Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nhà Đường

Mục lục Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mục lục

  1. 645 quan hệ: A Sử Na Xã Nhĩ, Abe no Nakamaro, An Đông đô hộ phủ, An Huy, An Khánh Tự, An Lạc công chúa, An Lộc Sơn, An Nam, An Nam đô hộ phủ, Đan Dương, Đôn Hoàng, Đông Hồ (định hướng), Đông Nam Á, Đông Phi, Đại Danh, Đại học Phùng Giáp, Đại Mông Cổ, Đại Tây Dương, Đại Vận Hà, Đại Yên, Đạo đức kinh, Đạo giáo, Đảng Hạng, Đậu Kiến Đức, Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ), Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Ba Tư, Đỗ Hựu, Đỗ Mục, Đỗ Như Hối, Đỗ Phục Uy, Đỗ Phủ, Đồng Quan, Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế), Đường Ai Đế, Đường Đại Tông, Đường Đức Tông, Đường Ý Tông, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Chiêu Tông, Đường Duệ Tông, Đường Hiến Tông, Đường Hy Tông, Đường Kính Tông, Đường Mục Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Tống bát đại gia, Đường Thái Tông, ... Mở rộng chỉ mục (595 hơn) »

  2. Trung Quốc thế kỷ 10
  3. Trung Quốc thế kỷ 7
  4. Trung Quốc thế kỷ 8
  5. Trung Quốc thế kỷ 9
  6. Đế quốc Trung Hoa

A Sử Na Xã Nhĩ

A Sử Na Xã Nhĩ (tiếng Turkic: Ashna Sheer, chữ Hán: 阿史那社尔, ? – 655), quý tộc Đột Quyết, phò mã, tướng lãnh đầu đời Đường, có công bình định Quy Tư.

Xem Nhà Đường và A Sử Na Xã Nhĩ

Abe no Nakamaro

Tranh vẽ Abe no Nakamaro của Kikuchi Yōsai. Abe no Nakamaro (tiếng Nhật: あべ の なかまろ, 阿倍仲麻呂 (A Bội Trọng Ma Lữ), 701-770), là một chính trị gia kiêm nhà thơ gốc Nhật thời Đường ở Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Abe no Nakamaro

An Đông đô hộ phủ

An Đông đô hộ phủ là một chính quyền quân sự được nhà Đường thiết lập tại Bình Nhưỡng vào năm 668.

Xem Nhà Đường và An Đông đô hộ phủ

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và An Huy

An Khánh Tự

An Khánh Tự (chữ Hán: 安慶緒; 723 - 10 tháng 4, 759) là vị Hoàng đế thứ hai của chính quyền Đại Yên, thường được sử sách gọi là loạn An Sử, chống lại nhà Đường giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và An Khánh Tự

An Lạc công chúa

An Lạc công chúa (chữ Hán: 安樂公主; 684 - 21 tháng 7, 710), tên thật Lý Khỏa Nhi (李裹兒), công chúa nhà Đường, là Hoàng nữ thứ 8 và nhỏ nhất của Đường Trung Tông Lý Hiển, vị Hoàng đế thứ 4 và thứ 6 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và An Lạc công chúa

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

Xem Nhà Đường và An Lộc Sơn

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Xem Nhà Đường và An Nam

An Nam đô hộ phủ

An Nam đô hộ phủ (chữ Hán: 安南都護府) là tên gọi Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, từ năm 679 đến năm 866, với bộ máy cai trị của nhà Đường trên vùng tương ứng với một phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay, có địa bàn từ Hà Tĩnh trở ra.

Xem Nhà Đường và An Nam đô hộ phủ

Đan Dương

Đan Dương chữ Hán phồn thể:丹陽市, chữ Hán giản thể: 丹阳市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Đan Dương có diện tích 1059 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2003 là 805.000 người.

Xem Nhà Đường và Đan Dương

Đôn Hoàng

Đôn Hoàng (chữ Hán giản thể: 敦煌市, âm Hán Việt: Đôn Hoàng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Đôn Hoàng

Đông Hồ (định hướng)

Đông Hồ trong tiếng Việt có thể là tên gọi của.

Xem Nhà Đường và Đông Hồ (định hướng)

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Nhà Đường và Đông Nam Á

Đông Phi

Đông Phi Bản đồ Đông Phi thuộc Anh năm 1911 Đông Phi là khu vực ở phía đông của lục địa châu Phi, được định nghĩa khác nhau tùy theo địa lý học hoặc địa chính trị học.

Xem Nhà Đường và Đông Phi

Đại Danh

Đại Danh (chữ Hán giản thể: 大名县, âm Hán Việt: Đại Danh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Đan, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Đại Danh

Đại học Phùng Giáp

FCU logo Đội ngũ cán bộ chủ chốt của FCU Đại học Phùng Giáp (tiếng Hoa: 逢甲大學) là một trường đại học dân lập ở Đài Trung, Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Nhà Đường và Đại học Phùng Giáp

Đại Mông Cổ

Đại Mông Cổ là một khu vực địa lý, bao gồm các vùng lãnh thổ tiếp giáp nhau, chủ yếu là các sắc tộc người Mông Cổ sinh sống.

Xem Nhà Đường và Đại Mông Cổ

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Nhà Đường và Đại Tây Dương

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Xem Nhà Đường và Đại Vận Hà

Đại Yên

Yên (chữ Hán: 燕), còn gọi là Đại Yên (大燕), là một nhà nước được viên tướng của nhà Đường là An Lộc Sơn thành lập từ ngày 5 tháng 2 năm 756, sau khi ông nổi dậy chống lại sự cai trị của hoàng đế Đường Huyền Tông vào ngày 16 tháng 12 năm 755.

Xem Nhà Đường và Đại Yên

Đạo đức kinh

Đạo Đức Kinh (tiếng Trung: 道德經; phát âm tiếng Trung) là quyển sách do triết gia Lão Tử viết ra vào khoảng năm 600 TCN.

Xem Nhà Đường và Đạo đức kinh

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Xem Nhà Đường và Đạo giáo

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Xem Nhà Đường và Đảng Hạng

Đậu Kiến Đức

Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Xem Nhà Đường và Đậu Kiến Đức

Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ)

Thái Mục Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 太穆竇皇后, 569 - 613), đương thời gọi Đậu phu nhân (竇夫人), là chính thất thuở hàn vi của Đường Cao Tổ Lý Uyên, vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đường, khi ông chưa đăng cơ.

Xem Nhà Đường và Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ)

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Nhà Đường và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Xem Nhà Đường và Đế quốc Ba Tư

Đỗ Hựu

Đỗ Hựu (chữ Hán: 杜佑, 735-812) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả bộ sách Thông điển thời Đường.

Xem Nhà Đường và Đỗ Hựu

Đỗ Mục

Đỗ Mục (chữ Hán: 杜牧, 803-852?), tự Mục Chi, hiệu Phàn Xuyên; là một nhà thơ thời Vãn Đường trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đỗ Mục

Đỗ Như Hối

Đỗ Như Hối (585 - 6 tháng 5 năm 630), tên chữ Khắc Minh, người huyện Đỗ Lăng quận Kinh Triệu (nay là Trường An khu Tây An thị tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc), là đại thần thời Đường sơ.

Xem Nhà Đường và Đỗ Như Hối

Đỗ Phục Uy

Đỗ Phục Uy Đỗ Phục Uy (杜伏威, 598?-624), sau khi quy phục triều Đường có tên là Lý Phục Uy (李伏威), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Xem Nhà Đường và Đỗ Phục Uy

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Đỗ Phủ

Đồng Quan

Đồng Quan (潼关), nằm ở phía đông của Quan Trung, phía bắc Tần Lĩnh, nam sông Vị và sông Lạc, đông của núi Hoa Sơn và giữa 3 tỉnh Sơn Tây, Thiểm Tây và Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đồng Quan

Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế)

Văn Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 文獻皇后, 544 - 10 tháng 9, 602), hay thường gọi Độc Cô hoàng hậu (獨孤皇后), là vị Hoàng hậu duy nhất dưới thời Tùy Văn Đế Dương Kiên, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế)

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Xem Nhà Đường và Đường Ai Đế

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đường Đại Tông

Đường Đức Tông

Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đường Đức Tông

Đường Ý Tông

Đường Ý Tông (chữ Hán: 唐懿宗, bính âm: Tang Yizong, 28 tháng 12 năm 833 - 15 tháng 8 năm 873), thụy hiệu đầy đủ Chiêu Thánh Cung Huệ Hiếu hoàng đế (昭聖恭惠孝皇帝), tên thật là Lý Ôn (李溫) hay Lý Thôi (李漼), là vị hoàng đế thứ 18 hay 20 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đường Ý Tông

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Xem Nhà Đường và Đường Cao Tông

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đường Cao Tổ

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Đường Chiêu Tông

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Xem Nhà Đường và Đường Duệ Tông

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Đường Hiến Tông

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Đường Hy Tông

Đường Kính Tông

Đường Kính Tông (chữ Hán: 唐敬宗, 22 tháng 7, năm 809 - 9 tháng 1, năm 827), tên thật Lý Đam (李湛), là vị hoàng đế thứ 13 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đường Kính Tông

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đường Mục Tông

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đường Minh Hoàng

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đường Túc Tông

Đường Tống bát đại gia

Đường Tống bát đại gia, là danh xưng chung chỉ tám vị văn sĩ chuyên cổ văn nổi danh, gồm hai vị Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên đời Đường và sáu vị đời Tống gồm Âu Dương Tu, Tô Tuân,  Tô Thức, Tô Triệt, Tăng Củng,Vương An Thạch.  Người đầu tiên gộp chung tám vị là Chu Hữu thời Minh sơ, tập hợp văn bài của hai vị Hàn, Liễu cùng các bài ông cho là ngang hàng tập thành quyển "Bát tiên sinh văn quyển".

Xem Nhà Đường và Đường Tống bát đại gia

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Xem Nhà Đường và Đường Thái Tông

Đường Thuận Tông

Đường Thuận Tông (chữ Hán: 唐順宗; 21 tháng 2, 761 - 11 tháng 2, 806Cựu Đường thư, quyển 14), tên thật Lý Tụng (李誦), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 13 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Đường Thuận Tông

Đường Thương Đế

Đường Thương Đế (chữ Hán: 唐殤帝; ? – 5 tháng 9, 714), còn gọi là Đường Thiếu Đế (唐少帝), tên thật là Lý Trọng Mậu (李重茂), là một vị hoàng đế của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì trong một thời gian ngắn trong năm 710.

Xem Nhà Đường và Đường Thương Đế

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Xem Nhà Đường và Đường Trung Tông

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đường Tuyên Tông

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đường Vũ Tông

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Đường Văn Tông

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Nhà Đường và Ấn Độ

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Nhà Đường và Ấn Độ Dương

Ürümqi

Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh; Ürümchi;, tiếng Việt: U-rum-xi hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Ürümqi

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Âu Dương Tu

Bàng Huân

Bàng Huân (? - 14 tháng 10, 869.Tư trị thông giám, quyển 251.) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.

Xem Nhà Đường và Bàng Huân

Bành Thủy

Huyện tự trị dân tộc Miêu và dân tộc Thổ Gia Bành Thủy (chữ Hán giản thể:彭水苗族土家族自治县, Hán Việt: Bình Thủy Gia Tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Bành Thủy

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul).

Xem Nhà Đường và Bách Tế

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Xem Nhà Đường và Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Liêu Đông

Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.

Xem Nhà Đường và Bán đảo Liêu Đông

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Bán đảo Triều Tiên

Bình Lương

Bình Lương có thể là.

Xem Nhà Đường và Bình Lương

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Nhà Đường và Bình Nhưỡng

Bùi Tịch

Bùi Tịch (570-630) quê ở Hà Đông nay là tỉnh Sơn Tây Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Bùi Tịch

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Bạch Cư Dị

Bạch Liên giáo

Bạch Liên giáo (chữ Hán: 白蓮教, bính âm: báiliánjiào, phiên âm Wade-Giles: Pai-lien chiao) có nghĩa là giáo phái thờ Bông sen trắng, là một giáo phái chịu ảnh hưởng của Phật giáo được cho là hình thành từ thời kỳ nhà Nguyên khi người Mông Cổ đang thống trị ở Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Bạch Liên giáo

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Xem Nhà Đường và Bắc Chu

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế (chữ Hán: 北周孝閔帝) (542-557, tại vị: 557) là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Bắc Chu.

Xem Nhà Đường và Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế

Bắc Chu Minh Đế

Bắc Chu Minh Đế (北周明帝) (534–560), tên húy là Vũ Văn Dục (宇文毓), biệt danh Thống Vạn Đột (統萬突), là một vị hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Bắc Chu Minh Đế

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Nhà Đường và Bắc Kinh

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Bắc Ngụy

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Nhà Đường và Bắc Phi

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Xem Nhà Đường và Bắc sử

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Bắc Tề

Bắc Tề thư

Bắc Tề thư (chữ Hán giản thể: 北齐书; phồn thể: 北斉書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lý Bách Dược đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Xem Nhà Đường và Bắc Tề thư

Bồng Lai

Bồng Lai có thể là.

Xem Nhà Đường và Bồng Lai

Bộ Binh

Trong tiếng Việt, Bộ Binh có thể là.

Xem Nhà Đường và Bộ Binh

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Xem Nhà Đường và Bộ Công

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Xem Nhà Đường và Bộ Hình

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Xem Nhà Đường và Bộ Hộ

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Xem Nhà Đường và Bộ Lại

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Bộ Lễ

Bộc Cố Hoài Ân

Bộc Cố Hoài Ân (?-765) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Bộc Cố Hoài Ân

Bột Hải (biển)

250px Vịnh Bột Hải hay biển Bột Hải là một vịnh biển nhỏ nằm ở khoảng giữa bán đảo Liêu Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh) ở đông bắc, với dải bờ biển phía tây thuộc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như Hà Bắc, Thiên Tân và bán đảo Sơn Đông (thuộc tỉnh Sơn Đông) ở phía đông nam.

Xem Nhà Đường và Bột Hải (biển)

Bột Hải Cao Vương

Bột Hải Cao Vương (? - 719) là người sáng lập của Vương quốc Bột Hải vào năm 698.

Xem Nhà Đường và Bột Hải Cao Vương

Bột Hải Vũ Vương

Đại Vũ Nghệ (Dae Mu-ye), được biết đến với thụy hiệu Vũ Vương (trị vì 718–737), là vị quốc vương thứ hai của vương quốc Bột Hải.

Xem Nhà Đường và Bột Hải Vũ Vương

Biến Bàng Huân

biến Bàng Huân, còn gọi là loạn Bàng Huân là một cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tại khu vực Hoài Thủy do Bàng Huân làm thủ lĩnh, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.

Xem Nhà Đường và Biến Bàng Huân

Biển Aral

Biển Aral (tiếng Kazakh: Арал Теңізі (Aral Tengizi), tiếng Uzbek: Orol dengizi, tiếng Nga: Аральскοе мοре (Aral'skoye more), -tgБаҳри Арал Bakhri Aral; -faدریای خوارزم Daryâ-ye Khârazm) là một vùng bồn địa trũng gồm một vài hồ nước mặn nằm ở Trung Á mà trước kia liên kết thành một biển kín (không thông thủy với các biển hay đại dương khác); phía bắc là Kazakhstan và phía nam là Cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan của Uzbekistan.

Xem Nhà Đường và Biển Aral

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.

Xem Nhà Đường và Biển Đỏ

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Xem Nhà Đường và Biển Caspi

Bukhara

Bukhara là thành phố thủ phủ của tỉnh Bukhara thuộc Uzbekistan.

Xem Nhà Đường và Bukhara

Cam Châu

Cam Châu (chữ Hán phồn thể: 甘州區, chữ Hán giản thể: 甘州区, bính âm: Gānzhōu Qū, âm Hán Việt: Cam Châu khu) là một quận thuộc địa cấp thị Trương Dịch, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Cam Châu

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Cam Túc

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Nhà Đường và Campuchia

Cao Biền

Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Cao Biền

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Xem Nhà Đường và Cao Câu Ly

Cao Lực Sĩ

Cao Lực Sĩ (chữ Hán: 高力士; bính âm: Gāo Lìshì; 684-762) là hoạn quan nổi tiếng thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Cao Lực Sĩ

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ.

Xem Nhà Đường và Cao nguyên Thanh Tạng

Cao nguyên Vân-Quý

Cao nguyên Vân-Quý nằm ở Tây Nam Trung Quốc Cao nguyên Vân-Quý (Hán Việt: Vân Quý cao nguyên) nằm ở Tây Nam Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Cao nguyên Vân-Quý

Cao Sĩ Liêm

Cao Sĩ Liêm (năm 575 - ngày 14 tháng 2 năm 647) (chữ Hán 高士廉) tên Kiệm (chữ Hán 俭), chữ là Sĩ Liêm, người huyện Điệu Bột Hải (nay là huyện Cảnh, Hà Bắc)Cựu Đường thư, quyển 65, truyện Cao Sĩ Liêm.

Xem Nhà Đường và Cao Sĩ Liêm

Cao Tiên Chi

Cao Tiên Chi (chữ Hán: 高仙芝; ?-756) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Cao Tiên Chi

Các thị quốc Pyu

Các thị quốc Pyu là tên gọi chung cho các thành bang của người Pyu từng tồn tại ở miền Trung và miền Bắc Myanma hiện đại từ thế kỷ 1 TCN cho đến năm 840.

Xem Nhà Đường và Các thị quốc Pyu

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Cát Lâm

Công chúa Cao Dương

Cao Dương công chúa (chữ Hán: 高阳公主; ? - 6 tháng 3, 653), không rõ tên thật, là con gái thứ 17 của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Nhà Đường và Công chúa Cao Dương

Công chúa Văn Thành

Văn Thành công chúa (chữ Hán: 文成公主, 623 - 1 tháng 11, 680), được biết đến tại Thổ Phồn với tên gọi Giáp Mộc Tát Hán công chúa (甲木薩漢公主), là một công chúa nhà Đường, Hòa thân công chúa, cháu gái của hoàng đế Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Nhà Đường và Công chúa Văn Thành

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Xem Nhà Đường và Cảnh giáo

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Xem Nhà Đường và Cựu Đường thư

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Xem Nhà Đường và Chân Lạp

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Nhà Đường và Châu Á

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Nhà Đường và Châu Mỹ

Chợ đêm

Một chợ đêm ở Đài Loan Chợ đêm là những loại hình chợ hay chợ phố chuyên hoạt động vào ban đêm, loại hình chợ này bên cạnh hoạt động mua bán, mậu dịch thì thường dành riêng cho du khách đi dạo, nhàn nhã, tham quan, mua sắm, và ăn uống những thức ăn đường phố.

Xem Nhà Đường và Chợ đêm

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Xem Nhà Đường và Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy vật

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của chủ nghĩa duy vật lý (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất.

Xem Nhà Đường và Chủ nghĩa duy vật

Chiêu nghi

Chiêu nghi (chữ Hán: 昭儀) là tên gọi một tước vị thời phong kiến và quân chủ của phi tần trong hậu cung thời phong kiến ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Chiêu nghi

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Chiết Giang

Chu Thử

Chu Thử (chữ Hán: 朱泚, bính âm: Zhu Ci, 743 - 784), là một tướng lĩnh, tể tướng và nghịch thần dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Chu Thử

Chu thư

Chu thư hay còn gọi là Bắc Chu thư hoặc Hậu Chu thư (chữ Hán giản thể: 周书; phồn thể: 周書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lệnh Hồ Đức Phân đời Đường làm chủ biên, cùng Sầm Văn Bản và Thôi Nhân Sư tham gia viết và biên soạn chung vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Xem Nhà Đường và Chu thư

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Xem Nhà Đường và Con đường tơ lụa

Ctesiphon

Ctesiphon (تيسفون Tīsfūn; قطيسفون) là thủ đô của Đế quốc Parthia và Đế quốc Sassanid.

Xem Nhà Đường và Ctesiphon

Dãy núi Pamir

Dãy núi Pamir là một dãy núi nằm tại Trung Á, được tạo thành từ sự nối liền hay điểm nút của các dãy núi Thiên Sơn, Karakoram, Côn Lôn và Hindu Kush.

Xem Nhà Đường và Dãy núi Pamir

Dãy núi Thương Sơn

Thương Sơn (tiếng Trung: 苍山; bính âm: cáng shān) còn gọi là Điểm Thương Sơn (点苍山), là một dãy núi dài khoảng 50 km, rộng khoảng 20 km, ở phía tây huyện cấp thị Đại Lý, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Dãy núi Thương Sơn

Diêu Sùng

Diêu Sùng (chữ Hán: 姚崇, bính âm: Yao Chong, 650 - 28 tháng 9 năm 721), hay Diêu Nguyên Chi (姚元之), Diêu Nguyên Sùng, tên tự là Nguyên Chi (元之), gọi theo thụy hiệu là Lương Văn Hiến công (梁文献公), là tể tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Diêu Sùng

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Xem Nhà Đường và Dương Châu

Dương Phục Cung

Dương Phục Cung (? - 894), tên tự Tử Khác (子恪), là một hoạn quan nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Dương Phục Cung

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Xem Nhà Đường và Dương Quý Phi

Eo biển Malacca

Eo biển Malacca (phiên âm tiếng Việt: Ma-lắc-ca) là eo biển nằm giữa bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, nối Biển Đông và Ấn Độ Dương.

Xem Nhà Đường và Eo biển Malacca

Giang Lăng

Giang Lăng (chữ Hán giản thể:江陵县, Hán Việt: Giang Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Giang Lăng

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Xem Nhà Đường và Giang Nam

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Giang Tây

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Giang Tô

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Xem Nhà Đường và Giao Châu

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Xem Nhà Đường và Giao Chỉ

Giám Chân

Giám Chân (zh. jiànzhēn 鑒真, ja. ganjin), 688-763, là một nhà sư Trung Quốc theo Nam Sơn tông của giáo phái Luật tông.

Xem Nhà Đường và Giám Chân

Giới quý tộc

Giới quý tộc là một tầng lớp, giai cấp xã hội, có những đặc quyền, quyền lực hoặc địa vị cao trọng được công nhận so với các tầng lớp khác trong xã hội, địa vị này thường được lưu truyền trong gia đình từ đời này sang đời khác.

Xem Nhà Đường và Giới quý tộc

Hang đá Long Môn

Hang đá Long Môn (tiếng Trung: 龍門石窟) hay Long Môn động, phiên âm Hán-Việt Long Môn thạch quật tọa lạc cách thành phố Lạc Dương 12 km về phía nam, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Hang đá Long Môn

Hang đá Mạch Tích Sơn

Hang đá Mạch Tích Sơn (tiếng Trung giản thể: 麦积山 石窟, phồn thể: 麦积山 石窟, bính âm: Màijīshān Shiku) là quần thể hang động được đục vào đá những tượng Phật và những bức họa vô giá về Phật giáo Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Hang đá Mạch Tích Sơn

Hang Mạc Cao

Hang đá Mạc Cao (tiếng Trung: 莫高窟, bính âm: mò gāo kū) là một hệ thống 492 ngôi đền cách trung tâm thành phố Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc 25 km về phía Đông Nam.

Xem Nhà Đường và Hang Mạc Cao

Hà Đông

Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.

Xem Nhà Đường và Hà Đông

Hà Bắc (định hướng)

Hà Bắc có thể chỉ.

Xem Nhà Đường và Hà Bắc (định hướng)

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Hà Bắc (Trung Quốc)

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Hà Nam

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Xem Nhà Đường và Hà Tĩnh

Hàn Cán

Hàn Cán (chữ Hán: 韩干/韓幹, Han Gan) (706-783) là một họa sĩ Trung Quốc dưới thời nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Hàn Cán

Hàn Dũ

Hàn Dũ (chữ Hán: 韓愈, 768 - 25/12/824) tự Thoái Chi 退之, sinh tại đất Hà Dương, Hà Nam, Trung Quốc (nay thuộc Mạnh Châu, tỉnh Hà Nam); tổ phụ người đất Xương Lê (nay thuộc Hà Bắc, có thuyết nói thuộc huyện Nghĩa, Liêu Ninh) nên ông thường tự xưng là Hàn Xương Lê (韩昌黎), làm quan về đời vua Đường Hiến Tông (806 - 820) tới Binh bộ thị lang, Lại bộ thị lang.

Xem Nhà Đường và Hàn Dũ

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Xem Nhà Đường và Hàng Châu

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Hành lang Hà Tây

Hán Trung

Hán Trung là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Hán Trung

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Hán Vũ Đế

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Xem Nhà Đường và Hãn quốc Đột Quyết

Hạ Châu

Hạ Châu (tiếng Tráng: Hohcouh, tiếng Hoa giản thể: 贺州; bính âm: Hézhōu, tiếng Choang: ???) là một địa cấp thị ở Khu Tự trị Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Hạ Châu

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Hải Nam

Hầu Quân Tập

Hầu Quân Tập (tiếng trung: 侯君集) (? - 643) là một danh tướng thời Đường dưới trướng Đường Thái Tông, từng làm tới chức binh bộ thượng thư.

Xem Nhà Đường và Hầu Quân Tập

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Xem Nhà Đường và Hậu Đường

Hậu Lương

Hậu Lương có thể là.

Xem Nhà Đường và Hậu Lương

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Hậu Lương Thái Tổ

Hỏa giáo

Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.

Xem Nhà Đường và Hỏa giáo

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Hồ Bắc

Hồ Châu

Hồ Châu (tiếng Trung: 湖州市 bính âm: Húzhōu Shì, Hán-Việt: Hồ Châu thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Hồ Châu

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Xem Nhà Đường và Hồ Nam

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Xem Nhà Đường và Hồi Cốt

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Nhà Đường và Hồi giáo

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Xem Nhà Đường và Hồi giáo Sunni

Hồng Châu, Đông Hưng

Hồng Châu là một xã thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Hồng Châu, Đông Hưng

Heijō-kyō

Heijō-kyō ruins Heijō-kyō (Bình Thành Kinh) là trung tâm chính trị, thủ đô của Nhật Bản vào thời Nara, vì vậy cũng được gọi là kinh đô Nara.

Xem Nhà Đường và Heijō-kyō

Hiếu Kinh

Hình vẽ trong Hiếu Kinh, bản vẽ thời nhà Tống Hiếu Kinh (tiếng Trung Quốc: 孝經; bính âm: Xiàojīng; hay là Hsiao Ching) được cho là văn bản viết vào khoảng thời kỳ Tần-Hán, là một luận thuyết kinh điển Nho giáo đưa ra lời khuyên về lòng hiếu thảo; có nghĩa là, làm thế nào để đối xử với một bậc trưởng thượng (chẳng hạn như một người cha, một người anh trai, hay là cấp trên).

Xem Nhà Đường và Hiếu Kinh

Hiragana

''Hiragana'' viết bằng kiểu chữ Hiragana Hiragana (Kanji: 平仮名, âm Hán Việt: Bình giả danh; Hiragana: ひらがな; Katakana: ヒラガナ) còn gọi là chữ mềm là một dạng văn tự biểu âm truyền thống của tiếng Nhật, một thành phần của hệ thống chữ viết Nhật Bản, cùng với katakana (片仮名) và kanji (漢字); bảng ký tự Latinh, rōmaji, cũng được dùng trong một số trường hợp.

Xem Nhà Đường và Hiragana

Hoa Nghiêm tông

Hoa Nghiêm tông (zh. huáyán-zōng 華嚴宗, ja. kegon-shū), còn gọi là Hiền Thủ tông, là một tông phái quan trọng của Phật giáo Trung Quốc, lấy Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh (sa. buddhāvataṃsaka-sūtra) làm giáo lý căn bản.

Xem Nhà Đường và Hoa Nghiêm tông

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Xem Nhà Đường và Hoài Hà

Hoài Nam

Hoài Nam (chữ Hán giản thể: 淮南市, bính âm: Huáinán Shì, Hán Việt: Hoài Nam thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Hoài Nam

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Nhà Đường và Hoàng đế

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Nhà Đường và Hoàng Hà

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Nhà Đường và Hoàng hậu

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Xem Nhà Đường và Hoàng Sào

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Xem Nhà Đường và Hoạn quan

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Xem Nhà Đường và Huyền Trang

In ấn

Máy gấp của máy in offset tờ báo In ấn hay ấn loát là quá trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền như giấy, bìa các tông, ni lông, vải...

Xem Nhà Đường và In ấn

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Nhà Đường và Iran

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Xem Nhà Đường và Java

Kaesong

Kaesŏng (Gaeseong, Hán-Việt: Khai Thành; phiên âm tiếng Việt: Kê-xâng) là một thành phố ở tỉnh Bắc Hwanghae, phía nam Bắc Triều Tiên (DPRK).

Xem Nhà Đường và Kaesong

Kara-Khanid

Hãn quốc Kara-Khanid hay Khách Lạt hãn quốc là một liên minh của các bộ lạc Đột Quyết được một triều đại cai trị, triều đại này trong sử sách được gọi là Karakhanid (cũng viết Qarakhanid) hay Ilek Khanid, (قَراخانيان, Qarākhānīyān hay, Khakānīya, Hắc Hãn, Đào Hoa Thạch 桃花石).

Xem Nhà Đường và Kara-Khanid

Katakana

phải Katakana(kanji: 片仮名, âm Hán Việt: phiến giả danh; katakana: カタカナ hay Hiragana: かたかな) là một thành phần trong hệ thống chữ viết truyền thống của Nhật Bản, bên cạnh hiragana, kanji và đôi khi còn để viết phiên âm chữ cái Latin.

Xem Nhà Đường và Katakana

Kính Dương

Kính Dương (tiếng Trung: 涇陽縣, Hán Việt: Kính Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Kính Dương

Khai Phong

Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Khai Phong

Không Hải

Không Hải (chữ Hán: 空海; Kana: くうかい; Romaji: kūkai; 774 - 835), còn được gọi là Hoằng Pháp Đại Sư (弘法大師, こうぼうだいしkōbō daishi), là một vị Cao tăng Nhật Bản, sáng lập Chân ngôn tông — một dạng phái Mật tông tại Nhật Bản.

Xem Nhà Đường và Không Hải

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Xem Nhà Đường và Khổng Tử

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Xem Nhà Đường và Khiết Đan

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm (zh. 大方廣佛華嚴經, sa. buddhāvataṃsaka-mahāvaipulyasūtra, ja. daihō kōbutsu kegonkyō), thường được gọi tắt là kinh Hoa nghiêm (sa. avataṃsakasūtra hoặc gaṇḍavyūha) là một bộ kinh Đại thừa, lập giáo lý căn bản của Hoa Nghiêm tông.

Xem Nhà Đường và Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Diệu pháp liên hoa kinh (zh. 妙法蓮華經, sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), cũng được gọi ngắn là kinh Pháp hoa, là một trong những bộ kinh Đại thừa quan trọng nhất, được lưu hành rộng rãi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng và Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Nhà Đường và Kitô giáo

La Nghệ

La Nghệ (? - 627), khi phụng sự cho triều Đường có tên là Lý Nghệ (李藝), tên tự Tử Diên (子延) hay Tử Đình (子廷), nguyên là một quan lại triều Tùy.

Xem Nhà Đường và La Nghệ

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Nhà Đường và Lào

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Xem Nhà Đường và Lâm Ấp

Lâm Sĩ Hoằng

Lâm Sĩ Hoằng (? - 622) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Xem Nhà Đường và Lâm Sĩ Hoằng

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Lã hậu

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Xem Nhà Đường và Lão Tử

Lũng Tây

Lũng Tây (chữ Hán phồn thể:隴西縣, chữ Hán giản thể: 陇西县, bính âm: Lǒngxī Xiàn, âm Hán Việt: Lũng Tâ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Định Tây, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Lũng Tây

Lĩnh Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Lĩnh Nam

Lạc Đô

Lạc Đô là một huyện của địa khu Hải Đông, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Lạc Đô

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Xem Nhà Đường và Lạc đà

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Xem Nhà Đường và Lạc Dương

Lạc Sơn Đại Phật

Lạc Sơn Đại Phật (tiếng Trung giản thể: 乐山大佛, phồn thể: 樂山大佛, bính âm: Lèshān Dàfó), còn gọi là Lăng Vân Đại Phật hay Gia Định Đại Phật, là tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới.

Xem Nhà Đường và Lạc Sơn Đại Phật

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Xem Nhà Đường và Lục bộ

Lục Vũ

Tượng Lục Vũ tại Tây An. Lục Vũ (733 - 804) là học giả uyên bác đời nhà Đường được biết với những đóng góp nổi bật nghiên cứu về trà đạo.

Xem Nhà Đường và Lục Vũ

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Xem Nhà Đường và Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Xem Nhà Đường và Lịch sử Tây Tạng

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Xem Nhà Đường và Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Nhà Đường và Lịch sử Trung Quốc

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Nhà Đường và Lịch sử Việt Nam

Lý (họ)

Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...

Xem Nhà Đường và Lý (họ)

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Xem Nhà Đường và Lý Bạch

Lý Bật

Lý Bật (chữ Hán: 李弼, 494 – 557), tên tự là Cảnh Hòa, người Tương Bình, Liêu Đông, là tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy, được ban họ Tiên Ti là Đồ Hà.

Xem Nhà Đường và Lý Bật

Lý Biện

Nam Đường Liệt Tổ (南唐烈祖) (d. 943), cũng gọi là Nam Đường Tiền Chủ (南唐前主) hay Nam Đường Cao Đế (南唐高帝), húy danh là Lý Biện (李昪), hay Lý Thăng, nguyên danh là Từ Chi Cáo (徐之誥), là người thành lập ra nước Nam Đường, một trong những nước thành công nhất trong Thập quốc của thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Xem Nhà Đường và Lý Biện

Lý Cảo

Lý Cảo (351 – 417), tên tự Huyền Thịnh (玄盛), biệt danh là Trường Sinh (長生), là vị vua khai quốc của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Lý Cảo

Lý Diên Thọ

Lý Diên Thọ (chữ Hán: 李延寿; bính âm: Lǐ Yán Shòu; không rõ năm sinh năm mất) là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc, tự La Linh, nguyên quán ở Lũng Tây (nay thuộc huyện Lâm Thao tỉnh Cam Túc), tổ tiên đời đời cư ngụ ở Tương Châu.

Xem Nhà Đường và Lý Diên Thọ

Lý Hạ

Lý Hạ (chữ Hán: 李贺; 790 – 816), biểu tự Trường Cát (長吉), hiệu Lũng Tây Trường Cát (陇西長吉) hay Bàng Mi Thư Khách (庞眉书客), là một nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường.

Xem Nhà Đường và Lý Hạ

Lý Hổ

Lý Hổ (chữ Hán: 李虎, ? – 551), tự Uy Mãnh người trấn Vũ Xuyên, Đại Bắc, tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy.

Xem Nhà Đường và Lý Hổ

Lý Hi Liệt

Lý Hi Liệt (chữ Hán: 李希烈, bính âm: Li Xilie, 9 tháng 5 năm 786Tư trị thông giám, quyển 232), hay Đổng Hi Liệt (董希烈), là Tiết độ sứ Hoài Tây dưới thời đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Lý Hi Liệt

Lý Hiền

Lý Hiền (chữ Hán: 李贤) có thể là tên của.

Xem Nhà Đường và Lý Hiền

Lý Hoài Quang

Lý Hoài Quang (chữ Hán: 李懷光, bính âm: Li Huaiguang, 729 - 19 tháng 9 năm 785 là tiết độ sứ Sóc Phương dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ban đầu, Lý Hoài Quang là thuộc tướng dưới quyền đại tướng quân Quách Tử Nghi.

Xem Nhà Đường và Lý Hoài Quang

Lý Hoằng

Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Lý Hoằng

Lý Huyền Bá

Lý Huyền Bá (chữ Hán 李玄霸) (599-614) còn gọi là Lý Nguyên Bá (chữ Hán 李元霸), hay Lý Huyền Phách, tên chữ là Đại Đức, con thứ ba của Đường Cao tổ Lý Uyên, được phong là Vệ Hoài vương.

Xem Nhà Đường và Lý Huyền Bá

Lý Kỳ

Lý Kỳ có thể là.

Xem Nhà Đường và Lý Kỳ

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Xem Nhà Đường và Lý Khắc Dụng

Lý Kiến Thành

Lý Kiến Thành (chữ Hán: 李建成, 589 – 2 tháng 7, năm 626), biểu tự Tỳ Sa Môn (毗沙門), là một Thái tử nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Lý Kiến Thành

Lý Mật (Tùy)

Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.

Xem Nhà Đường và Lý Mật (Tùy)

Lý Nguyên Cát

Lý Nguyên Cát (chữ Hán: 李元吉, 604 – 2 tháng 7 năm 626), biểu tự Tam Hồ (三胡), là một thân vương của triều đại nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Lý Nguyên Cát

Lý Phụ Quốc

Lý Phụ Quốc (李輔國; 704 – 8 tháng 11, 762), nguyên danh Lý Tính Trung (李靜忠), giai đoạn 757 - 758 lấy tên là Lý Hộ Quốc (李護國), thụy hiệu Bác Lục Xú vương (博陸醜王), là hoạn quan phục vụ dưới triều đình nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Lý Phụ Quốc

Lý Quang Bật

Lý Quang Bật (chữ Hán: 李光弼; 708-15/8/764) là danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Lý Quang Bật

Lý Quỹ

Lý Quỹ (? - 619), tên tự Xử Tắc (處則), là hoàng đế của nước Lương thời Tùy mạt Đường sơ.

Xem Nhà Đường và Lý Quỹ

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Xem Nhà Đường và Lý Tĩnh

Lý Tố

Lý Tố (chữ Hán: 李愬, 773 – 821), tên tự là Nguyên Trực, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Lý Tố

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Lý Tồn Úc

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Lý Thế Tích

Lý Thừa Càn

Lý Thừa Càn (chữ Hán: 李承乾; 619 - 5 tháng 1, năm 645), tự Cao Minh (高明), thụy hiệu là Thường Sơn Mẫn vương (恆山愍王), con trai trưởng của Đường Thái Tông Lý Thế Dân và Trưởng Tôn hoàng hậu.

Xem Nhà Đường và Lý Thừa Càn

Lý Thương Ẩn

Lý Thương Ẩn (chữ Hán: 李商隱; 813 - 858) biểu tự Nghĩa Sơn (義山), hiệu Ngọc Khê sinh (玉谿生), Phiền Nam sinh (樊南生) là một trong những nhà thơ lớn nhất của văn học Trung Quốc sống vào đời Vãn Đường.

Xem Nhà Đường và Lý Thương Ẩn

Lý Trọng Tuấn

Lý Trọng Tuấn (chữ Hán: 李重俊; ? - 8 tháng 7 năm 707), thụy hiệu là Tiết Mẫn thái tử (節愍太子), là Hoàng thái tử dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, con trai của Đường Trung Tông Lý Hiển.

Xem Nhà Đường và Lý Trọng Tuấn

Lăng mộ

Lăng mộ (hay còn gọi là lăng tẩm, lăng) là một công trình kiến trúc ngoài trời được xây dựng bao quanh nơi chôn cất người chết.

Xem Nhà Đường và Lăng mộ

Lăng Yên các

Lăng Yên các, dịch tiếng Việt là gác Lăng Yên, là một ngôi lầu nhỏ nằm bên cạnh Điện Tam Thanh ở tây nam Thái Cực cung thuộc hoàng thành Trường An, nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Lăng Yên các

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Xem Nhà Đường và Liêu Đông

Liêu Tây

Liêu Tây có thể đề cập tới.

Xem Nhà Đường và Liêu Tây

Liêu Thái Tổ

Liêu Thái Tổ (872-926), tên thật là Gia Luật A Bảo Cơ (耶律阿保機), phiên âm Yelü Abaoji; tiếng Mongol: Ambagyan, Hán danh là Gia Luật Ức (耶律亿), là vị hoàng đế đầu tiên của Khiết Đan, trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Liêu Thái Tổ

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Liễu Tông Nguyên

Linh Vũ

Linh Vũ (tiếng Trung: 灵武市, Hán Việt: Linh Vũ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Ngân Xuyên, Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Linh Vũ

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Xem Nhà Đường và Loạn An Sử

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Xem Nhà Đường và Loạn Hoàng Sào

Long Khánh

Long Khánh là một thị xã, đô thị loại 3 thuộc tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Long Khánh

Luận ngữ

Luận Ngữ là một sách mà do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn.

Xem Nhà Đường và Luận ngữ

Luật tông

Luật tông (zh. lǜzōng, 律宗, ja. ritsu-shū), là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Đạo Tuyên (596-667) thành lập.

Xem Nhà Đường và Luật tông

Lưu Hắc Thát

Lưu Hắc Thát (? - 623) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân vào thời Tùy mạt Đường sơ trong lịch sử Trung Quốc, trước đó ông từng lần lượt phụng sự cho các thủ lĩnh Hác Hiếu Đức, Lý Mật, Vương Thế Sung và Đậu Kiến Đức.

Xem Nhà Đường và Lưu Hắc Thát

Lưu Vũ Chu

Lưu Vũ Chu (? - 622?) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại quyền cai trị của triều Tùy.

Xem Nhà Đường và Lưu Vũ Chu

Lưu Vũ Tích

Tranh miêu tả Lưu Vũ Tích Lưu Vũ Tích (chữ Hán: 劉禹錫, 772-842) tự: Mộng Đắc (夢得); là viên quan và là nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Xem Nhà Đường và Lưu Vũ Tích

Lương Châu

Lương Châu có thể.

Xem Nhà Đường và Lương Châu

Lương Sư Đô

Lương Sư Đô (? - 3 tháng 6, 628) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều đình Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Xem Nhà Đường và Lương Sư Đô

Lương thư

Lương thư (chữ Hán phồn thể: 梁書; giản thể: 梁书) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường kế thừa cha là Diêu Sát đời Trần viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Xem Nhà Đường và Lương thư

Mani giáo

Mani giáo (hay còn gọi Minh giáo, Mạt Ni giáo, Mâu Ni giáo), tiếng Ba Tư: آین مانی Āyin-e Māni, tiếng Trung: 摩尼教, là một tôn giáo cổ của Iran, do Mani (216-277), người Ba Tư (tiếng Ba Tư: مانی) sáng lập vào khoảng thế kỷ 3, được truyền bá theo hai hướng Đông - Tây, cực thịnh một thời, ảnh hưởng sâu rộng.

Xem Nhà Đường và Mani giáo

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Xem Nhà Đường và Maroc

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Xem Nhà Đường và Max Weber

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.

Xem Nhà Đường và Mãn Châu

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Nhà Đường và Mông Cổ

Mạnh Hạo Nhiên

Mạnh Hạo Nhiên Mạnh Hạo Nhiên (689 hay 691-740) là nhà thơ Trung Quốc thời nhà Đường, thuộc thế hệ đàn anh của Lý Bạch.

Xem Nhà Đường và Mạnh Hạo Nhiên

Mạnh Tử

Mạnh Tử (chữ Hán: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước công nguyên; có một số tài liệu khác ghi là: 385–303 hoặc 302 TCN) là nhà triết học Trung Quốc và là người tiếp nối Khổng T.

Xem Nhà Đường và Mạnh Tử

Mạt Hạt

Người Mạt Hạt (Malgal hay Mohe; tiếng Hán: 靺鞨) là một dân tộc cổ sinh sống ở vùng Mãn Châu.

Xem Nhà Đường và Mạt Hạt

Mộ Dung

họ Mộ Dung viết bằng chữ Hán Mộ Dung (chữ Hán: 慕容, Bính âm: Murong) là một họ của người Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Mộ Dung

Mộ Dung Nặc Hạt Bát

Mộ Dung Nặc Hạt Bát (?- 688), tước hiệu là Ô Địa Dã Bạt Lặc Đậu khả hãn (烏地也拔勒豆可汗) hay giản hóa thành Lặc Đậu khả hãn (勒豆可汗), tước hiệu nhà Đường Thanh Hải vương (青海王), là vị khả hãn cuối cùng của Thổ Dục Hồn.

Xem Nhà Đường và Mộ Dung Nặc Hạt Bát

Mộ Dung Phục Doãn

Mộ Dung Phục Doãn (597–635), hiệu là Bồ Tát Bát khả hãn (步薩鉢可汗), là một quân chủ của nước Thổ Dục Hồn.

Xem Nhà Đường và Mộ Dung Phục Doãn

Mộ Dung Thuận

Mộ Dung Thuận (?- 635), hiệu là Truật Cố Lã Ô Cam Đậu khả hãn (趉故呂烏甘豆可汗) giản lược là Cam Đậu khả hãn (甘豆可汗), tước hiệu nhà Đường Tây Bình vương (西平王), là một vị khả hãn có thời gian trị vì ngắn ngủi của nước Thổ Dục Hồn.

Xem Nhà Đường và Mộ Dung Thuận

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Miếu hiệu

Minh Châu

Minh Châu có thể là.

Xem Nhà Đường và Minh Châu

Minh Hiến Tông

Minh Hiến Tông (chữ Hán: 明憲宗, 9 tháng 12, 1447 – 19 tháng 9, 1487), là vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Minh Hiến Tông

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Xem Nhà Đường và Muhammad

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Xem Nhà Đường và Nam Á

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Xem Nhà Đường và Nam Đường

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Xem Nhà Đường và Nam Chiếu

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Nam Hán

Nam sử

Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589.

Xem Nhà Đường và Nam sử

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Xem Nhà Đường và Nam Việt

Nam Xương

Nam Xương (tiếng Hoa: 南昌) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Giang Tây ở đông nam Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Nam Xương

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Nhà Đường và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nữ vương

Nữ vương (chữ Hán: 女王, tiếng Anh: Queen Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Quốc vương, tức là gọi tắt của Nữ quân chủ (女君主).

Xem Nhà Đường và Nữ vương

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Nội chiến Trung Quốc

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.

Xem Nhà Đường và Nepal

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Nhà Đường và Nga

Ngari

Đại khu Ngari thuộc Khu tự trị Tây Tạng Ngari (Tạng:; Wylie: mnga' ris sa khul; Trung văn giản thể: 阿里地区; phồn thể: 阿里地區; bính âm: Ālǐ Dìqū; Hán Việt: A Lý địa khu) là một đơn vị hành chính của Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Ngari

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Xem Nhà Đường và Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Xem Nhà Đường và Ngũ Hồ thập lục quốc

Ngô Đạo Tử

Ngô Đạo Tử (chữ Hán: 吴道子; 685-758) là họa sĩ lớn của Trung Quốc thời nhà Đường, người Dương Cù thuộc huyện Vũ, Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Ngô Đạo Tử

Ngô Nguyên Tế

Ngô Nguyên Tế (chữ Hán: 吳元濟, bính âm: Wu Yuanji, 783 - 12 tháng 12 năm 817), là Tiết độ sứ tự xưng tại Chương Nghĩa dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Ngô Nguyên Tế

Ngụy Trưng

Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Ngụy Trưng

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Xem Nhà Đường và Nghiêu

Nguyên Chẩn

Nguyên Chẩn (chữ Hán: 元稹, 779 - 831), biểu tự Vi Chi (微之), là nhà thơ, nhà văn và nhà chính trị nổi tiếng của Trung Quốc thời Trung Đường.

Xem Nhà Đường và Nguyên Chẩn

Ngư Triều Ân

Ngư Triều Ân (chữ Hán: 魚朝恩; 722-770) là hoạn quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Ngư Triều Ân

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Xem Nhà Đường và Người Ả Rập

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J.

Xem Nhà Đường và Người Ba Tư

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Nhà Đường và Người Do Thái

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Nhà Đường và Người Hán

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Người Hồ

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Người Hồi

Người Kyrgyz

Người Kyrgyz (cũng được viết là Kirgiz, Kirghiz) là một dân tộc Turk sinh sống chủ yếu tại Kyrgyzstan.

Xem Nhà Đường và Người Kyrgyz

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Xem Nhà Đường và Người Mông Cổ

Nhan Chân Khanh

Nhan Chân Khanh Nhan Chân Khanh (709–785) là một nhà thư pháp Trung Quốc hàng đầu và là một vị quan thái thú trung thành của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Nhan Chân Khanh

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Xem Nhà Đường và Nhà Abbas

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Nhà Chu

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Nhà Đường và Nhà Hán

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Xem Nhà Đường và Nhà Liêu

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Nhà Minh

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Xem Nhà Đường và Nhà Omeyyad

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Nhà Đường và Nhà Tùy

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Nhà Tấn

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Nhà Tần

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Nhà Đường và Nhà Tống

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Nhà Đường và Nhà Thanh

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Xem Nhà Đường và Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.

Xem Nhà Đường và Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Nhã nhạc cung đình Huế

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Nhà Đường và Nhật Bản

Nhị thập tứ sử

Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.

Xem Nhà Đường và Nhị thập tứ sử

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Nhà Đường và Nho giáo

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Xem Nhà Đường và Niên hiệu

Ninh Ba

Ninh Ba (tiếng Trung: giản thể: 宁波市 phồn thể: 寧波市 bính âm: Níngbō Shì, Hán-Việt: Ninh Ba thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Ninh Ba

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Xem Nhà Đường và Ninh Hạ

Pháp Tướng tông

Pháp Tướng tông là một tông phái Phật giáo.

Xem Nhà Đường và Pháp Tướng tông

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Nhà Đường và Phòng Huyền Linh

Phùng Áng

Phùng Áng (? - ?), tên tự Minh Đạt (明達) là một nhân vật thời Tùy mạt Đường sơ.

Xem Nhà Đường và Phùng Áng

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Phúc Kiến

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Nhà Đường và Phật giáo

Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.

Xem Nhà Đường và Phật giáo Trung Quốc

Phụ Công Thạch

Phụ Công Thạch (? - 624) là một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.

Xem Nhà Đường và Phụ Công Thạch

Phượng Tường

Phượng Tường (tiếng Trung: 鳳翔縣, Hán Việt: Phượng/Phụng Tường huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Phượng Tường

Polo

Những người chơi polo Polo hay còn gọi là Mã cầu (چوگان, chowgan) là một môn thể thao đồng đội.

Xem Nhà Đường và Polo

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Xem Nhà Đường và Quan Trung

Quách Tử Nghi

Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Quách Tử Nghi

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Nhà Đường và Quân sự

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Quảng Đông

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Quảng Châu (thành phố)

Quảng Minh

Quảng Minh có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Nhà Đường và Quảng Minh

Quế Châu

Quế Châu là một xã thuộc huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Quế Châu

Quế Lâm

Quế Lâm có thể là.

Xem Nhà Đường và Quế Lâm

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Quý Châu

Quy Từ

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Quy Từ được biểu thị với tên Kuqa (màu cam) Tượng bán thân của Bồ Tát đến từ Quy Từ, thế kỷ 6-7. Bảo tàng Guimet. Khố Xa (tiếng Duy Ngô Nhĩ (كۇچار)); hay Khuất Chi (屈支), Khuất Tì (屈茨) hay Quy Từ/Khâu Từ; tiếng Phạn: Kucina, phiên âm tiếng Tạng tiêu chuẩn: Kutsahiyui là một vương quốc Phật giáo nằm trên tuyến nhánh của Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía bắc của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim và phía nam sông Muzat.

Xem Nhà Đường và Quy Từ

Sa Đà

Sa Đà, còn gọi là Xử Nguyệt (處月), Chu Da (朱邪 hay 朱耶) vốn là một bộ lạc Tây Đột Quyết vào thời nhà Đường, sinh sống theo lối du mục ở khu vực đông nam bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ thuộc Tân Cương (nay thuộc Ba Lý Khôn), tên gọi Sa Đà có nguồn gốc từ việc vùng đất này có các gò cát lớn.

Xem Nhà Đường và Sa Đà

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Xem Nhà Đường và Sa mạc Gobi

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Xem Nhà Đường và Samarkand

Sông Angara

Sông Angara (tiếng Nga: Ангара) là một con sông dài 1.779 km (1.105 dặm) chảy trong tỉnh Irkutsk và Krasnoyarsk krai ở miền đông nam Siberi, Nga.

Xem Nhà Đường và Sông Angara

Sông Đại Đồng

Sông Đại Đồng là một sông lớn tại Bắc Triều Tiên.

Xem Nhà Đường và Sông Đại Đồng

Sử thông

Sử thông (chữ Hán: 史通) là tác phẩm sử học Trung Quốc do nhà sử học Lưu Tri Kỷ thời nhà Đường biên soạn.

Xem Nhà Đường và Sử thông

Sử Triều Nghĩa

Sử Triều Nghĩa (?-763) là vị hoàng đế thứ tư và là vua cuối cùng của Đại Yên trong lịch sử Trung Quốc, một nhà nước được An Lộc Sơn lập nên vào năm 756 trong cuộc nổi loạn chống lại nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Sử Triều Nghĩa

Sử Tư Minh

Sử Tư Minh (chữ Hán: 史思明; 703-761) là một viên tướng của nhà Đường và là người cùng An Lộc Sơn cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỷ 8.

Xem Nhà Đường và Sử Tư Minh

Sự biến Cam Lộ

Cam Lộ chi biến (chữ Hán: 甘露之变), là một cuộc chính biến cung đình nổ ra vào ngày 14 tháng 12 năm 835, tức ngày Nhâm Tuất tháng 11 ÂL năm Thái Hòa thứ 8 thời Đường Văn Tông trong lịch sử Trung Quốc, do các đại thần Lý Huấn và Trịnh Chú khơi nguồn, được sự ủng hộ của hoàng đế Văn Tông nhằm diệt trừ nạn hoạn quan tham chính.

Xem Nhà Đường và Sự biến Cam Lộ

Sự biến Huyền Vũ môn

Sự biến cửa Huyền Vũ (玄武門之變, Huyền Vũ môn chi biến) là sự kiện tranh giành quyền lực diễn ra vào ngày 2 tháng 7 năm 626 khi Tần vương Lý Thế Dân, một người con trai của Đường Cao Tổ (vị hoàng đế sáng lập nhà Đường), trong cuộc đua giành ngôi vị với anh mình là Thái tử Lý Kiến Thành đã tổ chức một cuộc phục kích trước cửa Huyền Vũ, trên con đường tới cung của Đường Cao Tổ, giết chết Lý Kiến Thành cùng em là Tề vương Lý Nguyên Cát.

Xem Nhà Đường và Sự biến Huyền Vũ môn

Shapur I

Shapur I là vị hoàng đế Sassanid thứ nhì của Đế quốc Ba Tư thứ nhì.

Xem Nhà Đường và Shapur I

Sogdiana

Người Túc Đặc, được miêu tả trên một bia Bắc Tề Trung Quốc, khoảng năm 567-573 SCN.Dorothy C Wong: ''Chinese steles: pre-Buddhist and Buddhist use of a symbolic form'', Honolulu: University of Hawaii Press, 2004, tr. 150 Sogdiana hoặc Sogdia (tiếng Ba Tư cổ: Suguda-; tiếng Hy Lạp cổ đại: Σογδιανή, Sogdianē; tiếng Ba Tư: سغد - Sōġd; Tajik: Суғд - Sughd; tiếng Uzbek: Sogd; tiếng Trung Quốc: 粟特, Túc Đặc) là nền văn minh cổ xưa của người Iran và là một tỉnh của Đế chế Achaemenes Ba Tư, thứ mười tám trong danh sách trên văn bia Behistun của Darius Đại Đế (i.

Xem Nhà Đường và Sogdiana

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Nhà Đường và Sri Lanka

Srivijaya

Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.

Xem Nhà Đường và Srivijaya

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Xem Nhà Đường và Sumatra

Sơ Lặc

Sơ Lặc là một huyện của địa khu Kashgar, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Sơ Lặc

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Sơn Đông

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Xem Nhà Đường và Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Sơn Tây (Trung Quốc)

Tam tỉnh

Tam Tỉnh (chữ Hán: 三省) là tên gọi chung cho ba cơ quan quyền lực trung ương cao nhất thời phong kiến Trung Hoa, bao gồm Thượng thư Tỉnh, Môn Hạ Tỉnh và Trung Thư Tỉnh.

Xem Nhà Đường và Tam tỉnh

Tài nhân

Tài nhân (chữ Hán: 才人) là tên gọi một tước vị của các nữ quan, sau trở thành một danh hiệu của phi tần.

Xem Nhà Đường và Tài nhân

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Xem Nhà Đường và Tân Đường thư

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Tân Cương

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á.

Xem Nhà Đường và Tân La

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Tây An

Tây Lương (định hướng)

Tây Lương có thể là.

Xem Nhà Đường và Tây Lương (định hướng)

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Xem Nhà Đường và Tây Ngụy

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Tây Vực

Tô Định Phương

Tô Liệt (chữ Hán: 苏烈, 592 – 667), tự Định Phương (chữ Hán: 定方), bởi ông quen dùng tên tự, nên người đời cũng gọi như vậy; nguyên quán là Vũ Ấp, Ký Châu, sinh quán là Thủy Bình, là tướng lãnh nhà Đường, có công diệt 3 nước Tây Đột Quyết, Tư Kết, Bách Tế, bắt quân chủ của họ dâng lên hoàng đế.

Xem Nhà Đường và Tô Định Phương

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Tô Châu

Tô Thức

Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.

Xem Nhà Đường và Tô Thức

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Nhà Đường và Tôn giáo

Tùng Tán Cán Bố

Tùng Tán Cán Bố (tiếng Tây Tạng: སྲོང་བཙན་སྒམ་པོ་, Chữ Hán: 松赞干布, ? - 650) chuyển tự Latinh Songtsän Gampo, là người sáng lập của đế quốc Tây Tạng, vị quân chủ triều thứ 33 của người Tạng.

Xem Nhà Đường và Tùng Tán Cán Bố

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Xem Nhà Đường và Tùy Cung Đế

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Tùy Dạng Đế

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Xem Nhà Đường và Tùy thư

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Tùy Văn Đế

Tấn (nước)

Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Tấn (nước)

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Xem Nhà Đường và Tấn thư

Tần Thúc Bảo

Tần Quỳnh (? - 638), tự Thúc Bảo (tiếng Hán: 秦叔寶) là danh tướng nhà Đường dưới Triều Đường Thái Tông.

Xem Nhà Đường và Tần Thúc Bảo

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Tứ Xuyên

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Xem Nhà Đường và Từ Châu

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Xem Nhà Đường và Từ Hán-Việt

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Xem Nhà Đường và Từ Hi Thái hậu

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Xem Nhà Đường và Tể tướng

Tỉ-khâu-ni

Một ni sư người Việt Một ni sư người Việt tại Hoa Kỳ Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Tiểu ni tại Thái Lan Tỉ-khâu-ni hay là Tỳ Kheo ni (zh. 比丘尼, sa. bhikṣuṇī, pi. bhikkhunī, bo. sde slong ma དགེ་སློང་མ་) là nữ giới xuất gia, là nữ tu Phật giáo.

Xem Nhà Đường và Tỉ-khâu-ni

Tịnh độ tông

Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh.

Xem Nhà Đường và Tịnh độ tông

Thanh Hải (định hướng)

Thanh Hải có thể là một trong các nội dung sau.

Xem Nhà Đường và Thanh Hải (định hướng)

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Thủy (định hướng)

Thanh Thủy có thể là.

Xem Nhà Đường và Thanh Thủy (định hướng)

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Xem Nhà Đường và Thành Đô

Thái Bình công chúa

Thái Bình công chúa (chữ Hán: 太平公主; 665 - 1 tháng 8, 713), phong hiệu đầy đủ là Trấn quốc Thái Bình Thái trưởng công chúa (鎮國太平太長公主), là một Hoàng nữ, Công chúa nổi tiếng nhất triều đại nhà Đường và cả trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Thái Bình công chúa

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Xem Nhà Đường và Thái Bình Thiên Quốc

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái sư

Thái sư (太師) là chức quan đứng đầu trong "Tam thái", bao gồm: Thái sư, Thái phó (太傅), Thái bảo (太保).

Xem Nhà Đường và Thái sư

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Xem Nhà Đường và Thái thượng hoàng

Thái Thượng Lão Quân

Tam Thanh Thái Thượng Lão Quân (太上老君) là tôn hiệu của một vị thần tiên tối cao trong Đạo giáo, ông chính là Đạo Đức Thiên Tôn trong Tam Thanh.

Xem Nhà Đường và Thái Thượng Lão Quân

Thái uý

Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Thái uý

Tháp Đại Nhạn

Tháp Đại Nhạn (大雁塔, pinyin: Dàyàn Tǎ) là một tháp ở thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Tháp Đại Nhạn

Thông Hóa

Thông Hóa (tiếng Hoa: 通化市 bính âm: Tōnghuà shì, âm Hán-Việt: Thông Hóa thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Thông Hóa

Thạch (đơn vị đo lường)

Thạch(石, koku) hay Thạch cao (石高) là một đơn vị đo lường Nhật Bản dùng để tính thể tích, một thạch tương đương với mười xích khối hay mười thước (Nhật) khối.

Xem Nhà Đường và Thạch (đơn vị đo lường)

Thần Tú

Thần Tú (zh. shénxiù 神秀, ja. jinshū), ~ 605-706, cũng được gọi là Ngọc Tuyền Thần Tú, là một thiền sư Trung Quốc, một trong những môn đệ xuất sắc của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn.

Xem Nhà Đường và Thần Tú

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nhà Đường và Thế kỷ 7

Thế kỷ 8

Thế kỷ 8 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 701 đến hết năm 800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nhà Đường và Thế kỷ 8

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nhà Đường và Thế kỷ 9

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Nhà Đường và Thụy hiệu

Thủ phủ

Thủ phủ là trung tâm hành chính của một đơn vị hành chính cấp địa phương, như tiểu bang, vùng, tỉnh, huyện, xã, tổng...

Xem Nhà Đường và Thủ phủ

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Xem Nhà Đường và Thứ sử

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Xem Nhà Đường và Thổ Dục Hồn

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Xem Nhà Đường và Thổ Phồn

Thiên hoàng Kōtoku

November 24 654 corresponds to the Tenth Day of the Tenth Month of 654 (kōin) of the traditional lunisolar calendar used in Japan until 1873. là vị Thiên hoàng thứ 36 trong lịch sử Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống. Ông cầm quyền từ năm 645 đến năm 654, tổng 9 năm.

Xem Nhà Đường và Thiên hoàng Kōtoku

Thiên Thai tông

Thiên Thai tông (zh. tiāntāi-zōng 天台宗, ja. tendai-shū) là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Trí Di (538-597) sáng lập.

Xem Nhà Đường và Thiên Thai tông

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Thiền tông

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Nhà Đường và Thiểm Tây

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Xem Nhà Đường và Thuấn

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Xem Nhà Đường và Thuốc nổ

Thơ Đường

Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán:唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907).

Xem Nhà Đường và Thơ Đường

Thượng Nhượng

Thượng Nhượng là một nhân vật trong cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào vào cuối thời nhà Đường, từng giữ chức Thái úy khi Hoàng Sào lập ra triều Đại Tề.

Xem Nhà Đường và Thượng Nhượng

Thượng Quan Uyển Nhi

Thượng Quan Uyển Nhi (chữ Hán: 上官婉兒; 664 - 21 tháng 7, 710), còn gọi là Thượng Quan Chiêu dung (上官昭容), là một trong những nữ nhân nổi tiếng của lịch sử Trung Quốc vì tài năng về thơ phú, thư pháp, cũng như vai trò chính trị trong thời đại nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Thượng Quan Uyển Nhi

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Nhà Đường và Thương mại

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Xem Nhà Đường và Tiên Ti

Tiêu Thục phi

Tiêu Thục phi (chữ Hán: 蕭淑妃, ? - 27 tháng 11, 655), là một sủng phi của Đường Cao Tông Lý Trị, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Tiêu Thục phi

Tiêu Tiển

Tiêu Tiển (583–621) là một hậu duệ của hoàng tộc triều Lương.

Xem Nhà Đường và Tiêu Tiển

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Xem Nhà Đường và Tiếng Phạn

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Nhà Đường và Tiếng Trung Quốc

Tiết độ sứ

Tiết độ sứ (節度使) ban đầu là chức võ quan cai quản quân sự một phiên trấn có nguồn gốc vào thời nhà Đường, Trung Quốc khoảng năm 710-711 nhằm đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài.

Xem Nhà Đường và Tiết độ sứ

Tiết Cử

Tiết Cử (? - 618), là hoàng đế của nước Tần thời Tùy mạt Đường sơ.

Xem Nhà Đường và Tiết Cử

Tiết Diên Đà

Tiết Diên Đà (薛延陀, Xueyántuó) hay Syr-Tardush là một bộ lạc Thiết Lặc cổ và hãn quốc ở trung/bắc châu Á, họ từng có thời điểm là chư hầu của Đột Quyết, song sau đó đã liên kết với nhà Đường chống lại Đông Đột Quyết.

Xem Nhà Đường và Tiết Diên Đà

Tiết Nhân Cảo

Tiết Nhân Cảo (薛仁杲, ? - 618), cũng viết là Tiết Nhân Quả (薛仁果),Cựu Đường thư và Tân Đường thư đều ghi tên ông là Tiết Nhân Cảo, song Tư trị thông giám ghi tên ông là Tiết Nhân Qu.

Xem Nhà Đường và Tiết Nhân Cảo

Trình Giảo Kim

Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Trình Giảo Kim là người đầu tiên bên trái. Trình Giảo Kim (chữ Hán: 程咬金; 589-665), Nghĩa Trinh (义贞), húy Tri Tiết (知節), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Trình Giảo Kim

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Trùng Khánh

Trần thư

Trần thư (chữ Hán giản thể: 陈书; phồn thể: 陳書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629) cùng lúc với việc biên soạn Lương thư, đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì cả hai bộ sử đều hoàn thành.

Xem Nhà Đường và Trần thư

Trận Đát La Tư

Trận chiến Talas (tiếng Trung: 怛罗斯会战, Hán Việt: "Đát La Tư hội chiến"; tiếng Ả Rập: معركة نهر طلاس) vào năm 751 là một cuộc xung đột giữa triều đại Hồi giáo Abbas và nhà Đường Trung Quốc giành quyền kiểm soát Syr Darya.

Xem Nhà Đường và Trận Đát La Tư

Trận Bạch Giang

Trận Bạch Giang, cũng được gọi là Trận Baekgang hay Trận Hakusukinoe, xảy ra ngày 28 tháng 8 năm 663 tại Sông Bạch Giang (nay Sông Geum, Hàn Quốc). Trận này liên quan liên minh của Yamato-Bách Tế và liên minh của Tân La-Đường.

Xem Nhà Đường và Trận Bạch Giang

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Triều đại Trung Quốc

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Nhà Đường và Triều Tiên

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Nhà Đường và Trung Á

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Xem Nhà Đường và Trung Nguyên

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Nhà Đường và Trung Quốc

Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trưởng Tôn Vô Kị (chữ Hán: 長孫無忌; 594 - 659), biểu tự Phù Cơ (辅机), là đại công thần trong triều đại nhà Đường trải qua ba đời Hoàng đế nhà Đường, từ Đường Cao Tổ Lý Uyên, Đường Thái Tông Lý Thế Dân tới Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Nhà Đường và Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Trường An

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Nhà Đường và Trường Giang

Trường sinh bất tử

author.

Xem Nhà Đường và Trường sinh bất tử

Trương Giản Chi

Trương Giản Chi (tiếng Trung: 張柬之, 625 - 706) là một đại thần nhà Đường cũng như triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Xem Nhà Đường và Trương Giản Chi

Trương Húc

Thư pháp của Trương Húc Trương Húc (張旭, khoảng 658 - 747), tên chữ Bá Cao (伯高); là nhà thơ và là nhà thư pháp nổi tiếng thời nhà Đường, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Trương Húc

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Xem Nhà Đường và Trương Khiên

Trương Nghĩa Triều

Một đoạn tranh tường mô tả việc Trương Nghị Triều thống quân đẩy lui Thổ Phồn. Hang số 156 trong quần thể hang Mạc Cao. Trương Nghĩa Triều hay Trương Nghị Triều (799-872) là một cư dân người Hán ở Sa châu沙洲, nay thuộc Đôn Hoàng, Cam Túc đã dẫn đầu một cuộc nổi dậy chống lại Thổ Phồn khi đế quốc này rơi vào nội chiến, sau đó đem lãnh thổ quy phục triều Đường.

Xem Nhà Đường và Trương Nghĩa Triều

Tuân Tử

Tuân Tử (荀子; 313 TCN – 238 TCN) là một nhà Nho, nhà tư tưởng của Trung Hoa vào cuối thời Chiến Quốc.

Xem Nhà Đường và Tuân Tử

Turfan

Địa khu Turfan là một địa khu thuộc Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Đường và Turfan

Tuyền Châu

Tuyền Châu hay Toàn Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Tuyền Châu

Tư đồ

Tư đồ (chữ Hán: 司徒) là một chức quan cổ ở một số nước Đông Á. Ở Trung Quốc, chức này có từ thời Tây Chu, đứng sau các chức hàng tam công, ngang các chức hàng lục khanh, và được phân công trách nhiệm về điền thổ, nhân sự, v.v...

Xem Nhà Đường và Tư đồ

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Xem Nhà Đường và Tư Mã Quang

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Xem Nhà Đường và Tư trị thông giám

Tượng Hùng

Tượng Hùng hay Zhang Zhung, Shang Shung, hay theo bính âm tiếng Tạng: Xang Xung, là một vương quốc và nền văn hóa cổ đại ở miền tây và tây bắc Tây Tạng, và là nền văn hóa tiền Phật giáo Tây Tạng tại Tây Tạng.

Xem Nhà Đường và Tượng Hùng

Tương Châu

Tương Châu (Tiếng Trung: 襄州/襄州, trước tháng 12 năm 2010 gọi là Tương Dương (襄陽/襄阳)), là một quận (khu) thuộc thành phố Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Tương Châu

Tương Dương

Tương Dương có thể chỉ: Tại Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Tương Dương

Tương Thành

Tương Thành có thể chỉ.

Xem Nhà Đường và Tương Thành

Uất Trì Kính Đức

Uất Trì Kính Đức (chữ Hán: 尉遲敬德; 585 – 658), tên thật là Uất Trì Cung (尉遲恭), Kính Đức là biểu tự, được biết đến với vai trò là một võ tướng và công thần khai quốc của nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Uất Trì Kính Đức

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Xem Nhà Đường và Uzbekistan

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Vân Nam

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Vũ Văn Thái

Vĩnh Tế (định hướng)

Vĩnh Tế có thể là tên của.

Xem Nhà Đường và Vĩnh Tế (định hướng)

Vị Thủy

Vị Thủy là một huyện của tỉnh Hậu Giang (vùng đất này trước năm 2004 thuộc tỉnh Cần Thơ cũ), Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Nhà Đường và Vị Thủy

Vịnh Aden

Vịnh Aden (خليج عدن; chuyển tự: Khalīj 'Adan, tiếng Somali: Khaleejka Cadan) là vịnh nằm trong Biển Ả Rập giữa Yemen ở bờ phía nam của Bán đảo Ả Rập và Somalia trên bán đảo Sừng châu Phi.

Xem Nhà Đường và Vịnh Aden

Vịnh Ba Tư

Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.

Xem Nhà Đường và Vịnh Ba Tư

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Xem Nhà Đường và Văn hóa Trung Quốc

Văn học Trung Quốc

Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.

Xem Nhà Đường và Văn học Trung Quốc

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Xem Nhà Đường và Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Võ Tam Tư

Võ Tam Tư (chữ Hán: 武三思, bính âm: Wu Sansi, ? - 7 tháng 8 năm 707), gọi theo thụy hiệu là Lương Tuyên vương (梁宣王), là đại thần, ngoại thích dưới thời nhà Đường và nhà Võ Chu trong lịch sử Trung Quốc, cháu gọi nữ hoàng Võ Tắc Thiên là cô ruột.

Xem Nhà Đường và Võ Tam Tư

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Nhà Đường và Võ Tắc Thiên

Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)

Đường Trung Tông Vi hoàng hậu (chữ Hán: 唐中宗韋皇后, ? - 21 tháng 7, năm 710), thường gọi Vi hậu (韋后) hoặc Vi thái hậu (韋太后), là Hoàng hậu thứ hai của Đường Trung Tông Lý Hiển, hoàng đế thứ 4 và thứ sáu của nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Nhà Đường và Việt Nam

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Xem Nhà Đường và Vu Điền

Vương Bột

Chân dung Vương Bột Vương Bột (王勃) (650–676), tự Tử An, người Long Môn, Giáng Châu (ngày nay là Hà Tân, Sơn Tây) thời nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Vương Bột

Vương Duy

Vương Duy (chữ Hán: 王维; 701 - 761), biểu tự Ma Cật (摩诘), hiệu Ma Cật cư sĩ (摩诘居士), là một nhà thơ, một họa sĩ, một nhạc sĩ, một nhà viết thư pháp và một chính khách nổi tiếng đời Thịnh Đường.

Xem Nhà Đường và Vương Duy

Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)

Cao Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 高宗王皇后; ? - 655), còn gọi là Cao Tông Phế hậu Vương thị (高宗廢后王氏), là chính thất cũng như Hoàng hậu đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, Hoàng đế thứ 3 triều đại nhà Đường.

Xem Nhà Đường và Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Xem Nhà Đường và Vương quốc Bột Hải

Vương Thế Sung

Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Xem Nhà Đường và Vương Thế Sung

Vương Tiên Chi

Vương Tiên Chi (? - 878) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân dưới triều đại Đường Hy Tông.

Xem Nhà Đường và Vương Tiên Chi

Vương Xương Linh

Vương Xương Linh (chữ Hán: 王昌齡, ? - khoảng 756), tự là Thiếu Bá (少伯); là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường.

Xem Nhà Đường và Vương Xương Linh

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Nhà Đường và Xã hội

Y Ngô

Y Ngô hay Ara Türük là một huyện của địa khu Hami, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Y Ngô

Yên Kỳ (nước)

Yên Kì (Wade-Giles Yen-ch’i; tiếng Phạn अग्निदेस Agnideśa), hay Karasahr (cũng viết là Karashahr, nghĩa là 'thành phố đen' trong tiếng Uyghur), trước đây còn gọi là A Kì Ni (阿耆尼) hay Ô Di (乌夷), là một quốc gia cổ trên Con đường tơ lụa và nay là thủ phủ của Huyện tự trị dân tộc Hồi Yên Kỳ, Tân Cương tại địa khu Bayin'gholin ở Tân Cương, tây bắc Trung Quốc.

Xem Nhà Đường và Yên Kỳ (nước)

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà Đường và 1 tháng 6

18 tháng 6

Ngày 18 tháng 6 là ngày thứ 169 (170 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà Đường và 18 tháng 6

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Nhà Đường và 1900

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Nhà Đường và 1966

242

Năm 242 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 242

329

Năm 329 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 329

582

Năm 582 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 582

609

Năm 609 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 609

616

Năm 616 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 616

617

Năm 617 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 617

618

Năm 618 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 618

619

Năm 619 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 619

620

Năm 620 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 620

621

Năm 621 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 621

622

Năm 622 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 622

623

Năm 623 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 623

624

Năm 624 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 624

626

Năm 626 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 626

627

Năm 627 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 627

629

Năm 629 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 629

630

Năm 630 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 630

633

Năm 633 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 633

634

Năm 634 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 634

635

Năm 635 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 635

638

Năm 638 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 638

640

Năm 640 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 640

641

Năm 641 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 641

644

Năm 644 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 644

645

Năm 645 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 645

646

Năm 646 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 646

647

Năm 647 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 647

648

Năm 648 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 648

649

Năm 649 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 649

650

Năm 650 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 650

651

Năm 651 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 651

655

Năm 655 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 655

656

Năm 656 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 656

657

Năm 657 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 657

659

Năm 659 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 659

660

Năm 660 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 660

661

Năm 661 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 661

662

Năm 662 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 662

663

Năm 663 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 663

664

Năm 664 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 664

665

Năm 665 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 665

666

Năm 666 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 666

667

Năm 667 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 667

668

Năm 668 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 668

670

Năm 670 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 670

672

Năm 672 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 672

674

Năm 674 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 674

676

Năm 676 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 676

679

Năm 679 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 679

680

Năm 680 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 680

681

Năm 681 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 681

682

Năm 682 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 682

683

Năm 683 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 683

684

Năm 684 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 684

685

Năm 685 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 685

688

Năm 688 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 688

690

Năm 690 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 690

692

Năm 692 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 692

694

Năm 694 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 694

695

Năm 695 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 695

696

Năm 696 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 696

697

Năm 697 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 697

698

Năm 698 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 698

700

Năm 700 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 700

701

Năm 701 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 701

705

Năm 705 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 705

706

Năm 706 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 706

707

Năm 707 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 707

710

Năm 710 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 710

712

Năm 712 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 712

713

Năm 713 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 713

714

Năm 714 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 714

715

Năm 715 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 715

723

Năm 723 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 723

726

Năm 726 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 726

732

Năm 732 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 732

733

Năm 733 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 733

734

Năm 734 trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 734

740

Năm 740 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 740

741

Năm 741 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 741

742

Năm 742 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 742

744

Năm 744 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 744

748

Năm 748 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 748

749

Năm 749 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 749

751

Năm 751 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 751

756

Năm 756 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 756

757

Năm 757 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 757

758

Năm 758 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 758

760

Năm 760 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 760

761

Năm 761 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 761

762

Năm 762 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 762

763

Năm 763 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 763

764

Năm 764 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 764

765

Năm 765 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 765

766

Năm 766 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 766

779

Năm 779 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 779

780

Năm 780 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 780

781

Năm 781 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 781

783

Năm 783 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 783

784

Năm 784 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 784

785

Năm 785 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 785

787

Năm 787 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 787

790

Năm 790 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 790

793

Năm 793 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 793

794

Năm 794 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 794

805

Năm 805 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 805

806

Năm 806 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 806

808

Năm 808 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 808

814

Năm 814 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 814

817

Năm 817 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 817

818

Năm 818 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 818

820

Năm 820 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 820

821

Năm 821 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 821

824

Năm 824 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 824

825

Năm 825 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 825

826

Năm 826 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 826

827

Năm 827 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 827

829

Năm 829 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 829

831

Năm 831 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 831

835

Năm 835 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 835

836

Năm 836 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 836

840

Năm 840 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 840

841

Năm 841 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 841

845

Năm 845 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 845

846

Năm 846 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 846

847

Năm 847 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 847

848

Năm 848 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 848

849

Năm 849 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 849

851

Năm 851 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 851

859

Năm 859 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 859

860

Năm 860 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 860

869

Năm 869 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 869

873

Năm 873 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 873

874

Năm 874 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 874

875

Năm 875 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 875

879

Năm 879 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 879

880

Năm 880 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 880

881

Năm 881 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 881

883

Năm 883 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 883

885

Năm 885 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 885

888

Năm 888 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 888

889

Năm 889 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 889

890

Năm 890 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 890

891

Năm 891 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 891

892

Năm 892 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 892

893

Năm 893 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 893

894

Năm 894 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 894

898

Năm 898 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 898

901

Năm 901 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 901

903

Năm 903 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 903

904

Năm 904 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 904

905

Năm 905 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 905

907

Năm 907 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Đường và 907

Xem thêm

Trung Quốc thế kỷ 10

Trung Quốc thế kỷ 7

Trung Quốc thế kỷ 8

Trung Quốc thế kỷ 9

Đế quốc Trung Hoa

Còn được gọi là Thời Đường, Triều Đường, Đường (triều đại), Đường Triều, Đại Đường, Đế quốc Đường.

, Đường Thuận Tông, Đường Thương Đế, Đường Trung Tông, Đường Tuyên Tông, Đường Vũ Tông, Đường Văn Tông, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Ürümqi, Âu Dương Tu, Bàng Huân, Bành Thủy, Bách Tế, Bán đảo Ả Rập, Bán đảo Liêu Đông, Bán đảo Triều Tiên, Bình Lương, Bình Nhưỡng, Bùi Tịch, Bạch Cư Dị, Bạch Liên giáo, Bắc Chu, Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế, Bắc Chu Minh Đế, Bắc Kinh, Bắc Ngụy, Bắc Phi, Bắc sử, Bắc Tề, Bắc Tề thư, Bồng Lai, Bộ Binh, Bộ Công, Bộ Hình, Bộ Hộ, Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộc Cố Hoài Ân, Bột Hải (biển), Bột Hải Cao Vương, Bột Hải Vũ Vương, Biến Bàng Huân, Biển Aral, Biển Đỏ, Biển Caspi, Bukhara, Cam Châu, Cam Túc, Campuchia, Cao Biền, Cao Câu Ly, Cao Lực Sĩ, Cao nguyên Thanh Tạng, Cao nguyên Vân-Quý, Cao Sĩ Liêm, Cao Tiên Chi, Các thị quốc Pyu, Cát Lâm, Công chúa Cao Dương, Công chúa Văn Thành, Cảnh giáo, Cựu Đường thư, Chân Lạp, Châu Á, Châu Mỹ, Chợ đêm, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa duy vật, Chiêu nghi, Chiết Giang, Chu Thử, Chu thư, Con đường tơ lụa, Ctesiphon, Dãy núi Pamir, Dãy núi Thương Sơn, Diêu Sùng, Dương Châu, Dương Phục Cung, Dương Quý Phi, Eo biển Malacca, Giang Lăng, Giang Nam, Giang Tây, Giang Tô, Giao Châu, Giao Chỉ, Giám Chân, Giới quý tộc, Hang đá Long Môn, Hang đá Mạch Tích Sơn, Hang Mạc Cao, Hà Đông, Hà Bắc (định hướng), Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam, Hà Nam (Trung Quốc), Hà Tĩnh, Hàn Cán, Hàn Dũ, Hàng Châu, Hành lang Hà Tây, Hán Trung, Hán Vũ Đế, Hãn quốc Đột Quyết, Hạ Châu, Hải Nam, Hầu Quân Tập, Hậu Đường, Hậu Lương, Hậu Lương Thái Tổ, Hỏa giáo, Hồ Bắc, Hồ Châu, Hồ Nam, Hồi Cốt, Hồi giáo, Hồi giáo Sunni, Hồng Châu, Đông Hưng, Heijō-kyō, Hiếu Kinh, Hiragana, Hoa Nghiêm tông, Hoài Hà, Hoài Nam, Hoàng đế, Hoàng Hà, Hoàng hậu, Hoàng Sào, Hoạn quan, Huyền Trang, In ấn, Iran, Java, Kaesong, Kara-Khanid, Katakana, Kính Dương, Khai Phong, Không Hải, Khổng Tử, Khiết Đan, Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Kitô giáo, La Nghệ, Lào, Lâm Ấp, Lâm Sĩ Hoằng, Lã hậu, Lão Tử, Lũng Tây, Lĩnh Nam, Lạc Đô, Lạc đà, Lạc Dương, Lạc Sơn Đại Phật, Lục bộ, Lục Vũ, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Tây Tạng, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử Việt Nam, Lý (họ), Lý Bạch, Lý Bật, Lý Biện, Lý Cảo, Lý Diên Thọ, Lý Hạ, Lý Hổ, Lý Hi Liệt, Lý Hiền, Lý Hoài Quang, Lý Hoằng, Lý Huyền Bá, Lý Kỳ, Lý Khắc Dụng, Lý Kiến Thành, Lý Mật (Tùy), Lý Nguyên Cát, Lý Phụ Quốc, Lý Quang Bật, Lý Quỹ, Lý Tĩnh, Lý Tố, Lý Tồn Úc, Lý Thế Tích, Lý Thừa Càn, Lý Thương Ẩn, Lý Trọng Tuấn, Lăng mộ, Lăng Yên các, Liêu Đông, Liêu Tây, Liêu Thái Tổ, Liễu Tông Nguyên, Linh Vũ, Loạn An Sử, Loạn Hoàng Sào, Long Khánh, Luận ngữ, Luật tông, Lưu Hắc Thát, Lưu Vũ Chu, Lưu Vũ Tích, Lương Châu, Lương Sư Đô, Lương thư, Mani giáo, Maroc, Max Weber, Mãn Châu, Mông Cổ, Mạnh Hạo Nhiên, Mạnh Tử, Mạt Hạt, Mộ Dung, Mộ Dung Nặc Hạt Bát, Mộ Dung Phục Doãn, Mộ Dung Thuận, Miếu hiệu, Minh Châu, Minh Hiến Tông, Muhammad, Nam Á, Nam Đường, Nam Chiếu, Nam Hán, Nam sử, Nam Việt, Nam Xương, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nữ vương, Nội chiến Trung Quốc, Nepal, Nga, Ngari, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô Đạo Tử, Ngô Nguyên Tế, Ngụy Trưng, Nghiêu, Nguyên Chẩn, Ngư Triều Ân, Người Ả Rập, Người Ba Tư, Người Do Thái, Người Hán, Người Hồ, Người Hồi, Người Kyrgyz, Người Mông Cổ, Nhan Chân Khanh, Nhà Abbas, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Liêu, Nhà Minh, Nhà Omeyyad, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Nhã nhạc cung đình Huế, Nhật Bản, Nhị thập tứ sử, Nho giáo, Niên hiệu, Ninh Ba, Ninh Hạ, Pháp Tướng tông, Phòng Huyền Linh, Phùng Áng, Phúc Kiến, Phật giáo, Phật giáo Trung Quốc, Phụ Công Thạch, Phượng Tường, Polo, Quan Trung, Quách Tử Nghi, Quân sự, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quảng Minh, Quế Châu, Quế Lâm, Quý Châu, Quy Từ, Sa Đà, Sa mạc Gobi, Samarkand, Sông Angara, Sông Đại Đồng, Sử thông, Sử Triều Nghĩa, Sử Tư Minh, Sự biến Cam Lộ, Sự biến Huyền Vũ môn, Shapur I, Sogdiana, Sri Lanka, Srivijaya, Sumatra, Sơ Lặc, Sơn Đông, Sơn Tây (định hướng), Sơn Tây (Trung Quốc), Tam tỉnh, Tài nhân, Tân Đường thư, Tân Cương, Tân La, Tây An, Tây Lương (định hướng), Tây Ngụy, Tây Vực, Tô Định Phương, Tô Châu, Tô Thức, Tôn giáo, Tùng Tán Cán Bố, Tùy Cung Đế, Tùy Dạng Đế, Tùy thư, Tùy Văn Đế, Tấn (nước), Tấn thư, Tần Thúc Bảo, Tứ Xuyên, Từ Châu, Từ Hán-Việt, Từ Hi Thái hậu, Tể tướng, Tỉ-khâu-ni, Tịnh độ tông, Thanh Hải (định hướng), Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh Thủy (định hướng), Thành Đô, Thái Bình công chúa, Thái Bình Thiên Quốc, Thái Nguyên, Sơn Tây, Thái sư, Thái thượng hoàng, Thái Thượng Lão Quân, Thái uý, Tháp Đại Nhạn, Thông Hóa, Thạch (đơn vị đo lường), Thần Tú, Thế kỷ 7, Thế kỷ 8, Thế kỷ 9, Thụy hiệu, Thủ phủ, Thứ sử, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Thiên hoàng Kōtoku, Thiên Thai tông, Thiền tông, Thiểm Tây, Thuấn, Thuốc nổ, Thơ Đường, Thượng Nhượng, Thượng Quan Uyển Nhi, Thương mại, Tiên Ti, Tiêu Thục phi, Tiêu Tiển, Tiếng Phạn, Tiếng Trung Quốc, Tiết độ sứ, Tiết Cử, Tiết Diên Đà, Tiết Nhân Cảo, Trình Giảo Kim, Trùng Khánh, Trần thư, Trận Đát La Tư, Trận Bạch Giang, Triều đại Trung Quốc, Triều Tiên, Trung Á, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trưởng Tôn Vô Kỵ, Trường An, Trường Giang, Trường sinh bất tử, Trương Giản Chi, Trương Húc, Trương Khiên, Trương Nghĩa Triều, Tuân Tử, Turfan, Tuyền Châu, Tư đồ, Tư Mã Quang, Tư trị thông giám, Tượng Hùng, Tương Châu, Tương Dương, Tương Thành, Uất Trì Kính Đức, Uzbekistan, Vân Nam, Vũ Văn Thái, Vĩnh Tế (định hướng), Vị Thủy, Vịnh Aden, Vịnh Ba Tư, Văn hóa Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Võ Tam Tư, Võ Tắc Thiên, Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông), Việt Nam, Vu Điền, Vương Bột, Vương Duy, Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông), Vương quốc Bột Hải, Vương Thế Sung, Vương Tiên Chi, Vương Xương Linh, Xã hội, Y Ngô, Yên Kỳ (nước), 1 tháng 6, 18 tháng 6, 1900, 1966, 242, 329, 582, 609, 616, 617, 618, 619, 620, 621, 622, 623, 624, 626, 627, 629, 630, 633, 634, 635, 638, 640, 641, 644, 645, 646, 647, 648, 649, 650, 651, 655, 656, 657, 659, 660, 661, 662, 663, 664, 665, 666, 667, 668, 670, 672, 674, 676, 679, 680, 681, 682, 683, 684, 685, 688, 690, 692, 694, 695, 696, 697, 698, 700, 701, 705, 706, 707, 710, 712, 713, 714, 715, 723, 726, 732, 733, 734, 740, 741, 742, 744, 748, 749, 751, 756, 757, 758, 760, 761, 762, 763, 764, 765, 766, 779, 780, 781, 783, 784, 785, 787, 790, 793, 794, 805, 806, 808, 814, 817, 818, 820, 821, 824, 825, 826, 827, 829, 831, 835, 836, 840, 841, 845, 846, 847, 848, 849, 851, 859, 860, 869, 873, 874, 875, 879, 880, 881, 883, 885, 888, 889, 890, 891, 892, 893, 894, 898, 901, 903, 904, 905, 907.