm »

Phù Đăng

Phù Đăng (343–394) là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phù Đăng · Xem thêm »

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phù Kiên · Xem thêm »

Phù Kiện

Phù Kiện (317–355), tên ban đầu là Bồ Kiện (蒲健, đổi năm 350), tên tự Kiến Nghiệp (建業), hay còn được gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Cảnh Minh Đế ((前)秦景明帝), là người sáng lập nên nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phù Kiện · Xem thêm »

Phù Phi

Phù Phi (?-386), tên tự Vĩnh Thúc (永叔), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Ai Bình Đế ((前)秦哀平帝), là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phù Phi · Xem thêm »

Phù Sùng

Phù Sùng (?-394) là vua thứ 7 và là vua cuối cùng của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phù Sùng · Xem thêm »

Phù Sinh

Phù Sinh (335–357), tên ban đầu là Bồ Sinh (蒲生), tên tự Trường Sinh (長生), là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phù Sinh · Xem thêm »

Phùng Bạt

Phùng Bạt (?-430), tên tự Văn Khởi (文起), biệt danh Khất Trực Phạt (乞直伐), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Văn Thành Đế ((北)燕文成帝), là một hoàng đế của nước Bắc Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phùng Bạt · Xem thêm »

Phùng Hoằng

Phùng Hoằng (?-438), tên tự Văn Thông (文通), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Chiêu Thành Đế ((北)燕昭成帝), là hoàng đế cuối cùng của nước Bắc Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phùng Hoằng · Xem thêm »

Phụ Công Thạch

Phụ Công Thạch (? - 624) là một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phụ Công Thạch · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phổ Nghi · Xem thêm »

Phương Lạp

Phương Lạp (?-1121) là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thời Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Phương Lạp · Xem thêm »

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Quang Tự · Xem thêm »

Quảng Đại

Quảng Đại là xã thuộc thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Quảng Đại · Xem thêm »

Sông Nguyên

Sông Nguyên (hay 沅水; pinyin: Yuánshuǐ, Hán Việt: Nguyên Giang, Nguyên Thủy) là một trong bốn con sông lớn ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, một chi lưu của sông Dương T. Sông Nguyên dài 1.033 km, trong đó đoạn chảy qua Hồ Nam dài 568 km, bắt nguồn ở tỉnh Quý Châu, tại núi Miêu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Sông Nguyên · Xem thêm »

Sùng An

Sùng An (chữ Hán phồn thể: 崇安區, âm Hán Việt: Sùng An khu) là một quận cũ thuộc địa cấp thị Vô Tích, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Sùng An · Xem thêm »

Sở (Thập quốc)

Sở (楚) là một nước ở phía nam Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Sở (Thập quốc) · Xem thêm »

Sử Triều Nghĩa

Sử Triều Nghĩa (?-763) là vị hoàng đế thứ tư và là vua cuối cùng của Đại Yên trong lịch sử Trung Quốc, một nhà nước được An Lộc Sơn lập nên vào năm 756 trong cuộc nổi loạn chống lại nhà Đường.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Sử Triều Nghĩa · Xem thêm »

Sử Tư Minh

Sử Tư Minh (chữ Hán: 史思明; 703-761) là một viên tướng của nhà Đường và là người cùng An Lộc Sơn cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỷ 8.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Sử Tư Minh · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tào Duệ · Xem thêm »

Tào Hoán

Tào Hoán (chữ Hán: 曹奐; 246–302) hay Tào Ngụy Nguyên Đế, là vị vua cuối cùng của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tào Hoán · Xem thêm »

Tào Mao

Tào Mao (chữ Hán: 曹髦, bính âm: Cao Mao; 15/11/241- 2/6/260) tự Ngạn Sĩ (彥士), hay còn được biết đến với tước hiệu Cao Quý Hương Công (高貴鄉公) là vị hoàng đế nhà Ngụy ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tào Mao · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tào Phi · Xem thêm »

Tào Phương

Tào Phương (chữ Hán: 曹芳; 232–274; cai trị: 239 – 254), tên tự là Lan Khanh (蘭卿), là hoàng đế thứ ba của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tào Phương · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tân Cương · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tân La · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Hạ Cảnh Tông

Không có mô tả.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ Cảnh Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Hiến Tông

Tây Hạ Hiến Tông (chữ Hán: 西夏獻宗; 1181 - 1226), tên thật là Lý Đức Vượng (李德旺), là vị vua thứ chín của triều đại Tây Hạ trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1223 đến năm 1226.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ Hiến Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Hoàn Tông

Tây Hạ Hoàn Tông (chữ Hán: 西夏桓宗; 1177-1206), là vị hoàng đế thứ sáu của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1193 đến năm 1206.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ Hoàn Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Huệ Tông

Tây Hạ Huệ Tông (chữ Hán: 西夏惠宗; 1061-1086), tên thật là Lý Bỉnh Thường (李秉常), là vị hoàng đế thứ ba của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1067 tới năm 1086.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ Huệ Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Mạt Chủ

Tây Hạ Mạt Chủ Nam Bình Vương Lý Hiện (chữ Hán: 西夏末主南平王李睍) (? – tháng 8 năm 1227), là vị hoàng đế thứ 10 và cuối cùng của nước Tây Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ Mạt Chủ · Xem thêm »

Tây Hạ Nghị Tông

Tây Hạ Nghị Tông (chữ Hán: 西夏景宗; 1047-1067), tên thật là Lý Lượng Tộ (李諒昊), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Tây Hạ, trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1048 đến năm 1067.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ Nghị Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Nhân Tông

Tây Hạ Nhân Tông (chữ Hán: 西夏仁宗; 1124-1193), tên thật là Lý Nhân Hiếu (李仁孝), là vị Hoàng đế thứ năm của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1139 đến năm 1193.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ Nhân Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Sùng Tông

Tây Hạ Sùng Tông (1083-1139), tên thật Lý Càn Thuận, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1086 tới năm 1139.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ Sùng Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Thần Tông

Tây Hạ Thần Tông (chữ Hán: 西夏神宗; 1163-1226), tên thật là Lý Tuân Húc (李遵頊), là vị hoàng đế thứ tám của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1211 đến năm 1223.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ Thần Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Tương Tông

Tây Hạ Tương Tông (chữ Hán: 西夏襄宗; 1170-1211), tên thật là Lý An Toàn (李安全), là vị hoàng đế thứ bảy của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1206 đến năm 1211.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ Tương Tông · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Liêu · Xem thêm »

Tây Lương (định hướng)

Tây Lương có thể là.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Lương (định hướng) · Xem thêm »

Tây Lương Minh Đế

Tây Lương Minh Đế (西梁明帝, 542 – 585), tên húy Tiêu Khuy, tên tự Nhân Viễn (仁遠), là một hoàng đế của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Lương Minh Đế · Xem thêm »

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Ngụy · Xem thêm »

Tây Ngụy Phế Đế

Tây Ngụy Phế Đế (西魏廢帝) (525-554), tên húy là Nguyên Khâm (元欽), là một hoàng đế của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Ngụy Phế Đế · Xem thêm »

Tây Ngụy Văn Đế

Tây Ngụy Văn Đế (西魏文帝) (507–551), tên húy là Nguyên Bảo Cự (元寶炬), là một hoàng đế của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Ngụy Văn Đế · Xem thêm »

Tây Tần

Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Tần · Xem thêm »

Tây Yên (nước)

Hậu Lương Nhà Tây Yên (384 -394) là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tây Yên (nước) · Xem thêm »

Tôn Hạo

Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tôn Hạo · Xem thêm »

Tôn Hưu

Tôn Hưu (chữ Hán: 孫休, bính âm: Sun Xiu) (234 - 3/9/264), tự là Tử Liệt (子烈), sau này trở Ngô Cảnh Hoàng Đế, vị quân vương thứ ba của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tôn Hưu · Xem thêm »

Tôn Lượng

Tôn Lượng (chữ Hán: 孫亮, bính âm: Sun Liang (243 - 260) tự là Tử Minh (子明), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tôn Lượng · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tùy Cung Đế · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tùy thư · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tấn Ai Đế

Tấn Ai Đế (341 – 30 tháng 3 năm 365), tên thật là Tư Mã Phi (司馬丕), tên tự Thiên Linh (千齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Ai Đế · Xem thêm »

Tấn An Đế

Tấn An Đế (382–419), tên thật là Tư Mã Đức Tông (司馬德宗), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn An Đế · Xem thêm »

Tấn Cung Đế

Tấn Cung Đế (386–421), tên thật là Tư Mã Đức Văn (司馬德文) là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Cung Đế · Xem thêm »

Tấn Giản Văn Đế

Tấn Giản Văn Đế (320 – 12 tháng 12 năm 372), tên thật là Tư Mã Dục (司馬昱), tên tự Đạo Vạn (道萬), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Giản Văn Đế · Xem thêm »

Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Tấn Hoài Đế

Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Hoài Đế · Xem thêm »

Tấn Huệ Đế

Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Huệ Đế · Xem thêm »

Tấn Khang Đế

Tấn Khang Đế (322 – 17 tháng 11 năm 344), tên thật là Tư Mã Nhạc (司馬岳), tên tự Thế Đồng (世同), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Khang Đế · Xem thêm »

Tấn Mẫn Đế

Tấn Mẫn đế (chữ Hán: 晋愍帝, 300-318), tên thật là Tư Mã Nghiệp (司馬鄴), tên tự là Ngạn Kì (彥旗) là vị vua thứ năm của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Mẫn Đế · Xem thêm »

Tấn Mục Đế

Tấn Mục Đế (343 – 10 tháng 7 năm 361), tên thật là Tư Mã Đam (司馬聃), tên tự Bành Tử (彭子), là một Hoàng đế Đông Tấn.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Mục Đế · Xem thêm »

Tấn Minh Đế

Tấn Minh Đế (晋明帝/晉明帝, bính âm: Jìn Míngdì) (299 – 18 tháng 10, 325), tên thật là Tư Mã Thiệu (司馬紹), tên tự Đạo Kỳ (道畿), là Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Minh Đế · Xem thêm »

Tấn Nguyên Đế

Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Nguyên Đế · Xem thêm »

Tấn Phế Đế

Tấn Phế Đế ((342 – 23 tháng 11 năm 386), tên thật là Tư Mã Dịch (司馬奕), tên tự Diên Linh (延齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Ông là em trai cùng bố mẹ của Tấn Ai Đế và sau đó bị tướng Hoàn Ôn phế truất. Tước hiệu ông thường được gọi, "Phế Đế", không phải là thụy hiệu mà dùng để biểu thị rằng ông là vị hoàng đế bị phế bỏ. Ông cũng thường được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế là Hải Tây công (海西公).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Phế Đế · Xem thêm »

Tấn Thành Đế

Tấn Thành Đế (321 – 26 tháng 7 năm 342), tên thật là Tư Mã Diễn (司馬衍), tên tự Thế Căn (世根), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Thành Đế · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn thư · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Tửu Tuyền

Tửu Tuyền (tiếng Trung: 酒泉市, Hán Việt: Tửu Tuyền thị) là một địa cấp thị tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tửu Tuyền · Xem thêm »

Tống Anh Tông

Tống Anh Tông (chữ Hán: 宋英宗, 16 tháng 2, 1032 - 25 tháng 1, 1067), thụy hiệu đầy đủ Thể Càn Ứng Lịch Long Công Thịnh Đức Hiến Văn Túc Vũ Duệ Thánh Tuyên Hiếu hoàng đế (體乾應歷隆功盛德憲文肅武睿聖宣孝皇帝), tên thật là Triệu Tông Thực (趙宗實), hay Triệu Thự (趙曙), là vị Hoàng đế thứ năm của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Anh Tông · Xem thêm »

Tống Độ Tông

Tống Độ Tông (chữ Hán: 宋度宗, bính âm: Song Duzong, 2 tháng 5 năm 1240 - 12 tháng 8 năm 1274), thụy hiệu Đoan Văn Minh Vũ Cảnh Hiếu hoàng đế (端文明武景孝皇帝), tên thật là Triệu Mạnh Khải (趙孟启), Triệu Tư (趙孜) hay Triệu Kì (趙禥), tên tự Trường Nguyên (長源), là vị hoàng đế thứ 15 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, và là hoàng đế thứ sáu của triều đại Nam Tống.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Độ Tông · Xem thêm »

Tống Đoan Tông

Tống Đoan Tông (chữ Hán: 宋端宗; 10 tháng 7 năm 1268 - 8 tháng 5 năm 1278), còn gọi là Tống Đế Thị (宋帝昰), thụy hiệu Dụ Văn Chiêu Vũ Mẫn Hiếu hoàng đế (裕文昭武愍孝皇帝), hay Hiếu Cung Nhân Dụ Từ Thánh Duệ Văn Anh Vũ Cần Chánh hoàng đế (孝恭仁裕慈聖睿文英武勤政皇帝), tên thật là Triệu Thị (趙昰), là vị hoàng đế thứ tám và cũng là áp chót của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Đoan Tông · Xem thêm »

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Cao Tông · Xem thêm »

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Chân Tông · Xem thêm »

Tống Cung Đế

Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc. Ông nối ngôi sau cái chết của cha Tống Độ Tông vào năm 1274. Trong thời gian Cung Tông trị vì, triều đại nhà Tống luôn bị điên đảo trước cuộc xâm lược mạnh mẽ của binh đoàn Mông - Nguyên. Lúc này, đội quân Mông Cổ đã vượt qua dòng sông Dương Tử (Trường Giang), và trên đường tiến chiếm lấy vùng Hàng Châu. Bị giặc ép buộc phải đầu hàng, Thái hoàng Thái hậu nhà Nam Tống phải buộc sang chầu Mông - Nguyên. Sau đó, tuy chính quyền Nam Tống ra sức tìm cách kháng Nguyên, nhưng trước thế mạnh đối phương, Tống Cung Tông bị bắt. Sau khi bị bắt, đối phương không giết ông, mà giáng phong ông làm Doanh quốc công, và đến năm 1289, Khả hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt (Khubilai Khan, sau này là Nguyên Thế Tổ, chiếm trọn Trung Hoa) đưa Tống Cung Tông đến sống ở miền Tây Tạng, bắt ông phải cắt tóc đi tu"Tống sử" của Thoát Thoát.. Trong thời gian làm nhà sư, Cung Tông đã có nhiều đóng góp to lớn với Phật giáo Trung Quốc"Các đời đế vương Trung Hoa" của Nguyễn Khắc Thuần., đặc biệt trong nửa cuộc đời còn lại của mình, ông chuyên tâm vào con đường dịch sách kinh của Phật giáo Tây Tạng thành tiếng Hoa để truyền bá cho dân tộc Trung Hoa về những giáo lý mới trong Phật giáo Lạt Ma Tây Tạng. Nhưng, ông không bao giờ quên mình là Hoàng đế của Nam Tống, bản thân ông căm thù Mông Cổ, nhưng bất lực, nên ông tiêu khiển bằng cách làm thơ. Các bài thơ của ông thể hiện sự ước ao yên bình cho triều đại Nam Tống của mình, thể hiện ý chí căm thù Mông Nguyên, quyết không phục họ; cũng vì vậy, mà bài thơ này đã chọc tức đến Hoàng đế Mông Nguyên. Hậu quả là cái chết đã giáng xuống đầu ông vào năm 1323, lúc ông 53 tuổi.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Cung Đế · Xem thêm »

Tống Hiếu Tông

Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Hiếu Tông · Xem thêm »

Tống Hoài Tông

Tống Hoài Tông (chữ Hán: 宋懷宗; 12 tháng 2, 1271 - 19 tháng 3, 1279) hay Tống Đế Bính (宋帝昺), là vị hoàng đế thứ chín và là hoàng đế cuối cùng của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Hoài Tông · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tống Khâm Tông

Tống Khâm Tông (chữ Hán: 宋欽宗; 23 tháng 5, 1100 - 1156), tên thật là Triệu Đản (赵亶), Triệu Huyên (赵烜) hay Triệu Hoàn (赵桓), là vị Hoàng đế thứ chín và cũng là hoàng đế cuối cùng của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Khâm Tông · Xem thêm »

Tống Lý Tông

Tống Lý Tông (chữ Hán: 宋理宗, 26 tháng 1 năm 1205 - 16 tháng 11 năm 1264), thụy hiệu đầy đủ Kiến Đạo Bị Đức Đại Công Phục Hưng Liệt Văn Nhân Vũ Thánh Minh An Hiếu hoàng đế (建道備德大功復興烈文仁武聖明安孝皇帝)Tống sử, quyển 41, tên thật là Triệu Dữ Cử (趙與莒), Triệu Quý Thành (趙貴誠) hay Triệu Quân (趙昀), là vị hoàng đế thứ 14 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời cũng là vị hoàng đế thứ năm của thời đại Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Lý Tông · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống Ninh Tông

Tống Ninh Tông (chữ Hán: 宋寧宗, 18 tháng 11, 1168 - 18 tháng 9, 1224), thụy hiệu đầy đủ là Pháp Thiên Bị Đạo Thuần Đức Mậu Công Nhân Văn Triết Vũ Thánh Duệ Cung Hiếu hoàng đế (法天備道純德茂功仁文哲武聖睿恭孝皇帝), tên thật là Triệu Khoáng (趙擴), là hoàng đế thứ 13 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Ninh Tông · Xem thêm »

Tống Quang Tông

Tống Quang Tông (chữ Hán: 宋光宗, 30 tháng 9, 1147 - 17 tháng 9, 1200), thụy hiệu Tuần Đạo Hiến Nhân Minh Công Mậu Đức Ôn Văn Thuận Vũ Thánh Triết Từ Hiếu hoàng đế (循道宪仁明功茂德温文顺武圣哲慈孝皇帝), tên thật là Triệu Đôn (赵惇), là hoàng đế thứ 12 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ ba của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Quang Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Tống Thần Tông

Tống Thần Tông (chữ Hán: 宋神宗, 25 tháng 5, 1048 - 1 tháng 4, 1085), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1067 đến năm 1085, tổng hơn 18 năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Thần Tông · Xem thêm »

Tống thư

Tống thư (宋書) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thẩm Ước (沈約) (441 - 513) người nhà Lương thời Nam triều viết và biên soạn.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống thư · Xem thêm »

Tống Triết Tông

Tống Triết Tông (chữ Hán: 宋哲宗, 4 tháng 1, 1077 - 23 tháng 2, 1100), là vị Hoàng đế thứ bảy của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1085 đến năm 1100.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tống Triết Tông · Xem thêm »

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thanh sử cảo · Xem thêm »

Thành Hán

Đại Thành Hán (tiếng Trung: giản thể 成汉; phồn thể: 成漢; bính âm: Chénghàn) (304-347) là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thành Hán · Xem thêm »

Thác Bạt Dư

Thác Bạt Dư (? - 452), gọi theo thụy hiệu là Nam An Ẩn Vương (南安隱王), là hoàng đế thứ tư của Bắc Ngụy, trị vì trong một thời gian ngắn ngủi của triều Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thác Bạt Dư · Xem thêm »

Thác Bạt Thập Dực Kiền

Thác Bạt Thập Dực Kiền (320-376), là một thủ lĩnh tối cao của người Tiên Ti và là vua của nước Đại vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thác Bạt Thập Dực Kiền · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Thái Khang

Thái Khang (chữ Hán: 太康; trị vì: 2188 TCN – 2160 TCN) là vị vua thứ ba của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thái Khang · Xem thêm »

Thạch Chi

Thạch Chi (石祇, Shí Zhǐ) (?-351) là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thạch Chi · Xem thêm »

Thạch Giám

Thạch Giám là một xã thuộc huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thạch Giám · Xem thêm »

Thạch Hổ

là vị vua thứ ba của nhà Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thạch Hổ · Xem thêm »

Thạch Hoằng

Thạch Hoằng (石弘, Shí Hóng) (313–334), tên tự Đại Nhã (大雅), là một hoàng đế của nước Hậu Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thạch Hoằng · Xem thêm »

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thạch Kính Đường · Xem thêm »

Thạch Lặc

Thạch Lặc (chữ Hán: 石勒; 274 – 333) là vua khai quốc nước Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, người dân tộc Yết (một sắc dân nhỏ thuộc liên minh Hung Nô).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thạch Lặc · Xem thêm »

Thạch Tuân

Thạch Tuân (石遵, Shí Zūn) (?-349) là một vị hoàng đế trị vì trong 183 ngày của nước Hậu Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thạch Tuân · Xem thêm »

Thẩm Pháp Hưng

Thẩm Pháp Hưng (? - 620) là một quan lại của triều Tùy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thẩm Pháp Hưng · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thục Hán · Xem thêm »

Thốc Phát Ô Cô

Thốc Phát Ô Cô (?-399), gọi theo thụy hiệu là Vũ Uy Vũ Vương (武威武王), là vua khai quốc của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thốc Phát Ô Cô · Xem thêm »

Thốc Phát Lợi Lộc Cô

Thốc Phát Lợi Lộc Cô (?-402), hay Hà Tây Khang Vương (河西康王), là một người cai trị của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thốc Phát Lợi Lộc Cô · Xem thêm »

Thốc Phát Nục Đàn

Thốc Phát Nục Đàn (365–415), gọi theo thụy hiệu là(Nam) Lương Cảnh Vương ((南)涼景王), là vua cuối cùng của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thốc Phát Nục Đàn · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thiên An

Thiên An (chữ Hán giản thể: 迁安市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thiên An · Xem thêm »

Thiên Đức

Thiên Đức là 1 phủ thời Nhà Lý.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thiên Đức · Xem thêm »

Thiên Nguyên

Thiên Nguyên (chữ Hán giản thể: 天元区, Hán Việt: Thiên Nguyên khu) là một quận thuộc địa cấp thị Chu Châu, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thiên Nguyên · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thuận Trị · Xem thêm »

Thư Cừ An Chu

Thư Cừ An Chu (?-460) được một số sử gia xem là một người cai trị của nước Bắc Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thư Cừ An Chu · Xem thêm »

Thư Cừ Mông Tốn

Thư Cừ Mông Tốn (368–433) là một người cai trị của nước Bắc Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, và là vua đầu tiên của thị tộc Thư Cừ.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thư Cừ Mông Tốn · Xem thêm »

Thư Cừ Mục Kiền

Thư Cừ Mục Kiền (? 447), hoặc Thư Cừ Mậu Kiền (沮渠茂虔), là một người cai trị của nước Bắc Lương vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thư Cừ Mục Kiền · Xem thêm »

Thư Cừ Vô Húy

Thư Cừ Vô Húy (?-444) được một số sử gia nhìn nhận là một người cai trị của nước Bắc Lương.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Thư Cừ Vô Húy · Xem thêm »

Tiên Vu Tu Lễ

Tiên Vu Tu Lễ (? - 526), dân tộc Đinh Linh, một trong những thủ lĩnh nghĩa quân ở Hà Bắc trong giai đoạn sau của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiên Vu Tu Lễ · Xem thêm »

Tiêu Đống

Tiêu Đống (?- 552), tên tự Nguyên Cát (元吉), đôi khi được biết đến với tước hiệu trước khi đăng cơ là Dự Chương vương (豫章王), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Đống · Xem thêm »

Tiêu Bảo Dần

Tiêu Bảo Dần/Di (483 – 530), tự Trí Lượng (智亮), hoàng tử nhà Nam Tề, nhà chính trị, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Bảo Dần · Xem thêm »

Tiêu Bảo Quyển

Tiêu Bảo Quyển (483–501), tên lúc mới sinh là Tiêu Minh Hiền (蕭明賢), thường được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế là Đông Hôn hầu (東昏侯), tên tự Trí Tàng (智藏), là vị vua thứ 6 của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Bảo Quyển · Xem thêm »

Tiêu Chính Đức

Tiêu Chính Đức (?- 549), tên tự Công Hòa (公和), là một thân vương của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Chính Đức · Xem thêm »

Tiêu Chiêu Nghiệp

Tiêu Chiêu Nghiệp (473–494), tên tự Nguyên Thượng (元尚), biệt danh Pháp Thân (法身), là vị vua thứ 3 của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Chiêu Nghiệp · Xem thêm »

Tiêu Chiêu Văn

Tiêu Chiêu Văn (480–494), gọi theo thụy hiệu là Hải Lăng Cung vương (海陵恭王), tên tự Quý Thượng (季尚), là vị vua thứ tư của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Chiêu Văn · Xem thêm »

Tiêu Kỉ

Tiêu Kỉ (508 – 5 tháng 8 năm 553 DL), tên tự Thế Tuân (世詢), cũng được biết đến với tước Vũ Lăng vương, là một thân vương và người yêu cầu hoàng vị của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Kỉ · Xem thêm »

Tiêu Tông

Tiêu Tông có thể là.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Tông · Xem thêm »

Tiêu Tháp Bất Yên

Tiêu hoàng hậu, tên thật là Tiêu Tháp Bất Yên (蕭塔不煙), là hoàng hậu của hoàng đế khai quốc Tây Liêu là Gia Luật Đại Thạch.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Tháp Bất Yên · Xem thêm »

Tiêu Tiển

Tiêu Tiển (583–621) là một hậu duệ của hoàng tộc triều Lương.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Tiển · Xem thêm »

Tiêu Trang

Tiêu Trang (548-577?), cũng được biết đến với tước hiệu thân vương là Vĩnh Gia vương (永嘉王), là hoàng tôn của Lương Vũ Đế.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Trang · Xem thêm »

Tiêu Uyên Minh

Tiêu Uyên Minh (?-556), tên tự Tĩnh Thông (靖通), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Uyên Minh · Xem thêm »

Tiết Cử

Tiết Cử (? - 618), là hoàng đế của nước Tần thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiết Cử · Xem thêm »

Tiền Hoằng Tá

Tiền Hoằng Tá (14 tháng 8, 928-22 tháng 6, 947), tên tự Nguyên Hựu (元祐), là quốc vương thứ ba của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiền Hoằng Tá · Xem thêm »

Tiền Hoằng Tông

Tiền Hoằng Tông (錢弘倧) (928-971?), vào thời nhà Tống gọi là Tiền Tông (錢倧), tên tự là Long Đạo (隆道), biệt danh Vạn Kim (萬金), thụy hiệu Ngô Việt Trung Tốn vương (吳越忠遜王), là vị vua thứ tư của Vương quốc Ngô Việt dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiền Hoằng Tông · Xem thêm »

Tiền Lưu

Tiền Lưu (chữ Hán: 錢鏐; 10 tháng 3 năm 852.Thập quốc Xuân Thu,.-6 tháng 5 năm 932Tư trị thông giám, quyển 277., tên tự là Cụ Mỹ (具美), tiểu tự là Bà Lưu (婆留), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Vũ Túc vương, miếu hiệu Thái Tổ, là người sáng lập và là quốc vương đầu tiên của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc. Vào cuối thời nhà Đường, Tiền Lưu theo tướng Đổng Xương đi trấn áp quân nổi dậy nông dân, sau đó nhậm chức Trấn Hải tiết độ sứ. Vào những năm Càn Ninh thời Đường Chiêu Tông, Tiền Lưu đánh bại Đổng Xương, chiếm hữu 13 châu Lưỡng Chiết. Đến năm 907, Hậu Lương Thái Tổ đã sách phong Tiền Lưu là Ngô Việt vương. Trong thời gian tại vị từ năm 907 đến 932, Tiền Lưu trưng dụng dân công, xây dựng đê biển Tiền Đường Giang, tại lưu vực Thái Hồ ông cho xây dựng đập ngăn nước, khiến khu vực này không còn phải lo hạn hán hay lụt lội, bờ đê được tu sửa thường xuyên, tạo thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của khu vực. Do Ngô Việt nhỏ yếu, lại bất hòa với nước Ngô và nước Mân láng giềng, cho nên đã chọn cách dựa thế vương triều Trung Nguyên, không ngừng khiển sứ tiến cống để cầu được che chở. Thoạt đầu, Ngô Việt thần phục Hậu Lương, sau lại thần phục Hậu Đường. Đến thời Hậu Đường Minh Tông, do khiến cho xu mật sứ An Trọng Hối tức giận, Tiền Lưu bị Hậu Đường bãi quan tước, song lại được phục chức sau khi An Trọng Hối bị giết. Năm 932, Tiền Lưu bệnh mất, được táng ở Mao Sơn thuộc An Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiền Lưu · Xem thêm »

Tiền Lương

Đại Nhà Tiền Lương (tiếng Trung: 前凉, bính âm: Qián Liáng) 320–376, là một quốc gia trong Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiền Lương · Xem thêm »

Tiền Nguyên Quán

Tiền Nguyên Quán (887-941), nguyên danh Tiền Truyền Quán (錢傳瓘), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Văn Mục Vương, tên tự Minh Bảo (明寶), là quốc vương thứ nhì của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiền Nguyên Quán · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiền Tần · Xem thêm »

Tiền Thục

Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiền Thục · Xem thêm »

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tiền Yên · Xem thêm »

Trạch Chiêu

Địch Chiêu (?-393) là người cai trị cuối cùng của nước Địch Ngụy vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trạch Chiêu · Xem thêm »

Trạch Liêu

Địch Liêu (? 391) là người sáng lập ra nước Ngụy vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trạch Liêu · Xem thêm »

Trạch Ngụy

Ngụy là một nước của người Đinh Linh vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 388 đến 392.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trạch Ngụy · Xem thêm »

Trần Bá Tiên

Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trần Bá Tiên · Xem thêm »

Trần Húc

Trần Húc có thể là một trong các nhân vật sau.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trần Húc · Xem thêm »

Trần Hữu Lượng

Trần Hữu Lượng (chữ Hán: 陳友諒; sinh năm 1320, mất ngày 3 tháng 10 năm 1363) là một thủ lĩnh quân phiệt thời "Nguyên mạt Minh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, là người Miện Dương, Hồ Bắc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trần Hữu Lượng · Xem thêm »

Trần Lý

Trần Lý (chữ Hán: 陳李; 1151 - 1210), hay Trần Nguyên Tổ (陳元祖), là ông của Trần Thái Tông, người sáng lập ra triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trần Lý · Xem thêm »

Trần Phế Đế (Trung Quốc)

Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝; 554? đoạn 1 chép rằng: 梁承聖三年五月庚寅生 (Lương Thừa Thánh tam niên ngũ nguyệt Canh Dần sinh) nhưng đoạn 32 lại chép rằng: 太建二年四月薨,時年十九 (Thái Kiến nhị niên tứ nguyệt hoăng, thì niên thập cửu, suy ra ông phải sinh năm 552.)- 570), tên húy Trần Bá Tông (陳伯宗), tên tự Phụng Nghiệp (奉業), tiểu tự Dược Vương (藥王), là một hoàng đế của triều đại Trần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trần Phế Đế (Trung Quốc) · Xem thêm »

Trần Thúc Bảo

Trần Thúc Bảo (553–604, trị vì 582–589), thường được biết đến trong sử sách là Trần Hậu Chủ (陳後主), thụy hiệu Trường Thành Dương công (長城煬公), tên tự Nguyên Tú (元秀), tiểu tự Hoàng Nô (黃奴), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trần Thúc Bảo · Xem thêm »

Trần Văn Đế

Trần Văn Đế (chữ Hán: 陳文帝; 522 – 566), tên húy là Trần Thiến, tên tự Tử Hoa (子華), là một hoàng đế của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trần Văn Đế · Xem thêm »

Trịnh Long Đản

Trịnh Long Đản(?-928) là vị đại hoàng đế cuối cùng của Đại Trường Hòa, là kì tử của Trịnh Nhân Mân.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trịnh Long Đản · Xem thêm »

Trịnh Mãi Tự

Trịnh Mãi Tự (?-909) là người sáng lập ra nhà nước Đại Trường Hòa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trịnh Mãi Tự · Xem thêm »

Trịnh Nhân Mân

Trịnh Nhân Mân (?-926) là đệ nhị đại hoàng đế của Đại Trường Hòa Quốc, ông là con của Trịnh Mãi Tự.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trịnh Nhân Mân · Xem thêm »

Triệu Phu

Triệu Phu (chữ Hán: 赵旉) hay Nguyên Ý thái tử (元懿太子) (23 tháng 7 năm 1127 - 27 tháng 7 năm 1129, tại vị 26 tháng 3 - 20 tháng 4 năm 1129), là hoàng thái tử và hoàng đế không chính thống của triều đại Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Triệu Phu · Xem thêm »

Triệu Thiện Chính

Triệu Thiện Chính (thế kỷ 10), vị vua sáng lập đồng thời cũng là vị vua duy nhất của vương quốc chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian rất ngắn ngủi trong lịch sử Vân Nam là Đại Thiên Hưng.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Triệu Thiện Chính · Xem thêm »

Trương Hiến Trung

Trương Hiến Trung (chữ Hán: 张献忠, 18/09/1606 – 02/01/1647), tên tự là Bỉnh Trung, hiệu là Kính Hiên, người bảo Giản, huyện Liễu Thụ, vệ Duyên An, là lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối đời nhà Minh, từng kiến lập chính quyền Đại Tây; đồng thời với Lý Tự Thành, người kiến lập chính quyền Đại Thuận.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trương Hiến Trung · Xem thêm »

Trương Huyền Tịnh

Trương Huyền Tịnh (350–363), tên tự Nguyên An (元安), còn gọi là Tây Bình Kính Điệu công (西平敬悼公, thụy hiệu do nhà Tấn ban) hoặc Tây Bình Xung công (西平沖公, thụy hiệu dùng trong nội bộ Tiền Lương) là một người cai trị nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trương Huyền Tịnh · Xem thêm »

Trương Mậu

Trương Mậu (277–324), tên tự Thành Tốn (成遜), còn gọi là (Tiền) Lương Thành Liệt Vương ((前)涼成烈王) (thụy hiệu do Hán Triệu ban) hay Tây Bình Thành công (西平成公) (thụy hiệu được sử dụng trong nội bộ Tiền Lương) là người cai trị đầu tiên được chấp thuận rộng rãi của nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trương Mậu · Xem thêm »

Trương Sĩ Thành

Trương Sĩ Thành (1321 – 1367), tự Xác Khanh, tên lúc nhỏ là Cửu Tứ, người Bạch Câu Trường, Hưng Hóa, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trương Sĩ Thành · Xem thêm »

Trương Tộ

Trương Tộ (?-355), tên tự Thái Bá (太伯), hay (Tiền) Lương Uy vương ((前)涼威王) là một vị vua của nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trương Tộ · Xem thêm »

Trương Thực

Trương Thực (?–320) là một quân phiệt và người cai trị nước Tiền Lương.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trương Thực · Xem thêm »

Trương Thiên Tích

Trương Thiên Tích (346–406), tên tự ban đầu là Công Chuẩn Hỗ (公純嘏), sau này là Chuẩn Hỗ (純嘏), biệt danh Độc Hoạt (獨活), hay Tây Bình Điệu công (西平悼公), là người cai trị cuối cùng của nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trương Thiên Tích · Xem thêm »

Trương Trọng Hoa

Trương Trọng Hoa (327–353), tên tự Thái Lâm (泰臨), còn gọi theo thụy hiệu là Tây Bình Kính Liệt công (西平敬烈公, thụy hiệu do nhà Tấn ban) hoặc Tây Bình Hoàn công (西平桓公, thụy hiệu sử dụng trong nội bộ Tiền Lương) là người cai trị nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trương Trọng Hoa · Xem thêm »

Trương Tuấn (Tiền Lương)

Trương Tuấn (307–346), tên tự Công Đình (公庭), hay còn gọi là Tây Bình Trung Thành vương (西平忠成公, thụy hiệu nhà Tấn ban cho) hay Tây Bình Văn Vương (西平文公, thụy hiệu sử dụng trong nội bộ Tiền Lương) là người cai trị nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trương Tuấn (Tiền Lương) · Xem thêm »

Trương Xương

Trương Xương (chữ Hán: 张昌, ? – 304), người dân tộc thiểu số ở quận Nghĩa Dương, Kinh Châu, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Tây Tấn.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Trương Xương · Xem thêm »

Turfan

Địa khu Turfan là một địa khu thuộc Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Turfan · Xem thêm »

Tuyên Bình

Tuyên Bình là xã thuộc huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tuyên Bình · Xem thêm »

Tư Mã Luân

Tư Mã Luân (chữ Hán: 司馬倫; 249 - 301, trị vì:3/2-30/5/301) làm vua 3 tháng (năm 301), tự là Tử Di (子彝) là vị vua thứ ba của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tư Mã Luân · Xem thêm »

Tư Mã Nguyên Hiển

Tư Mã Nguyên Hiển (chữ Hán: 司馬元顯, 382 - 402), tức Cối Kê Trung thế tử, tên tự là Lãng Quân (朗君), là tông thất và đại thần chấp chính dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tư Mã Nguyên Hiển · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Tượng Hùng

Tượng Hùng hay Zhang Zhung, Shang Shung, hay theo bính âm tiếng Tạng: Xang Xung, là một vương quốc và nền văn hóa cổ đại ở miền tây và tây bắc Tây Tạng, và là nền văn hóa tiền Phật giáo Tây Tạng tại Tây Tạng.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Tượng Hùng · Xem thêm »

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Ung Chính · Xem thêm »

Vũ Văn Hóa Cập

Vũ Văn Hóa Cập (? - 619) là một tướng lĩnh của triều Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vũ Văn Hóa Cập · Xem thêm »

Vĩnh Bình (định hướng)

Vĩnh Bình có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vĩnh Bình (định hướng) · Xem thêm »

Vĩnh Minh

Vĩnh Minh là một xã thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vĩnh Minh · Xem thêm »

Vĩnh Thủy

Vĩnh Thủy là một xã thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vĩnh Thủy · Xem thêm »

Vĩnh Trinh

Vĩnh Trinh là một xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vĩnh Trinh · Xem thêm »

Võ Chu

Võ Chu hay Võ Châu (chữ Hán: 武周; bính âm: Wǔ Zhōu, Hán Việt: Võ Châu; năm 690 - năm 705) là triều đại do Võ Tắc Thiên sáng lập, Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất được lịch sử Trung Quốc thừa nhận, nắm quyền 21 năm.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Võ Chu · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Viên Thế Khải · Xem thêm »

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vu Điền · Xem thêm »

Vương Diên Chính

Vương Diên Chính (m. 951?), còn gọi theo niên hiệu là Thiên Đức Đế (天德帝), gọi theo thụy hiệu là Phúc Cung Ý Vương (福恭懿王), hay Phú Sa Vương (富沙王) vào thời Mân, là quân chủ cuối cùng của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương Diên Chính · Xem thêm »

Vương Diên Hàn

Vương Diên Hàn (?- 14 tháng 1 năm 927), tên tự Tử Dật (子逸), là một quân chủ của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương Diên Hàn · Xem thêm »

Vương Diên Hy

Vương Diên Hy (王延羲) (?-8 tháng 4 năm 944), được gọi là Vương Hy (王曦) trong thời gian trị vì, gọi theo miếu hiệu là Mân Cảnh Tông, là một hoàng đế của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương Diên Hy · Xem thêm »

Vương Diên Quân

Vương Diên Quân (?- 17 tháng 11 năm 935), còn gọi là Vương Lân (王鏻 hay 王璘) từ năm 933 đến năm 935, gọi theo miếu hiệu là Mân Huệ Tông (閩惠宗), là quân chủ thứ ba của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương Diên Quân · Xem thêm »

Vương Diễn (Tiền Thục)

Vương Diễn (899-926), nguyên danh Vương Tông Diễn, tên tự Hóa Nguyên (化源), cũng được gọi là Hậu Chủ, là hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương Diễn (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Kế Bằng

Vương Kế Bằng (?- 29 tháng 8, 939), dùng tên Vương Sưởng (王昶) từ năm 935 đến năm 939, gọi theo thụy hiệu là Mân Khang Tông, là một hoàng đế của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương Kế Bằng · Xem thêm »

Vương Kiến (Tiền Thục)

Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương Kiến (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương Mãng · Xem thêm »

Vương Mãnh

Vương Mãnh (chữ Hán: 王猛; tự là Cảnh Lược 景略; bính âm Wáng Měng; 325–375) là người dân tộc Hán, Tể tướng của nước Tiền Tần, thời Thập lục quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương Mãnh · Xem thêm »

Vương quốc Đại Lý

Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương quốc Đại Lý · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Vương Thẩm Tri

Vương Thẩm Tri (862–30 tháng 12 năm 925), tên tự Tín Thông (信通) hay Tường Khanh (詳卿), gọi theo thụy hiệu là Mân Trung Ý Vương, sau tiếp tục được truy phong là Mân Thái Tổ, là vị quân chủ khai quốc của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương Thẩm Tri · Xem thêm »

Vương Thế Sung

Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và Vương Thế Sung · Xem thêm »

1

Năm 1 (I) là một năm thường bắt đầu từ ngày Thứ Bảy trong lịch Gregory và một năm bắt đầu vào ngày thứ Bảy của lịch Julius đón trước.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1 · Xem thêm »

1 TCN

Năm 1 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1 TCN · Xem thêm »

100 TCN

Năm 100 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 100 TCN · Xem thêm »

1000

Năm 1000 (M) thuộc lịch Gregory là năm cuối cùng của thế kỷ 10 và cũng là năm cuối cùng của thiên niên kỷ 1 của Christian era kết thúc vào ngày 31 tháng 12.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1000 · Xem thêm »

1001

Năm 1001 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1001 · Xem thêm »

1003

Năm 1003 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1003 · Xem thêm »

1004

Năm 1004 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1004 · Xem thêm »

1005

Năm 1005 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1005 · Xem thêm »

1007

Năm 1007 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1007 · Xem thêm »

1008

Năm 1008 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1008 · Xem thêm »

1009

1009 là một năm trong lịch Gregory, trong âm lịch ứng với một phần năm Giáp Tuất và Kỷ Dậu.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1009 · Xem thêm »

101 TCN

Năm 101 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 101 TCN · Xem thêm »

1010

Năm 1010 là năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật (theo lịch Julius).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1010 · Xem thêm »

1012

Năm 1012 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1012 · Xem thêm »

1016

Năm 1016 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1016 · Xem thêm »

1017

Năm 1017 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1017 · Xem thêm »

1021

Năm 1021 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1021 · Xem thêm »

1022

Năm 1022 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1022 · Xem thêm »

1023

Năm 1023 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1023 · Xem thêm »

1026

Năm 1026 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1026 · Xem thêm »

1027

Năm 1027 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1027 · Xem thêm »

1029

Năm 1029 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1029 · Xem thêm »

1030

Năm 1030 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1030 · Xem thêm »

1031

Năm 1031 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1031 · Xem thêm »

1032

Năm 1032 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1032 · Xem thêm »

1033

Năm 1033 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1033 · Xem thêm »

1034

Năm 1034 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1034 · Xem thêm »

1036

Năm 1036 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1036 · Xem thêm »

1037

Năm 1037 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1037 · Xem thêm »

1038

Năm 1038 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1038 · Xem thêm »

104

Năm 104 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 104 · Xem thêm »

1040

Năm 1040 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1040 · Xem thêm »

1041

Năm 1041 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1041 · Xem thêm »

1042

Năm 1042 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1042 · Xem thêm »

1044

Năm 1044 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1044 · Xem thêm »

1045

Năm 1045 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1045 · Xem thêm »

1047

Năm 1047 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1047 · Xem thêm »

1048

Năm 1048 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1048 · Xem thêm »

1049

Năm 1049 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1049 · Xem thêm »

105

Năm 105 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 105 · Xem thêm »

105 TCN

Năm 105 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 105 TCN · Xem thêm »

1050

Năm 1050 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1050 · Xem thêm »

1052

Năm 1052 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1052 · Xem thêm »

1053

Năm 1053 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1053 · Xem thêm »

1054

1054 là một năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1054 · Xem thêm »

1055

Năm 1055 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1055 · Xem thêm »

1056

Năm 1056 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1056 · Xem thêm »

1057

Năm 1057 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1057 · Xem thêm »

106

Năm 106 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 106 · Xem thêm »

1062

Năm 1062 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1062 · Xem thêm »

1063

Năm 1063 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1063 · Xem thêm »

1064

Năm 1064 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1064 · Xem thêm »

1065

Năm 1065 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1065 · Xem thêm »

1067

Năm 1067 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1067 · Xem thêm »

1068

Năm 1068 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1068 · Xem thêm »

1069

Năm 1069 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1069 · Xem thêm »

107

Năm 107 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 107 · Xem thêm »

1074

Năm 1074 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1074 · Xem thêm »

1075

Năm 1075 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1075 · Xem thêm »

1076

Năm 1076 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1076 · Xem thêm »

1077

Năm 1077 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1077 · Xem thêm »

1078

Năm 1078 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1078 · Xem thêm »

1080

Năm 1080 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1080 · Xem thêm »

1081

Năm 1081 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1081 · Xem thêm »

1082

Năm 1082 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1082 · Xem thêm »

1084

Năm 1084 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1084 · Xem thêm »

1085

Năm 1085 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1085 · Xem thêm »

1086

Năm 1086 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1086 · Xem thêm »

1089

Năm 1089 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1089 · Xem thêm »

1090

Năm 1090 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1090 · Xem thêm »

1094

Năm 1094 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1094 · Xem thêm »

1095

Năm 1095 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1095 · Xem thêm »

1096

Năm 1096 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1096 · Xem thêm »

1097

Năm 1097 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1097 · Xem thêm »

1098

Năm 1098 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1098 · Xem thêm »

110 TCN

Năm 110 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 110 TCN · Xem thêm »

1100

Năm 1100 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1100 · Xem thêm »

1101

Năm 1101 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1101 · Xem thêm »

1102

Năm 1102 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1102 · Xem thêm »

1103

Năm 1103 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1103 · Xem thêm »

1104

Năm 1104 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1104 · Xem thêm »

1105

Năm 1105 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1105 · Xem thêm »

1106

Năm 1106 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1106 · Xem thêm »

1107

Năm 1107 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1107 · Xem thêm »

1108

Năm 1108 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1108 · Xem thêm »

1109

Năm 1109 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1109 · Xem thêm »

111 TCN

Năm 111 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 111 TCN · Xem thêm »

1110

Năm 1110 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1110 · Xem thêm »

1111

Năm 1111 trong lịch Julius và bắt đầu bằng ngày Thứ Hai.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1111 · Xem thêm »

1113

Năm 1113 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1113 · Xem thêm »

1114

Năm 1114 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1114 · Xem thêm »

1115

Năm 1115 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1115 · Xem thêm »

1116

Năm 1116 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1116 · Xem thêm »

1117

Năm 1117 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1117 · Xem thêm »

1118

Năm 1118 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1118 · Xem thêm »

1119

Năm 1119 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1119 · Xem thêm »

1120

Năm 1120 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1120 · Xem thêm »

1121

Năm 1121 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1121 · Xem thêm »

1122

Năm 1122 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1122 · Xem thêm »

1123

Năm 1123 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1123 · Xem thêm »

1124

Năm 1124 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1124 · Xem thêm »

1125

Năm 1125 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1125 · Xem thêm »

1126

Năm 1126 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1126 · Xem thêm »

1127

Năm 1127 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1127 · Xem thêm »

1128

Năm 1128 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1128 · Xem thêm »

1129

Năm 1129 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1129 · Xem thêm »

113

Không có mô tả.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 113 · Xem thêm »

1130

Năm 1130 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1130 · Xem thêm »

1131

Năm 1131 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1131 · Xem thêm »

1133

Năm 1133 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1133 · Xem thêm »

1134

Năm 1134 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1134 · Xem thêm »

1135

Năm 1135 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1135 · Xem thêm »

1137

Năm 1137 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1137 · Xem thêm »

1138

Năm 1138 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1138 · Xem thêm »

1139

Năm 1139 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1139 · Xem thêm »

114

Năm 114 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 114 · Xem thêm »

1140

Năm 1140 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1140 · Xem thêm »

1141

Năm 1141 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1141 · Xem thêm »

1142

Năm 1142 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1142 · Xem thêm »

1143

Năm 1143 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1143 · Xem thêm »

1144

Năm 1144 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1144 · Xem thêm »

1147

Năm 1147 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1147 · Xem thêm »

1148

Năm 1148 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1148 · Xem thêm »

1149

Năm 1149 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1149 · Xem thêm »

1150

Năm 1150 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1150 · Xem thêm »

1151

Năm 1151 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1151 · Xem thêm »

1153

Năm 1153 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1153 · Xem thêm »

1154

Năm 1154 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1154 · Xem thêm »

1155

Năm 1155 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1155 · Xem thêm »

1156

Năm 1156 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1156 · Xem thêm »

116 TCN

Năm 116 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 116 TCN · Xem thêm »

1161

Năm 1161 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1161 · Xem thêm »

1162

Năm 1162 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1162 · Xem thêm »

1163

Năm 1163 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1163 · Xem thêm »

1164

Năm 1164 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1164 · Xem thêm »

1165

Năm 1165 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1165 · Xem thêm »

1168

Năm 1168 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1168 · Xem thêm »

1169

Năm 1169 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1169 · Xem thêm »

117 TCN

Năm 117 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 117 TCN · Xem thêm »

1170

Năm 1170 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1170 · Xem thêm »

1171

Năm 1171 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1171 · Xem thêm »

1172

Năm 1172 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1172 · Xem thêm »

1173

Năm 1173 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1173 · Xem thêm »

1174

Năm 1174 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1174 · Xem thêm »

1175

Năm 1175 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1175 · Xem thêm »

1176

Năm 1176 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1176 · Xem thêm »

1177

Năm 1177 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1177 · Xem thêm »

1178

Năm 1178 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1178 · Xem thêm »

1180

Năm 1180 (MCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ thứ ba trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1180 · Xem thêm »

1181

Năm 1181 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1181 · Xem thêm »

1184

Năm 1184 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1184 · Xem thêm »

1185

Năm 1185 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1185 · Xem thêm »

1189

Năm 1189 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1189 · Xem thêm »

1190

Năm 1190 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1190 · Xem thêm »

1193

Năm 1193 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1193 · Xem thêm »

1194

Năm 1194 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1194 · Xem thêm »

1195

Năm 1195 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1195 · Xem thêm »

1196

Năm 1196 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1196 · Xem thêm »

12 TCN

Năm 12 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 12 TCN · Xem thêm »

120

Năm 120 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 120 · Xem thêm »

1200

Năm 1200 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1200 · Xem thêm »

1201

Năm 1201 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1201 · Xem thêm »

1204

Năm 1204 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1204 · Xem thêm »

1205

Năm 1205 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1205 · Xem thêm »

1206

Năm 1206 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1206 · Xem thêm »

1207

Năm 1207 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1207 · Xem thêm »

1208

Năm 1208 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1208 · Xem thêm »

1209

Năm 1209 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1209 · Xem thêm »

121

Năm 121 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 121 · Xem thêm »

1210

Năm 1210 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1210 · Xem thêm »

1211

Năm 1211 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1211 · Xem thêm »

1212

Năm 1212 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1212 · Xem thêm »

1213

Năm 1213 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1213 · Xem thêm »

1214

Năm 1214 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1214 · Xem thêm »

1215

Năm 1215 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1215 · Xem thêm »

1216

Năm 1216 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1216 · Xem thêm »

1217

Năm 1217 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1217 · Xem thêm »

122

Năm 122 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 122 · Xem thêm »

122 TCN

Năm 122 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 122 TCN · Xem thêm »

1222

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1222 · Xem thêm »

1223

Năm 1223 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1223 · Xem thêm »

1224

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1224 · Xem thêm »

1225

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1225 · Xem thêm »

1226

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1226 · Xem thêm »

1227

1227 là một năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1227 · Xem thêm »

1228

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1228 · Xem thêm »

1229

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1229 · Xem thêm »

123 TCN

Năm 123 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 123 TCN · Xem thêm »

1231

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1231 · Xem thêm »

1232

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1232 · Xem thêm »

1233

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1233 · Xem thêm »

1234

Năm 1234 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1234 · Xem thêm »

1236

Năm 1236 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1236 · Xem thêm »

1237

Năm 1237 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1237 · Xem thêm »

1238

Năm 1238 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1238 · Xem thêm »

1239

Năm 1239 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1239 · Xem thêm »

1240

Năm 1240 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1240 · Xem thêm »

1241

Năm 1241 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1241 · Xem thêm »

125

Năm 125 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 125 · Xem thêm »

1251

Năm 1251 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1251 · Xem thêm »

1252

Năm 1252 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1252 · Xem thêm »

1253

Năm 1253 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1253 · Xem thêm »

1254

Năm 1254 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1254 · Xem thêm »

1258

Năm 1258 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1258 · Xem thêm »

1259

Năm 1259 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1259 · Xem thêm »

126

Năm 126 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 126 · Xem thêm »

1260

Năm 1260 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1260 · Xem thêm »

1264

Năm 1264 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1264 · Xem thêm »

1265

Năm 1265 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1265 · Xem thêm »

1274

Năm 1274 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1274 · Xem thêm »

1275

Năm 1275 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1275 · Xem thêm »

1276

Năm 1276 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1276 · Xem thêm »

1278

Năm 1278 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1278 · Xem thêm »

1279

Năm 1279 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1279 · Xem thêm »

128 TCN

Năm 128 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 128 TCN · Xem thêm »

1281

Năm 1281 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1281 · Xem thêm »

1283

Năm 1283 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1283 · Xem thêm »

1284

Năm 1284 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1284 · Xem thêm »

1289

Năm 1289 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1289 · Xem thêm »

129 TCN

Năm 129 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 129 TCN · Xem thêm »

1294

Năm 1294 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1294 · Xem thêm »

1295

Năm 1295 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1295 · Xem thêm »

1297

Năm 1297 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1297 · Xem thêm »

13

Năm 13 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 13 · Xem thêm »

13 TCN

Năm 13 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 13 TCN · Xem thêm »

1307

Năm 1307 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1307 · Xem thêm »

1308

Năm 1308 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1308 · Xem thêm »

1311

Năm 1311 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1311 · Xem thêm »

1312

Năm 1312 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1312 · Xem thêm »

1313

Năm 1313 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1313 · Xem thêm »

1314

Năm 1314 (Số La Mã: MCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1314 · Xem thêm »

132

Năm 132 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 132 · Xem thêm »

1320

Năm 1320 (Số La Mã: MCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1320 · Xem thêm »

1321

Năm 1321 (Số La Mã: MCCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1321 · Xem thêm »

1323

Năm 1323 (Số La Mã: MCCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ? trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1323 · Xem thêm »

1324

Năm 1324 (Số La Mã: MCCCIV) là một năm thường bắt đầu vào ? trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1324 · Xem thêm »

1328

Năm 1328 (số La Mã: MCCCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1328 · Xem thêm »

1330

Năm 1330 (số La Mã: MCCCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1330 · Xem thêm »

1333

Năm 1333 (Số La Mã: MCCCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1333 · Xem thêm »

1335

Năm 1335 (Số La Mã: MCCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1335 · Xem thêm »

1337

Năm 1337 là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1337 · Xem thêm »

134 TCN

Năm 134 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 134 TCN · Xem thêm »

1340

Năm 1340 (Số La Mã: MCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1340 · Xem thêm »

1341

Năm 1341 (Số La Mã: MCCCXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1341 · Xem thêm »

135

Năm 135 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 135 · Xem thêm »

135 TCN

Năm 135 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 135 TCN · Xem thêm »

1351

Năm 1351 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1351 · Xem thêm »

1355

Năm 1355 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1355 · Xem thêm »

1356

Năm 1356 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1356 · Xem thêm »

1357

Năm 1357 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1357 · Xem thêm »

1358

Năm 1358 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1358 · Xem thêm »

1359

Năm 1359 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1359 · Xem thêm »

136

Năm 136 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 136 · Xem thêm »

1360

Năm 1360 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1360 · Xem thêm »

1363

Năm 1363 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1363 · Xem thêm »

1364

Năm 1364 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1364 · Xem thêm »

1366

Năm 1366 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1366 · Xem thêm »

1368

Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1368 · Xem thêm »

1370

Năm 1370 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1370 · Xem thêm »

1371

Năm 1371 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1371 · Xem thêm »

1379

Năm 1379 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1379 · Xem thêm »

1386

Năm 1386 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1386 · Xem thêm »

1388

Năm 1388 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1388 · Xem thêm »

1397

Năm 1397 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1397 · Xem thêm »

1398

Năm 1398 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1398 · Xem thêm »

1399

Năm 1399 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1399 · Xem thêm »

14

Năm 14 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 14 · Xem thêm »

140 TCN

Năm 140 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 140 TCN · Xem thêm »

1402

Năm 1402 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1402 · Xem thêm »

1403

Năm 1403 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1403 · Xem thêm »

141

Năm 141 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 141 · Xem thêm »

142

Năm 142 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 142 · Xem thêm »

1424

Năm 1424 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ 7 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1424 · Xem thêm »

1425

Năm 1425 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1425 · Xem thêm »

1426

Năm 1426 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1426 · Xem thêm »

1435

Năm 1435 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1435 · Xem thêm »

1436

Năm 1436 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1436 · Xem thêm »

144

Năm 144 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 144 · Xem thêm »

1448

Năm 1448 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1448 · Xem thêm »

1449

Năm 1449 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1449 · Xem thêm »

145

Năm 145 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 145 · Xem thêm »

1450

Năm 1450 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1450 · Xem thêm »

1451

Năm 1451 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1451 · Xem thêm »

1453

Năm 1453 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1453 · Xem thêm »

1456

Năm 1456 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1456 · Xem thêm »

1457

Năm 1457 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1457 · Xem thêm »

146

Năm 146 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 146 · Xem thêm »

1464

Năm 1464 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1464 · Xem thêm »

1465

Năm 1465 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1465 · Xem thêm »

1466

Năm 1466 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1466 · Xem thêm »

147

Năm 147 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 147 · Xem thêm »

1487

Năm 1487 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1487 · Xem thêm »

1488

Năm 1488 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1488 · Xem thêm »

149

Năm 149 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 149 · Xem thêm »

150

Năm 150 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 150 · Xem thêm »

1505

Năm 1505 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1505 · Xem thêm »

1506

Năm 1506 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1506 · Xem thêm »

151

Năm 151 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 151 · Xem thêm »

1519

Năm 1525 (số La Mã:MDXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1519 · Xem thêm »

1521

Năm 1521 (số La Mã:MDXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1521 · Xem thêm »

1522

Năm 1522 (số La Mã:MDXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1522 · Xem thêm »

153

Năm 153 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 153 · Xem thêm »

154

Năm 154 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 154 · Xem thêm »

1546

Năm 1546 (số La Mã: MDXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1546 · Xem thêm »

155

Năm 155 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 155 · Xem thêm »

1565

Năm 1565 (số La Mã: MDLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1565 · Xem thêm »

1566

Năm 1566 (số La Mã: MDLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1566 · Xem thêm »

1567

Năm 1567 (số La Mã: MDLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1567 · Xem thêm »

1572

Năm 1572 (số La Mã: MDLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1572 · Xem thêm »

1573

Năm 1573 (số La Mã: MDLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1573 · Xem thêm »

158

Năm 158 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 158 · Xem thêm »

16 TCN

Năm 16 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 16 TCN · Xem thêm »

1616

Năm 1616 (số La Mã: MDCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1616 · Xem thêm »

1619

Năm 1619 (số La Mã: MDCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1619 · Xem thêm »

1620

Năm 1620 (số La Mã: MDCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1620 · Xem thêm »

1621

Năm 1621 (số La Mã: MDCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1621 · Xem thêm »

1622

Năm 1622 (số La Mã: MDCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1622 · Xem thêm »

1626

Năm 1626 (số La Mã: MDCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1626 · Xem thêm »

1627

Năm 1627 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1627 · Xem thêm »

1628

Năm 1628 (số La Mã: MDCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1628 · Xem thêm »

1635

Năm 1635 (số La Mã: MDCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1635 · Xem thêm »

1636

Năm 1636 (số La Mã: MDCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1636 · Xem thêm »

1637

Năm 1637 (số La Mã: MDCXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1637 · Xem thêm »

1643

Năm 1643 (số La Mã: MDCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1643 · Xem thêm »

1644

Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1644 · Xem thêm »

1645

Năm 1645 (số La Mã: MDCXLV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1645 · Xem thêm »

1646

Năm 1646 (số La Mã: MDCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1646 · Xem thêm »

1647

Năm 1647 (số La Mã: MDCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1647 · Xem thêm »

1648

Năm 1648 (số La Mã: MDCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1648 · Xem thêm »

1661

Năm 1661 (Số La Mã:MDCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1661 · Xem thêm »

1662

Năm 1662 (Số La Mã:MDCLXII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1662 · Xem thêm »

1663

Năm 1663 (Số La Mã:MDCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1663 · Xem thêm »

1665

Năm 1665 (Số La Mã:MDCLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1665 · Xem thêm »

167

Năm 167 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 167 · Xem thêm »

1673

Năm 1673 (Số La Mã:MDCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1673 · Xem thêm »

1678

Năm 1678 (Số La Mã:MDCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1678 · Xem thêm »

168

Năm 168 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 168 · Xem thêm »

1680

Năm 1680 (Số La Mã:MDCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1680 · Xem thêm »

1681

Năm 1681 (Số La Mã:MDCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1681 · Xem thêm »

17 TCN

Năm 17 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 17 TCN · Xem thêm »

1704

Năm 1704 (MDCCIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1704 · Xem thêm »

1708

Năm 1708 (số La Mã: MDCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1708 · Xem thêm »

172

Năm 172 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 172 · Xem thêm »

1721

Năm 1721 (số La Mã: MDCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1721 · Xem thêm »

1722

Năm 1722 (số La Mã: MDCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1722 · Xem thêm »

1723

Năm 1723 (số La Mã: MDCCXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1723 · Xem thêm »

1735

Năm 1735 (số La Mã: MDCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1735 · Xem thêm »

1736

Năm 1736 (số La Mã: MDCCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1736 · Xem thêm »

178

Năm 178 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 178 · Xem thêm »

1786

Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1786 · Xem thêm »

1787

Năm 1787 (MDCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1787 · Xem thêm »

1788

Năm 1788 (MDCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1788 · Xem thêm »

1795

1795 (số La Mã: MDCCXCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1795 · Xem thêm »

1796

Năm 1796 (MDCCXCVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1796 · Xem thêm »

1797

Không có mô tả.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1797 · Xem thêm »

1814

1814 (số La Mã: MDCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1814 · Xem thêm »

1820

1820 (số La Mã: MDCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1820 · Xem thêm »

1821

1821 (số La Mã: MDCCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1821 · Xem thêm »

184

Năm 184 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 184 · Xem thêm »

1850

1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1850 · Xem thêm »

1851

1851 (số La Mã: MDCCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1851 · Xem thêm »

1853

1853 (số La Mã: MDCCCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1853 · Xem thêm »

1855

1855 (số La Mã: MDCCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1855 · Xem thêm »

1860

1860 (số La Mã: MDCCCLX) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1860 · Xem thêm »

1861

1861 (số La Mã: MDCCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1861 · Xem thêm »

1862

Năm 1862 là một năm bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory hay một năm bắt đầu bằng ngày thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1862 · Xem thêm »

1864

1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1864 · Xem thêm »

1874

1874 (số La Mã: MDCCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1874 · Xem thêm »

1875

Năm 1875 (MDCCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1875 · Xem thêm »

189

Năm 189 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 189 · Xem thêm »

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1895 · Xem thêm »

19

Năm 19 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 19 · Xem thêm »

190

Năm 190 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 190 · Xem thêm »

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1902 · Xem thêm »

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1906 · Xem thêm »

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1908 · Xem thêm »

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1909 · Xem thêm »

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1911 · Xem thêm »

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1912 · Xem thêm »

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1915 · Xem thêm »

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1916 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1917 · Xem thêm »

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1921 · Xem thêm »

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1924 · Xem thêm »

193

Năm 193 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 193 · Xem thêm »

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1932 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1934 · Xem thêm »

194

Năm 194 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 194 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 1945 · Xem thêm »

195

Năm 195 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 195 · Xem thêm »

196

Năm 196 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 196 · Xem thêm »

2 TCN

Năm 2 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 2 TCN · Xem thêm »

20

Năm 20 là một năm bắt đầu từ Thứ Tư trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 20 · Xem thêm »

20 TCN

Năm 20 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 20 TCN · Xem thêm »

21 TCN

Năm 21 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 21 TCN · Xem thêm »

220

Năm 220 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 220 · Xem thêm »

221

Năm 221 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 221 · Xem thêm »

222

Năm 222 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 222 · Xem thêm »

223

Năm 223 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 223 · Xem thêm »

226

Năm 226 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 226 · Xem thêm »

227

Năm 227 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 227 · Xem thêm »

229

Năm 229 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 229 · Xem thêm »

23

Năm 23 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 23 · Xem thêm »

231

Năm 231 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 231 · Xem thêm »

232

Năm 232 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 232 · Xem thêm »

233

Năm 233 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 233 · Xem thêm »

237

Năm 237 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 237 · Xem thêm »

238

Năm 238 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 238 · Xem thêm »

239

Năm 239 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 239 · Xem thêm »

24 TCN

Năm 24 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 24 TCN · Xem thêm »

240

Năm 240 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 240 · Xem thêm »

249

Năm 249 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 249 · Xem thêm »

25

Năm 25 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 25 · Xem thêm »

25 TCN

Năm 25 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 25 TCN · Xem thêm »

251

Năm 251 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 251 · Xem thêm »

252

Năm 252 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 252 · Xem thêm »

253

Năm 253 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 253 · Xem thêm »

254

Năm 254 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 254 · Xem thêm »

256

Năm 256 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 256 · Xem thêm »

257

Năm 257 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 257 · Xem thêm »

258

Năm 258 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 258 · Xem thêm »

260

Năm 260 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 260 · Xem thêm »

263

Năm 263 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 263 · Xem thêm »

264

Năm 264 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 264 · Xem thêm »

265

Năm 265 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 265 · Xem thêm »

266

Năm 266 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 266 · Xem thêm »

269

Năm 269 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 269 · Xem thêm »

27

Năm 27 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 27 · Xem thêm »

271

Năm 271 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 271 · Xem thêm »

272

Năm 272 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 272 · Xem thêm »

274

Năm 274 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 274 · Xem thêm »

275

Năm 275 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 275 · Xem thêm »

276

Năm 276 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 276 · Xem thêm »

277

Năm 277 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 277 · Xem thêm »

28 TCN

Năm 28 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 28 TCN · Xem thêm »

280

Năm 280 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 280 · Xem thêm »

289

Năm 289 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 289 · Xem thêm »

290

Năm 290 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 290 · Xem thêm »

291

Năm 291 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 291 · Xem thêm »

299

Năm 299 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 299 · Xem thêm »

3 TCN

Năm 3 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 3 TCN · Xem thêm »

300

Năm 300 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 300 · Xem thêm »

301

Năm 301 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 301 · Xem thêm »

302

Nhà Tào Ngụy ở Trung Quốc bị sụp đổ Năm 302 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 302 · Xem thêm »

303

Năm 303 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 303 · Xem thêm »

304

Năm 304 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 304 · Xem thêm »

306

Năm 306 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 306 · Xem thêm »

307

Năm 307 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 307 · Xem thêm »

308

Năm 308 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 308 · Xem thêm »

309

Năm 309 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 309 · Xem thêm »

310

Năm 310 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 310 · Xem thêm »

311

Năm 311 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 311 · Xem thêm »

313

Năm 313 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 313 · Xem thêm »

315

Năm 315 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 315 · Xem thêm »

316

Năm 316 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 316 · Xem thêm »

317

Năm 317 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 317 · Xem thêm »

318

Năm 318 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 318 · Xem thêm »

319

Năm 319 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 319 · Xem thêm »

32 TCN

Năm 32 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 32 TCN · Xem thêm »

320

Năm 320 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 320 · Xem thêm »

321

Năm 321 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 321 · Xem thêm »

322

Năm 322 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 322 · Xem thêm »

323

Năm 323 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 323 · Xem thêm »

324

Năm 324 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 324 · Xem thêm »

326

Năm 326 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 326 · Xem thêm »

328

Năm 328 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 328 · Xem thêm »

329

Năm 329 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 329 · Xem thêm »

33 TCN

Năm 33 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 33 TCN · Xem thêm »

330

Năm 330 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 330 · Xem thêm »

333

Năm 333 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 333 · Xem thêm »

334

Năm 334 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 334 · Xem thêm »

335

Năm 335 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 335 · Xem thêm »

337

Năm 337 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 337 · Xem thêm »

338

Năm 338 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 338 · Xem thêm »

34

Năm 34 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 34 · Xem thêm »

34 TCN

Năm 34 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 34 TCN · Xem thêm »

343

Năm 343 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 343 · Xem thêm »

344

Năm 344 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 344 · Xem thêm »

345

Năm 345 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 345 · Xem thêm »

346

Năm 346 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 346 · Xem thêm »

347

Năm 347 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 347 · Xem thêm »

348

Năm 348 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 348 · Xem thêm »

349

Năm 349 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 349 · Xem thêm »

350

Năm 350 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 350 · Xem thêm »

351

Năm 351 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 351 · Xem thêm »

352

Năm 352 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 352 · Xem thêm »

353

Năm 353 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 353 · Xem thêm »

354

Năm 354 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 354 · Xem thêm »

355

Năm 355 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 355 · Xem thêm »

356

Năm 356 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 356 · Xem thêm »

357

Năm 357 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 357 · Xem thêm »

359

Năm 359 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 359 · Xem thêm »

36

Năm 36 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 36 · Xem thêm »

360

Năm 360 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 360 · Xem thêm »

361

Năm 361 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 361 · Xem thêm »

362

Năm 362 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 362 · Xem thêm »

363

Năm 363 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 363 · Xem thêm »

364

Năm 364 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 364 · Xem thêm »

365

Năm 365 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 365 · Xem thêm »

366

Năm 366 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 366 · Xem thêm »

370

Năm 370 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 370 · Xem thêm »

371

Năm 371 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 371 · Xem thêm »

372

Năm 372 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 372 · Xem thêm »

373

Năm 373 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 373 · Xem thêm »

374

Năm 374 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 374 · Xem thêm »

375

Năm 375 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 375 · Xem thêm »

376

Năm 376 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 376 · Xem thêm »

38 TCN

Năm 38 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 38 TCN · Xem thêm »

384

Năm 384 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 384 · Xem thêm »

385

Năm 385 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 385 · Xem thêm »

386

Năm 386 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 386 · Xem thêm »

388

Năm 388 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 388 · Xem thêm »

389

Năm 389 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 389 · Xem thêm »

39 TCN

Năm 39 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 39 TCN · Xem thêm »

391

Năm 391 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 391 · Xem thêm »

392

Năm 392 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 392 · Xem thêm »

393

Năm 393 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 393 · Xem thêm »

394

Năm 394 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 394 · Xem thêm »

396

Năm 396 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 396 · Xem thêm »

397

Năm 397 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 397 · Xem thêm »

398

Năm 398 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 398 · Xem thêm »

399

Năm 399 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 399 · Xem thêm »

400

Năm 400 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 400 · Xem thêm »

401

Năm 401 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 401 · Xem thêm »

402

402 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 402 · Xem thêm »

403

Năm 403 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 403 · Xem thêm »

404

Năm 404 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 404 · Xem thêm »

405

Năm 405 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 405 · Xem thêm »

406

Năm 406 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 406 · Xem thêm »

407

Năm 407 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 407 · Xem thêm »

408

Năm 408 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 408 · Xem thêm »

409

Năm 409 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 409 · Xem thêm »

410

Năm 410 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 410 · Xem thêm »

412

Năm 412 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 412 · Xem thêm »

413

Năm 413 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 413 · Xem thêm »

414

Năm 414 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 414 · Xem thêm »

415

Năm 415 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 415 · Xem thêm »

416

Năm 416 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 416 · Xem thêm »

417

Năm 417 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 417 · Xem thêm »

418

Năm 418 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 418 · Xem thêm »

419

Năm 419 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 419 · Xem thêm »

420

Năm 420 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 420 · Xem thêm »

421

Năm 421 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 421 · Xem thêm »

422

Năm 422 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 422 · Xem thêm »

423

Năm 423 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 423 · Xem thêm »

424

Năm 424 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 424 · Xem thêm »

425

Năm 425 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 425 · Xem thêm »

428

Năm 428 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 428 · Xem thêm »

43 TCN

Năm 43 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 43 TCN · Xem thêm »

430

Năm 430 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 430 · Xem thêm »

431

Năm 431 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 431 · Xem thêm »

432

Năm 432 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 432 · Xem thêm »

433

Năm 433 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 433 · Xem thêm »

435

Năm 435 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 435 · Xem thêm »

436

Năm 436 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 436 · Xem thêm »

437

Năm 437 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 437 · Xem thêm »

439

Năm 439 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 439 · Xem thêm »

44 TCN

Năm 44 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 44 TCN · Xem thêm »

440

Năm 440 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 440 · Xem thêm »

442

Năm 442 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 442 · Xem thêm »

443

Năm 443 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 443 · Xem thêm »

451

Năm 451 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 451 · Xem thêm »

452

Năm 452 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 452 · Xem thêm »

453

Năm 453 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 453 · Xem thêm »

454

Năm 454 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 454 · Xem thêm »

455

Năm 455 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 455 · Xem thêm »

456

Năm 456 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 456 · Xem thêm »

457

Năm 457 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 457 · Xem thêm »

459

Năm 459 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 459 · Xem thêm »

460

Năm 460 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 460 · Xem thêm »

464

Năm 464 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 464 · Xem thêm »

465

Năm 465 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 465 · Xem thêm »

466

Năm 466 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 466 · Xem thêm »

467

Năm 467 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 467 · Xem thêm »

471

Năm 471 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 471 · Xem thêm »

472

Năm 472 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 472 · Xem thêm »

473

Năm 473 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 473 · Xem thêm »

476

Năm 476 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 476 · Xem thêm »

477

Năm 477 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 477 · Xem thêm »

479

Năm 479 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 479 · Xem thêm »

48 TCN

Năm 48 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 48 TCN · Xem thêm »

482

Năm 482 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 482 · Xem thêm »

483

Năm 483 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 483 · Xem thêm »

484

Năm 484 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 484 · Xem thêm »

485

Năm 485 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 485 · Xem thêm »

486

Năm 486 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 486 · Xem thêm »

489

Năm 489 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 489 · Xem thêm »

49 TCN

Năm 49 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 49 TCN · Xem thêm »

491

Năm 491 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 491 · Xem thêm »

492

Năm 492 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 492 · Xem thêm »

493

Năm 493 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 493 · Xem thêm »

494

Năm 494 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 494 · Xem thêm »

498

Năm 498 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 498 · Xem thêm »

499

Năm 499 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 499 · Xem thêm »

5

Năm 5 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 5 · Xem thêm »

5 TCN

Năm 5 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 5 TCN · Xem thêm »

50 TCN

Năm 50 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 50 TCN · Xem thêm »

500

Năm 500 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ 7 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 500 · Xem thêm »

501

Năm 501 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 501 · Xem thêm »

502

Năm 502 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 502 · Xem thêm »

504

Năm 504 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 504 · Xem thêm »

505

Năm 505 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 505 · Xem thêm »

506

Năm 506 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 506 · Xem thêm »

507

Năm 507 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 507 · Xem thêm »

508

Năm 508 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 508 · Xem thêm »

510

Năm 510 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 510 · Xem thêm »

511

Năm 511 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 511 · Xem thêm »

512

Năm 512 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 512 · Xem thêm »

515

Năm 515 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 515 · Xem thêm »

516

Năm 516 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 516 · Xem thêm »

518

Năm 518 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 518 · Xem thêm »

519

Năm 519 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 519 · Xem thêm »

520

Năm 520 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 520 · Xem thêm »

523

Năm 523 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 523 · Xem thêm »

524

Năm 524 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 524 · Xem thêm »

525

Năm 525 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 525 · Xem thêm »

526

Năm 526 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 526 · Xem thêm »

527

Năm 527 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 527 · Xem thêm »

528

Năm 528 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 528 · Xem thêm »

529

Năm 529 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 529 · Xem thêm »

53 TCN

Năm 53 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 53 TCN · Xem thêm »

530

Năm 530 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 530 · Xem thêm »

531

Năm 531 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 531 · Xem thêm »

532

Năm 532 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 532 · Xem thêm »

534

Năm 534 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 534 · Xem thêm »

535

Năm 535 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 535 · Xem thêm »

536

Năm 536 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 536 · Xem thêm »

537

Năm 537 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 537 · Xem thêm »

538

Năm 538 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 538 · Xem thêm »

539

Năm 539 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 539 · Xem thêm »

54 TCN

Năm 54 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 54 TCN · Xem thêm »

542

Năm 542 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 542 · Xem thêm »

543

Năm 543 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 543 · Xem thêm »

546

Năm 546 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 546 · Xem thêm »

547

Năm 547 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 547 · Xem thêm »

548

Năm 548 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 548 · Xem thêm »

549

Năm 549 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 549 · Xem thêm »

550

Năm 550 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 550 · Xem thêm »

551

Năm 551 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 551 · Xem thêm »

552

Năm 552 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 552 · Xem thêm »

553

Năm 553 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 553 · Xem thêm »

554

Năm 554 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 554 · Xem thêm »

555

Năm 555 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 555 · Xem thêm »

556

Năm 556 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 556 · Xem thêm »

557

Năm 557 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 557 · Xem thêm »

558

Năm 558 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 558 · Xem thêm »

559

Năm 559 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 559 · Xem thêm »

56

Năm 56 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 56 · Xem thêm »

560

Năm 560 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 560 · Xem thêm »

561

Năm 561 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 561 · Xem thêm »

562

Năm 562 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 562 · Xem thêm »

565

Năm 565 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 565 · Xem thêm »

566

Năm 566 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 566 · Xem thêm »

567

Năm 567 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 567 · Xem thêm »

568

Năm 568 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 568 · Xem thêm »

569

Năm 569 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 569 · Xem thêm »

57

Năm 57 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 57 · Xem thêm »

57 TCN

Năm 57 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 57 TCN · Xem thêm »

570

Năm 570 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 570 · Xem thêm »

572

Năm 572 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 572 · Xem thêm »

576

Năm 576 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 576 · Xem thêm »

577

Năm 577 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 577 · Xem thêm »

578

Năm 578 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 578 · Xem thêm »

579

Năm 579 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 579 · Xem thêm »

58

Năm 58 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 58 · Xem thêm »

58 TCN

Năm 58 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 58 TCN · Xem thêm »

580

Năm 580 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 580 · Xem thêm »

581

Năm 581 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 581 · Xem thêm »

582

Năm 582 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 582 · Xem thêm »

583

Năm 583 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 583 · Xem thêm »

585

Năm 585 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 585 · Xem thêm »

586

Năm 586 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 586 · Xem thêm »

587

Năm 587 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 587 · Xem thêm »

589

Năm 589 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 589 · Xem thêm »

6

Năm 6 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 6 · Xem thêm »

6 TCN

Năm 6 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 6 TCN · Xem thêm »

600

Năm 600 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 600 · Xem thêm »

601

Năm 601 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 601 · Xem thêm »

602

Năm 602 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 602 · Xem thêm »

604

Năm 604 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 604 · Xem thêm »

605

Năm 605 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 605 · Xem thêm »

61 TCN

Năm 61 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 61 TCN · Xem thêm »

613

Năm 613 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 613 · Xem thêm »

614

Năm 614 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 614 · Xem thêm »

615

Năm 615 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 615 · Xem thêm »

616

Năm 616 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 616 · Xem thêm »

617

Năm 617 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 617 · Xem thêm »

618

Năm 618 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 618 · Xem thêm »

619

Năm 619 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 619 · Xem thêm »

620

Năm 620 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 620 · Xem thêm »

621

Năm 621 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 621 · Xem thêm »

622

Năm 622 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 622 · Xem thêm »

623

Năm 623 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 623 · Xem thêm »

624

Năm 624 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 624 · Xem thêm »

626

Năm 626 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 626 · Xem thêm »

627

Năm 627 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 627 · Xem thêm »

628

Năm 628 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 628 · Xem thêm »

640

Năm 640 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 640 · Xem thêm »

649

Năm 649 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 649 · Xem thêm »

65 TCN

Năm 65 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 65 TCN · Xem thêm »

650

Năm 650 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 650 · Xem thêm »

655

Năm 655 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 655 · Xem thêm »

656

Năm 656 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 656 · Xem thêm »

66 TCN

Năm 66 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 66 TCN · Xem thêm »

661

Năm 661 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 661 · Xem thêm »

663

Năm 663 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 663 · Xem thêm »

664

Năm 664 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 664 · Xem thêm »

665

Năm 665 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 665 · Xem thêm »

666

Năm 666 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 666 · Xem thêm »

668

Năm 668 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 668 · Xem thêm »

670

Năm 670 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 670 · Xem thêm »

674

Năm 674 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 674 · Xem thêm »

676

Năm 676 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 676 · Xem thêm »

679

Năm 679 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 679 · Xem thêm »

680

Năm 680 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 680 · Xem thêm »

681

Năm 681 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 681 · Xem thêm »

682

Năm 682 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 682 · Xem thêm »

683

Năm 683 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 683 · Xem thêm »

684

Năm 684 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 684 · Xem thêm »

685

Năm 685 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 685 · Xem thêm »

688

Năm 688 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 688 · Xem thêm »

689

Năm 689 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 689 · Xem thêm »

69 TCN

Năm 69 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 69 TCN · Xem thêm »

690

Năm 690 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 690 · Xem thêm »

692

Năm 692 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 692 · Xem thêm »

694

Năm 694 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 694 · Xem thêm »

695

Năm 695 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 695 · Xem thêm »

696

Năm 696 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 696 · Xem thêm »

697

Năm 697 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 697 · Xem thêm »

698

Năm 698 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 698 · Xem thêm »

7 TCN

Năm 7 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 7 TCN · Xem thêm »

70 TCN

Năm 70 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 70 TCN · Xem thêm »

700

Năm 700 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 700 · Xem thêm »

701

Năm 701 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 701 · Xem thêm »

704

Năm 704 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 704 · Xem thêm »

705

Năm 705 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 705 · Xem thêm »

707

Năm 707 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 707 · Xem thêm »

710

Năm 710 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 710 · Xem thêm »

712

Năm 712 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 712 · Xem thêm »

713

Năm 713 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 713 · Xem thêm »

720

Năm 720 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 720 · Xem thêm »

73 TCN

Năm 73 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 73 TCN · Xem thêm »

737

Năm 737 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 737 · Xem thêm »

738

Năm 738 trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 738 · Xem thêm »

74 TCN

Năm 74 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 74 TCN · Xem thêm »

741

Năm 741 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 741 · Xem thêm »

742

Năm 742 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 742 · Xem thêm »

75

Năm 75 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 75 · Xem thêm »

75 TCN

Năm 75 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 75 TCN · Xem thêm »

752

Năm 752 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 752 · Xem thêm »

756

Năm 756 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 756 · Xem thêm »

757

Năm 757 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 757 · Xem thêm »

758

Năm 758 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 758 · Xem thêm »

759

Năm 759 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 759 · Xem thêm »

76

Năm 76 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 76 · Xem thêm »

760

Năm 760 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 760 · Xem thêm »

761

Năm 761 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 761 · Xem thêm »

762

Năm 762 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 762 · Xem thêm »

763

Năm 763 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 763 · Xem thêm »

764

Năm 764 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 764 · Xem thêm »

765

Năm 765 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 765 · Xem thêm »

766

Năm 766 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 766 · Xem thêm »

768

Năm 768 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 768 · Xem thêm »

769

Năm 769 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 769 · Xem thêm »

774

Năm 774 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 774 · Xem thêm »

779

Năm 779 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 779 · Xem thêm »

780

Năm 780 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 780 · Xem thêm »

783

Năm 783 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 783 · Xem thêm »

784

Năm 784 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 784 · Xem thêm »

785

Năm 785 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 785 · Xem thêm »

786

Năm 786 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 786 · Xem thêm »

794

Năm 794 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 794 · Xem thêm »

795

Năm 795 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 795 · Xem thêm »

8

Năm 8 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 8 · Xem thêm »

8 TCN

Năm 8 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 8 TCN · Xem thêm »

80 TCN

Năm 80 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 80 TCN · Xem thêm »

805

Năm 805 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 805 · Xem thêm »

806

Năm 806 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 806 · Xem thêm »

808

Năm 808 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 808 · Xem thêm »

809

Năm 809 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 809 · Xem thêm »

810

Năm 810 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 810 · Xem thêm »

812

Năm 812 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 812 · Xem thêm »

813

Năm 813 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 813 · Xem thêm »

815

Năm 815 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 815 · Xem thêm »

816

Năm 816 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 816 · Xem thêm »

817

Năm 817 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 817 · Xem thêm »

818

Năm 818 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 818 · Xem thêm »

819

Năm 819 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 819 · Xem thêm »

820

Năm 820 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 820 · Xem thêm »

821

Năm 821 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 821 · Xem thêm »

823

Năm 823 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 823 · Xem thêm »

824

Năm 824 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 824 · Xem thêm »

825

Năm 825 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 825 · Xem thêm »

827

Năm 827 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 827 · Xem thêm »

830

Năm 830 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 830 · Xem thêm »

831

Năm 831 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 831 · Xem thêm »

835

Năm 835 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 835 · Xem thêm »

836

Năm 836 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 836 · Xem thêm »

838

Năm 838 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 838 · Xem thêm »

839

Năm 839 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 839 · Xem thêm »

84

Năm 84 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 84 · Xem thêm »

840

Năm 840 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 840 · Xem thêm »

841

Năm 841 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 841 · Xem thêm »

846

Năm 846 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 846 · Xem thêm »

847

Năm 847 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 847 · Xem thêm »

857

Năm 857 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 857 · Xem thêm »

859

Năm 859 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 859 · Xem thêm »

86 TCN

Năm 86 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 86 TCN · Xem thêm »

860

Năm 860 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 860 · Xem thêm »

87

Năm 87 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 87 · Xem thêm »

87 TCN

Năm 87 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 87 TCN · Xem thêm »

874

Năm 874 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 874 · Xem thêm »

877

Năm 877 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 877 · Xem thêm »

878

Năm 878 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 878 · Xem thêm »

879

Năm 879 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 879 · Xem thêm »

88

Năm 88 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 88 · Xem thêm »

88 TCN

Năm 88 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 88 TCN · Xem thêm »

880

Năm 880 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 880 · Xem thêm »

881

Năm 881 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 881 · Xem thêm »

884

Năm 884 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 884 · Xem thêm »

885

Năm 885 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 885 · Xem thêm »

886

Năm 886 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 886 · Xem thêm »

888

Năm 888 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 888 · Xem thêm »

889

Năm 889 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 889 · Xem thêm »

89

Năm 89 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 89 · Xem thêm »

89 TCN

Năm 89 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 89 TCN · Xem thêm »

890

Năm 890 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 890 · Xem thêm »

891

Năm 891 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 891 · Xem thêm »

892

Năm 892 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 892 · Xem thêm »

893

Năm 893 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 893 · Xem thêm »

894

Năm 894 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 894 · Xem thêm »

895

Năm 895 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 895 · Xem thêm »

896

Năm 896 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 896 · Xem thêm »

897

Năm 897 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 897 · Xem thêm »

898

Năm 898 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 898 · Xem thêm »

9

Năm 9 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 9 · Xem thêm »

9 TCN

Năm 9 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 9 TCN · Xem thêm »

901

Năm 901 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 901 · Xem thêm »

902

Năm 902 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 902 · Xem thêm »

903

Năm 903 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 903 · Xem thêm »

904

Năm 904 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 904 · Xem thêm »

907

Năm 907 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 907 · Xem thêm »

908

Năm 908 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 908 · Xem thêm »

909

Năm 909 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 909 · Xem thêm »

910

Năm 910 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 910 · Xem thêm »

911

Năm 911 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 911 · Xem thêm »

912

Năm 912 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 912 · Xem thêm »

913

Năm 913 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 913 · Xem thêm »

915

Năm 915 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 915 · Xem thêm »

916

Năm 916 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 916 · Xem thêm »

917

Năm 917 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 917 · Xem thêm »

918

Năm 918 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 918 · Xem thêm »

919

Năm 919 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 919 · Xem thêm »

92 TCN

Năm 92 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 92 TCN · Xem thêm »

921

Năm 921 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 921 · Xem thêm »

922

Năm 922 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 922 · Xem thêm »

923

Năm 923 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 923 · Xem thêm »

924

Năm 924 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 924 · Xem thêm »

925

Năm 925 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 925 · Xem thêm »

926

Năm 926 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 926 · Xem thêm »

927

Năm 927 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 927 · Xem thêm »

928

Năm 928 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 928 · Xem thêm »

929

Năm 929 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 929 · Xem thêm »

93 TCN

Năm 93 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 93 TCN · Xem thêm »

930

Năm 930 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 930 · Xem thêm »

931

Năm 931 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 931 · Xem thêm »

932

Năm 932 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 932 · Xem thêm »

933

Năm 933 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 933 · Xem thêm »

934

Năm 934 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 934 · Xem thêm »

935

Năm 935 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 935 · Xem thêm »

936

Năm 936 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 936 · Xem thêm »

937

Năm 937 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 937 · Xem thêm »

938

Năm 938 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 938 · Xem thêm »

939

Năm 939 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 939 · Xem thêm »

941

Năm 941 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 941 · Xem thêm »

942

Năm 942 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 942 · Xem thêm »

943

Năm 943 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 943 · Xem thêm »

944

Năm 944 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 944 · Xem thêm »

945

Năm 945 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 945 · Xem thêm »

946

Năm 946 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 946 · Xem thêm »

947

Năm 947 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 947 · Xem thêm »

948

Năm 948 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 948 · Xem thêm »

950

Năm 950 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 950 · Xem thêm »

951

Năm 951 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 951 · Xem thêm »

952

Năm 952 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 952 · Xem thêm »

953

Năm 953 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 953 · Xem thêm »

954

Năm 954 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 954 · Xem thêm »

956

Năm 956 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 956 · Xem thêm »

957

Năm 957 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 957 · Xem thêm »

958

Năm 958 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 958 · Xem thêm »

96 TCN

Năm 96 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 96 TCN · Xem thêm »

960

Năm 960 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 960 · Xem thêm »

961

Năm 961 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 961 · Xem thêm »

962

Năm 962 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 962 · Xem thêm »

963

Năm 963 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 963 · Xem thêm »

965

Năm 965 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 965 · Xem thêm »

966

Năm 966 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 966 · Xem thêm »

967

Năm 967 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 967 · Xem thêm »

968

Năm 968 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 968 · Xem thêm »

969

Năm 969 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 969 · Xem thêm »

97 TCN

Năm 97 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 97 TCN · Xem thêm »

971

Năm 971 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 971 · Xem thêm »

973

Năm 973 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 973 · Xem thêm »

974

974 là một năm trong lịch Gregory, theo âm lịch, năm này một phần là Quý Dậu, còn lại là Giáp Tuất.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 974 · Xem thêm »

975

Năm 975 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 975 · Xem thêm »

976

Năm 976 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 976 · Xem thêm »

977

Năm 977 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 977 · Xem thêm »

978

Năm 978 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 978 · Xem thêm »

979

Năm 979 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 979 · Xem thêm »

983

Năm 983 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 983 · Xem thêm »

984

Năm 984 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 984 · Xem thêm »

985

Năm 985 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 985 · Xem thêm »

986

Năm 986 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 986 · Xem thêm »

987

Năm 987 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 987 · Xem thêm »

988

Năm 988 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 988 · Xem thêm »

989

Năm 989 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 989 · Xem thêm »

990

Năm 990 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 990 · Xem thêm »

994

Năm 994 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 994 · Xem thêm »

995

Năm 995 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 995 · Xem thêm »

997

Năm 997 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 997 · Xem thêm »

998

Năm 998 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 998 · Xem thêm »

999

Năm 999 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Niên hiệu Trung Quốc và 999 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Niên hiệu Trung Hoa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »