Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Đường và Nhị thập tứ sử

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Nhà Đường và Nhị thập tứ sử

Nhà Đường vs. Nhị thập tứ sử

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc. Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.

Những điểm tương đồng giữa Nhà Đường và Nhị thập tứ sử

Nhà Đường và Nhị thập tứ sử có 20 điểm chung (trong Unionpedia): Âu Dương Tu, Bắc Chu, Bắc Ngụy, Bắc sử, Bắc Tề, Bắc Tề thư, Cựu Đường thư, Chu thư, Lịch sử Trung Quốc, Lý Diên Thọ, Lương thư, Nam sử, Ngụy Trưng, Phòng Huyền Linh, Tân Đường thư, Tùy thư, Tấn thư, Trần thư, Tư trị thông giám, Văn hóa Trung Quốc.

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Âu Dương Tu và Nhà Đường · Âu Dương Tu và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Bắc Chu và Nhà Đường · Bắc Chu và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Bắc Ngụy và Nhà Đường · Bắc Ngụy và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Bắc sử và Nhà Đường · Bắc sử và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Tề và Nhà Đường · Bắc Tề và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Bắc Tề thư

Bắc Tề thư (chữ Hán giản thể: 北齐书; phồn thể: 北斉書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lý Bách Dược đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Bắc Tề thư và Nhà Đường · Bắc Tề thư và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Cựu Đường thư và Nhà Đường · Cựu Đường thư và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Chu thư

Chu thư hay còn gọi là Bắc Chu thư hoặc Hậu Chu thư (chữ Hán giản thể: 周书; phồn thể: 周書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lệnh Hồ Đức Phân đời Đường làm chủ biên, cùng Sầm Văn Bản và Thôi Nhân Sư tham gia viết và biên soạn chung vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Chu thư và Nhà Đường · Chu thư và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Lịch sử Trung Quốc và Nhà Đường · Lịch sử Trung Quốc và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Lý Diên Thọ

Lý Diên Thọ (chữ Hán: 李延寿; bính âm: Lǐ Yán Shòu; không rõ năm sinh năm mất) là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc, tự La Linh, nguyên quán ở Lũng Tây (nay thuộc huyện Lâm Thao tỉnh Cam Túc), tổ tiên đời đời cư ngụ ở Tương Châu.

Lý Diên Thọ và Nhà Đường · Lý Diên Thọ và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Lương thư

Lương thư (chữ Hán phồn thể: 梁書; giản thể: 梁书) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường kế thừa cha là Diêu Sát đời Trần viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Lương thư và Nhà Đường · Lương thư và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Nam sử

Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589.

Nam sử và Nhà Đường · Nam sử và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Ngụy Trưng

Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.

Ngụy Trưng và Nhà Đường · Ngụy Trưng và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Nhà Đường và Phòng Huyền Linh · Nhị thập tứ sử và Phòng Huyền Linh · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Nhà Đường và Tân Đường thư · Nhị thập tứ sử và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Nhà Đường và Tùy thư · Nhị thập tứ sử và Tùy thư · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Nhà Đường và Tấn thư · Nhị thập tứ sử và Tấn thư · Xem thêm »

Trần thư

Trần thư (chữ Hán giản thể: 陈书; phồn thể: 陳書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629) cùng lúc với việc biên soạn Lương thư, đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì cả hai bộ sử đều hoàn thành.

Nhà Đường và Trần thư · Nhị thập tứ sử và Trần thư · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Nhà Đường và Tư trị thông giám · Nhị thập tứ sử và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Nhà Đường và Văn hóa Trung Quốc · Nhị thập tứ sử và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Nhà Đường và Nhị thập tứ sử

Nhà Đường có 646 mối quan hệ, trong khi Nhị thập tứ sử có 80. Khi họ có chung 20, chỉ số Jaccard là 2.75% = 20 / (646 + 80).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Nhà Đường và Nhị thập tứ sử. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »