Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhánh Cúc và Thực vật hai lá mầm

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Nhánh Cúc và Thực vật hai lá mầm

Nhánh Cúc vs. Thực vật hai lá mầm

Trong hệ thống APG II năm 2003 để phân loại thực vật có hoa, tên gọi asterids (tạm dịch là nhánh Cúc hay nhánh hoa Cúc) để chỉ một nhánh (một nhóm đơn ngành). Cây thầu dầu non, một chứng cứ rõ ràng về hai lá mầm của nó, khác với lá của cây trưởng thành Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida) là tên gọi cho một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ lớp mà hạt thông thường chứa hai lá trong phôi hay hai lá mầm.

Những điểm tương đồng giữa Nhánh Cúc và Thực vật hai lá mầm

Nhánh Cúc và Thực vật hai lá mầm có 16 điểm chung (trong Unionpedia): Bộ Cà, Bộ Cúc, Bộ Giảo mộc, Bộ Hoa môi, Bộ Hoa tán, Bộ Long đởm, Bộ Nhựa ruồi, Bộ Sơn thù du, Bộ Tục đoạn, Bộ Thạch nam, Họ Mồ hôi, Hệ thống Cronquist, Nhánh hoa Hồng, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự.

Bộ Cà

Bộ Cà (danh pháp khoa học: Solanales) là một bộ thực vật có hoa, được bao gồm trong nhóm Cúc (asterid) của thực vật hai lá mầm.

Bộ Cà và Nhánh Cúc · Bộ Cà và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Bộ Cúc

Bộ Cúc hay bộ hoa Cúc hoặc bộ Hướng dương (danh pháp khoa học: Asterales) là một bộ thực vật có hoa bao gồm họ phức hợp là họ Cúc (Asteraceae) (hướng dương và hoa cúc) và các họ có quan hệ gần khác.

Bộ Cúc và Nhánh Cúc · Bộ Cúc và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Bộ Giảo mộc

Bộ Giảo mộc (danh pháp khoa học: Garryales) là một bộ nhỏ trong thực vật hai lá mầm, chỉ bao gồm 2 họ với 3 chi và khoảng 18 loài.

Bộ Giảo mộc và Nhánh Cúc · Bộ Giảo mộc và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Bộ Hoa môi

Bộ Hoa môi hay bộ Húng hoặc bộ Bạc hà (danh pháp khoa học: Lamiales) là một đơn vị phân loại trong nhánh Cúc (asterids) của thực vật hai lá mầm thật sự.

Bộ Hoa môi và Nhánh Cúc · Bộ Hoa môi và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Bộ Hoa tán

Bộ Hoa tán (danh pháp khoa học: Apiales) là một bộ thực vật có hoa.

Bộ Hoa tán và Nhánh Cúc · Bộ Hoa tán và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Bộ Long đởm

Bộ Long đởm (danh pháp khoa học: Gentianales), đôi khi còn gọi là bộ Hoa vặn (Contortae), là một bộ thực vật có hoa, bao gồm trong nó nhóm các loài có cùng một nguồn gốc đơn nhất của thực vật hai lá mầm có hoa cánh hợp, thuộc nhánh Cúc (Asterids).

Bộ Long đởm và Nhánh Cúc · Bộ Long đởm và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Bộ Nhựa ruồi

Bộ Nhựa ruồi (danh pháp khoa học: Aquifoliales) là một bộ trong thực vật có hoa, bao gồm 5 họ, chứa khoảng 20-23 chi và 540 loài.

Bộ Nhựa ruồi và Nhánh Cúc · Bộ Nhựa ruồi và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Bộ Sơn thù du

Bộ Sơn thù du hay còn gọi bộ giác mộc (danh pháp khoa học: Cornales) là một bộ trong thực vật có hoa và là bộ cơ bản trong phân nhóm Cúc, tạo thành một phần của thực vật hai lá mầm.

Bộ Sơn thù du và Nhánh Cúc · Bộ Sơn thù du và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Bộ Tục đoạn

Bộ Tục đoạn (danh pháp khoa học: Dipsacales) là một bộ trong thực vật có hoa, nằm trong phạm vi nhánh Cúc thật sự II (euasterid II) của nhóm Cúc (asterid) trong thực vật hai lá mầm.

Bộ Tục đoạn và Nhánh Cúc · Bộ Tục đoạn và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Bộ Thạch nam

Bộ Thạch nam hay bộ Đỗ quyên (danh pháp khoa học: Ericales) là một bộ thực vật hai lá mầm lớn và đa dạng.

Bộ Thạch nam và Nhánh Cúc · Bộ Thạch nam và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Họ Mồ hôi

Boraginaceae Họ Mồ hôi, trong các tài liệu về thực vật học tại Việt Nam gọi là họ Vòi voi (lấy theo chi Heliotropium) (danh pháp khoa học: Boraginaceae Juss. 1789), là họ của các loài cây như mồ hôi, lưu ly, vòi voi, bao gồm các dạng cây bụi, cây thân gỗ và cây thân thảo.

Họ Mồ hôi và Nhánh Cúc · Họ Mồ hôi và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Hệ thống Cronquist

Hệ thống Cronquist là một hệ thống phân loại thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín) do Arthur Cronquist (1919-1992) phát triển trong các sách An Integrated System of Classification of Flowering Plants (Hệ thống hợp nhất phân loại thực vật có hoa) năm 1981 và The Evolution and Classification of Flowering Plants (Tiến hóa và phân loại thực vật có hoa) năm 1968; ấn bản lần thứ 2 năm 1988 của ông.

Hệ thống Cronquist và Nhánh Cúc · Hệ thống Cronquist và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Nhánh hoa Hồng

Trong hệ thống APG II để phân loại thực vật hạt kín thì tên gọi rosids (tạm dịch là nhánh hoa Hồng) là thuật ngữ để chỉ một nhánh, nghĩa là một nhóm đơn ngành chứa các loài thực vật.

Nhánh Cúc và Nhánh hoa Hồng · Nhánh hoa Hồng và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Nhánh Cúc và Thực vật · Thực vật và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Nhánh Cúc và Thực vật có hoa · Thực vật có hoa và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Nhánh Cúc và Thực vật hai lá mầm thật sự · Thực vật hai lá mầm và Thực vật hai lá mầm thật sự · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Nhánh Cúc và Thực vật hai lá mầm

Nhánh Cúc có 25 mối quan hệ, trong khi Thực vật hai lá mầm có 96. Khi họ có chung 16, chỉ số Jaccard là 13.22% = 16 / (25 + 96).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Nhánh Cúc và Thực vật hai lá mầm. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »