Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nhôm

Mục lục Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mục lục

  1. 128 quan hệ: Adolf Hitler, Alnico, Amoniac, Ampe, Anode, Argon, Úc, Axit, Đan Mạch, Đức, Bazơ, Bô xít, Bạc, Bạc (màu), Bảng tuần hoàn, Bức xạ điện từ, Bệnh Alzheimer, Bo, Cacbon, Cacborunđum, Cacbua nhôm, Canada, Canxi, Công nghệ Bayer, Cửa, Cửa sổ, Cộng hòa Nam Phi, CD, Charles Martin Hall, Chân không, CPU, Cryôlit, Dẫn điện, Dị ứng, Dime, Ete, Friedrich Wöhler, Gaius Plinius Secundus, Gali, Giao thoa, Greenland, Gương, Hans Christian Ørsted, Hợp kim, Hợp kim của nhôm, Hệ hành tinh, Hệ tinh thể lập phương, Hiđro, Hoa Kỳ, Humphry Davy, ... Mở rộng chỉ mục (78 hơn) »

  2. Công nghệ khí cầu điều khiển được
  3. Chất dẫn điện
  4. Hợp kim của nhôm
  5. Khoáng vật tự sinh
  6. Kim loại yếu
  7. Nhiên liệu tên lửa

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Nhôm và Adolf Hitler

Alnico

Alnico là một từ viết tắt của một hợp kim của nhôm được tạo ra bởi nguyên tố chính là nhôm, niken và côban.

Xem Nhôm và Alnico

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nhôm và Amoniac

Ampe

culông trên giây Ampe (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ampère /ɑ̃pɛʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nhôm và Ampe

Anode

Lược đồ anode kẽm trong pin galvanic. Chú ý rằng điện tử chảy ra khỏi pin, còn dòng điện thì ngược lại Anode là một điện cực vật lý thông qua đó dòng điện chảy vào một thiết bị điện phân cực.

Xem Nhôm và Anode

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Xem Nhôm và Argon

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Nhôm và Úc

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nhôm và Axit

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Nhôm và Đan Mạch

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Nhôm và Đức

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nhôm và Bazơ

Bô xít

Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc) Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa Bauxit, Les Baux-de-Provence Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn.

Xem Nhôm và Bô xít

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Xem Nhôm và Bạc

Bạc (màu)

Màu bạc là màu xám có ánh kim rất gần với bạc đánh bóng.

Xem Nhôm và Bạc (màu)

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Xem Nhôm và Bảng tuần hoàn

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Nhôm và Bức xạ điện từ

Bệnh Alzheimer

Auguste D. Bệnh Alzheimer (AD, SDAT) hay đơn giản là Alzheimer là một chứng mất trí phổ biến nhất.

Xem Nhôm và Bệnh Alzheimer

Bo

Bo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bore /bɔʁ/) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu B và số hiệu nguyên tử bằng 5, nguyên tử khối bằng 11.

Xem Nhôm và Bo

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nhôm và Cacbon

Cacborunđum

Carborunđum / kɑrbərʌndəm / hay Silic Cacbua, là một hợp chất của silic và carbon với công thức hóa học là SiC.

Xem Nhôm và Cacborunđum

Cacbua nhôm

Cacbua nhôm hay nhôm cacbua, có công thức hóa học là Al4C3 là một hợp chất dạng rắn, tinh thể hoặc phiến màu vàng, trong suốt.

Xem Nhôm và Cacbua nhôm

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Nhôm và Canada

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nhôm và Canxi

Công nghệ Bayer

Công nghệ Bayer Công nghệ Bayer là phương thức sản xuất chính tinh luyện quặng thô bauxit để sản xuất ra quặng tinh alumina.

Xem Nhôm và Công nghệ Bayer

Cửa

Một cánh cửa theo kiểu châu Âu Cửa là một cấu trúc di chuyển được sử dụng để mở hay đóng một lối vào.

Xem Nhôm và Cửa

Cửa sổ

Cửa sổ, nhìn từ bên trong nhà Cặp cửa sổ trên nhà thờ Old Ship, Hingham, Massachusetts Cửa sổ là bộ phận được gắn trên tường, cho phép ánh sáng đi qua, và cả không khí và âm thanh nếu nó không đóng.

Xem Nhôm và Cửa sổ

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Nhôm và Cộng hòa Nam Phi

CD

Đĩa CD (tiếng Anh: Compact Disc) là một trong các loại đĩa quang, chúng thường chế tạo bằng chất dẻo, đường kính 4,75 inch, dùng phương pháp ghi quang học để lưu trữ khoảng 80 phút âm thanh hoặc 700 MB dữ liệu máy tính đã được mã hóa theo kỹ thuật số.

Xem Nhôm và CD

Charles Martin Hall

Charles Martin Hall (6 tháng 12 năm 1863 - 27 tháng 12 năm 1914) là một nhà phát minh, nhà kinh doanh và nhà chế tạo người Mỹ.

Xem Nhôm và Charles Martin Hall

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Xem Nhôm và Chân không

CPU

CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch là bộ xử lý trung tâm, là các mạch điện tử trong một máy tính, thực hiện các câu lệnh của chương trình máy tính bằng cách thực hiện các phép tính số học, logic, so sánh và các hoạt động nhập/xuất dữ liệu (I/O) cơ bản do mã lệnh chỉ ra.

Xem Nhôm và CPU

Cryôlit

Cryôlit Mỏ cryolit tại Ivigtut, Greenland, mùa hè năm 1940 Cryôlit hay cryôlít (criôlit, criôlít)/cryolit, hay băng tinh thạch, còn gọi là hexafluoroaluminat natri (Na3AlF6), là một khoáng chất không phổ biến với sự phân bổ tự nhiên rất hạn chế.

Xem Nhôm và Cryôlit

Dẫn điện

Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường.

Xem Nhôm và Dẫn điện

Dị ứng

Dị ứng là một rối loạn quá mẫn của hệ miễn dịch.

Xem Nhôm và Dị ứng

Dime

Axit cacboxylic là thí dụ đơn giản về sự hình thành dime, với hai phân tử axit liên kết với nhau bằng liên kết hydro. Dime (tiếng Anh: dimer), hoặc gọi là chất nhị trùng, trong những lĩnh vực khác nhau có ý nghĩa khác nhau, nhưng hàm nghĩa cơ bản đều biểu thị vật chất tương đồng hoặc đồng nhất chủng loại, xuất hiện với hình thái thành cặp, có thể có sẵn trạng thái đơn nhất đôi khi không có tính chất hoặc chức năng.

Xem Nhôm và Dime

Ete

Ete hay ête là tên gọi chung cho một lớp hợp chất hữu cơ trong đó có chứa nhóm chức ête — nguyên tử ôxy liên kết với hai (được thay thế) nhóm ankyl.

Xem Nhôm và Ete

Friedrich Wöhler

Friedrich Woehler (hay Friedrich Wöhler) (1800-1882) là nhà hóa học người Đức.

Xem Nhôm và Friedrich Wöhler

Gaius Plinius Secundus

Gaius Plinius Secundus (23 - 25/8/79 TCN), được biết đến nhiều hơn với tên Pliny Già, là một tác giả, nhà tự nhiên học, và triết học tự nhiên La Mã, cũng như các chỉ huy hải quân và quân đội của Đế chế La Mã giai đoạn đầu, và bạn riêng của hoàng đế Vespasia.

Xem Nhôm và Gaius Plinius Secundus

Gali

Gali (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gallium /ɡaljɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nhôm và Gali

Giao thoa

Hiện tượng giao thoa của các sóng đến từ hai điểm Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.

Xem Nhôm và Giao thoa

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Xem Nhôm và Greenland

Gương

Một cái gương, phản chiếu một cái lọ. Gương là một vật thể có bề mặt phản xạ tốt, có nghĩa là bề mặt nhẵn đủ để tạo thành ảnh.

Xem Nhôm và Gương

Hans Christian Ørsted

Hans Christian Ørsted, viết theo tiếng Việt là Ơxtet (14 tháng 8 năm 1777 - 9 tháng 3 năm 1851) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Đan Mạch.

Xem Nhôm và Hans Christian Ørsted

Hợp kim

độ bền cao Hợp kim là dung dịch rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim.

Xem Nhôm và Hợp kim

Hợp kim của nhôm

Hợp kim nhôm là hợp kim của nhôm với các nguyên tố khác (như: đồng, thiếc, mangan, silic, magiê).

Xem Nhôm và Hợp kim của nhôm

Hệ hành tinh

Minh họa hệ hành tinh. Hệ hành tinh là tập hợp các thiên thể liên kết hấp dẫn với nhau trong quỹ đạo quanh một ngôi sao hoặc hệ sao.

Xem Nhôm và Hệ hành tinh

Hệ tinh thể lập phương

Hệ tinh thể lập phương là một hệ tinh thể có các ô đơn vị là hình lập phương.

Xem Nhôm và Hệ tinh thể lập phương

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nhôm và Hiđro

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Nhôm và Hoa Kỳ

Humphry Davy

Humphry Davy Humphry Davy, Tòng nam tước thứ nhất, FRS (thông thường viết và phát âm không chính xác là Humphrey; 17 tháng 12 năm 1778 – 29 tháng 5 năm 1829) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Cornwall.

Xem Nhôm và Humphry Davy

Hydro sulfua

Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.

Xem Nhôm và Hydro sulfua

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Xem Nhôm và Iốt

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Xem Nhôm và Ion

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Nhôm và Kali

Kali alum

Kali alum hay phèn chua là muối sulfat kép của kali và nhôm.

Xem Nhôm và Kali alum

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Xem Nhôm và Kính viễn vọng

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Xem Nhôm và Kẽm

Khí cầu

Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.

Xem Nhôm và Khí cầu

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Xem Nhôm và Khí quyển Trái Đất

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Xem Nhôm và Khối lượng riêng

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Xem Nhôm và Khoáng vật

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Xem Nhôm và Kim cương

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.

Xem Nhôm và Kim loại

Kim loại kiềm

Các kim loại kiềm là một dãy các nguyên tố trong nhóm 1 của bảng tuần hoàn các nguyên tố, ngoại trừ hiđrô.

Xem Nhôm và Kim loại kiềm

Kim loại kiềm thổ

Kim loại kiềm thổ Các kim loại kiềm thổ là một dãy các nguyên tố trong nhóm nguyên tố 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Xem Nhôm và Kim loại kiềm thổ

Kim loại quý

Một thỏi bạc Kim loại quý hay kim khí quý tức quý kim là các kim loại có giá trị cao và hiếm trong tự nhiên, đó là những nguyên tố hóa học có giá trị kinh tế.

Xem Nhôm và Kim loại quý

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Xem Nhôm và Laser

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Xem Nhôm và Magie

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Xem Nhôm và Mangan

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Nhôm và Máy bay

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Xem Nhôm và Mêtan

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Nhôm và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Nhôm và Mặt Trăng

McGraw-Hill

Nhà xuất bản McGraw-Hill do James Herbert McGraw và John A. Hill thành lập.

Xem Nhôm và McGraw-Hill

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Xem Nhôm và Napoléon III

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Nhôm và Natri

Neon

Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.

Xem Nhôm và Neon

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Nhôm và New Zealand

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Nhôm và Nga

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Xem Nhôm và Ngọc

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Nhôm và Nguyên tử

Nguyên tử khối

Nguyên tử khối của một nguyên tử là khối lượng tương đối của một nguyên tử nguyên tố đó, là tổng của khối lượng electron, proton và neutron, nhưng do khối lượng electron rất nhỏ nên thường không được tính, vì vậy có thể nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.

Xem Nhôm và Nguyên tử khối

Nguyên tố

Nguyên tố trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa.

Xem Nhôm và Nguyên tố

Nhôm ôxít

Ôxít nhôm hay nhôm ôxít, còn gọi là a-lu-min (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp alumine /alymin/), là một hợp chất hóa học của nhôm và ôxy với công thức hóa học Al2O3.

Xem Nhôm và Nhôm ôxít

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hay STP (viết tắt của Standard temperature and pressure trong tiếng Anh) là các điều kiện vật lý tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí nghiệm, cho phép so sánh giữa các bộ kết quả thí nghiệm.

Xem Nhôm và Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Nhiệt nhôm

Hàn đường sắt bằng phản ứng nhiệt nhôm Nhiệt nhôm là phản ứng hóa học tỏa nhiệt trong đó nhôm và một số kim loại mạnh là chất khử ở nhiệt độ cao.

Xem Nhôm và Nhiệt nhôm

Ounce

Ounce (viết tắt: oz, từ tiếng Italia cổ onza, hiện nay được viết là oncia; ký hiệu bào chế thuốc: ℥, phiên âm tiếng Việt aoxơ, đôi khi cũng gọi là lượng tây) là một đơn vị đo khối lượng trong một số hệ đo lường khác nhau, bao gồm các hệ thống khác nhau đo khối lượng tạo thành một phần của hệ đo lường Anh và hệ đo lường tập quán Mỹ.

Xem Nhôm và Ounce

Pascal (đơn vị)

Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).

Xem Nhôm và Pascal (đơn vị)

Pháo hoa

Pháo hoa tại Sydney, Úc Pháo hoa là loại pháo sử dụng thuốc phóng, thuốc nổ và các phụ gia đặc biệt tạo nên quang cảnh hoành tráng, màu sắc của ánh sáng đa dạng, hình khối phong phú, sinh động nhằm quy tụ cộng đồng trong những sinh hoạt văn hóa có tính tập thể, như khai mạc bế mạc ngày lễ tết, giao thừa, lễ hội, chào mừng quốc khánh, đại hội thể thao các cấp.

Xem Nhôm và Pháo hoa

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Nhôm và Pháp

Phốtphin

Phosphine là một hợp chất hóa học giữa phốtpho và hyđrô, công thức hóa học là PH3.

Xem Nhôm và Phốtphin

Proton

| mean_lifetime.

Xem Nhôm và Proton

Québec

Québec (tiếng Anh: Quebec; phát âm là kê-béc, không phải là qué-béc), có diện tích gần 1,5 triệu km² - tức là gần gấp 3 lần nước Pháp hay 7 lần xứ Anh - và là tỉnh bang lớn nhất của Canada tính về diện tích.

Xem Nhôm và Québec

Quy tắc Fajans

Trong hóa vô cơ, quy tắc Fajans được nêu ra bởi Kasimir Fajans.

Xem Nhôm và Quy tắc Fajans

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Nhôm và Roma

Ruby (định hướng)

Ruby có thể chỉ đến.

Xem Nhôm và Ruby (định hướng)

Saphir

Xa-phia (hay Lam ngọc) (bắt nguồn từ tiếng Pháp: saphir) là dạng tinh thể đơn của ôxit nhôm (Al2O3), là một khoáng chất có tên corundum.

Xem Nhôm và Saphir

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Nhôm và Sắt

Số nguyên tử

Số nguyên tử (ký hiệu Z), hay còn gọi là số hiệu nguyên tử, nguyên tử số hay số thứ tự (ý chỉ vị trí thứ tự của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn), được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó.

Xem Nhôm và Số nguyên tử

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Xem Nhôm và Siêu tân tinh

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Xem Nhôm và Silic

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Xem Nhôm và Tên lửa

Từ

Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ.

Xem Nhôm và Từ

Thập niên 1900

Thập niên 1900 hay thập kỷ 1900 chỉ đến những năm từ 1900 đến 1909, kể cả hai năm đó.

Xem Nhôm và Thập niên 1900

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Xem Nhôm và Thập niên 1960

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Xem Nhôm và Thủy ngân

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Xem Nhôm và Thủy tinh

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.

Xem Nhôm và Thiên thạch

Thuận từ

nam châm nhỏ, độc lập, không tương tác.Thuận từ là những chất có từ tính yếu (trong ngành từ học xếp vào nhóm phi từ, có nghĩa là chất không có từ tính).

Xem Nhôm và Thuận từ

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.

Xem Nhôm và Tia hồng ngoại

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Nhôm và Trái Đất

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Nhôm và Trung Đông

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Nhôm và Trung Quốc

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Nhôm và Vàng

Vạch quang phổ

Quang phổ liên tục Các vạch quang phổ phát xạ Các vạch quang phổ hấp thụ Các vạch quang phổ là các vạch tối hoặc sáng trong một quang phổ liên tục và đồng dạng, do sự phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng trong một dải tần hẹp, so với các tần số lân cận.

Xem Nhôm và Vạch quang phổ

Vận tải

Vận tải hay giao thông vận tải là sự vận chuyển hay chuyển động của người, động vật và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác.

Xem Nhôm và Vận tải

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Xem Nhôm và Vệ tinh

Xe tải

Một chiếc xe tải là một loại xe có động cơ dùng để vận chuyển hàng hóa.

Xem Nhôm và Xe tải

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Xem Nhôm và 14 tháng 1

1761

Năm 1761 (số La Mã: MDCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Nhôm và 1761

1808

1808 (số La Mã: MDCCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Nhôm và 1808

1827

1827 (số La Mã: MDCCCXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Nhôm và 1827

1846

1846 (số La Mã: MDCCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Nhôm và 1846

1859

1859 (số La Mã: MDCCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Nhôm và 1859

1886

1886 (số La Mã: MDCCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Sáu trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Tư theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Nhôm và 1886

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Nhôm và 1942

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Nhôm và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Nhôm và 2005

Xem thêm

Công nghệ khí cầu điều khiển được

Chất dẫn điện

Hợp kim của nhôm

Khoáng vật tự sinh

Kim loại yếu

Nhiên liệu tên lửa

Còn được gọi là Aluminium.

, Hydro sulfua, Iốt, Ion, Kali, Kali alum, Kính viễn vọng, Kẽm, Khí cầu, Khí quyển Trái Đất, Khối lượng riêng, Khoáng vật, Kim cương, Kim loại, Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Kim loại quý, Laser, Magie, Mangan, Máy bay, Mêtan, Mặt Trời, Mặt Trăng, McGraw-Hill, Napoléon III, Natri, Neon, New Zealand, Nga, Ngọc, Nguyên tử, Nguyên tử khối, Nguyên tố, Nhôm ôxít, Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, Nhiệt nhôm, Ounce, Pascal (đơn vị), Pháo hoa, Pháp, Phốtphin, Proton, Québec, Quy tắc Fajans, Roma, Ruby (định hướng), Saphir, Sắt, Số nguyên tử, Siêu tân tinh, Silic, Tên lửa, Từ, Thập niên 1900, Thập niên 1960, Thủy ngân, Thủy tinh, Thiên thạch, Thuận từ, Tia hồng ngoại, Trái Đất, Trung Đông, Trung Quốc, Vàng, Vạch quang phổ, Vận tải, Vệ tinh, Xe tải, 14 tháng 1, 1761, 1808, 1827, 1846, 1859, 1886, 1942, 2004, 2005.