Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nhà Tống

Mục lục Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mục lục

  1. 339 quan hệ: A Lý Bất Ca, An Khánh (định hướng), Đêm trừ tịch, Đại (huyện), Đại học sĩ, Đại lý tự, Đại Sở, Đạo giáo, Đảng Hạng, Đặng Châu, Đế quốc Đông La Mã, Đồng Quan (huyện), Đồng Quán, Đồng Tâm, Ngô Trung, Định Nan tiết độ sứ, Đường Đại Tông, Đường Hà, Bao Công, Bành Hồ, Bá Châu, Bán đảo Lôi Châu, Bình Giang, Nhạc Dương, Búa, Bảo Kê, Bắc Hán, Bắc Kinh, Bộ Hộ, Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộc Dương, Cam Túc, Cambridge University Press, Cao Ly, Cao Thao Thao, Cày, Cách mạng công nghiệp, Chân Lạp, Châu Âu, Châu Phi, Chũm chọe, Chi Liễu, Chiêu Hiến thái hậu, Chu Hi, Cung Thánh hoàng hậu, Danh sách vua Trung Quốc, Dịch (huyện), Dung Thành, Dương Nghiệp, Giang Môn, Giả Tự Đạo, ... Mở rộng chỉ mục (289 hơn) »

  2. Trung Quốc thế kỷ 11
  3. Trung Quốc thế kỷ 12

A Lý Bất Ca

A Lý Bất Ca (chuyển tự Latinh tiếng Mông Cổ: Ariq Böke, chữ Mông Cổ Kirin: Аригбөх,; 1219–1266), là người con trai út của Đà Lôi- một người con trai của Thành Cát Tư Hãn.

Xem Nhà Tống và A Lý Bất Ca

An Khánh (định hướng)

An Khánh có thể là.

Xem Nhà Tống và An Khánh (định hướng)

Đêm trừ tịch

Đêm trừ tịch, còn được gọi tên là đêm ba mươi, là khoảng thời gian trước nửa đêm, thời khắc giao thừa giữa năm mới và năm cũ.

Xem Nhà Tống và Đêm trừ tịch

Đại (huyện)

Đại (chữ Hán giản thể: 代县, âm Hán Việt: Đại huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Đại (huyện)

Đại học sĩ

Đại học sĩ(大學士) là một chức quan cao cấp thời quân chủ.

Xem Nhà Tống và Đại học sĩ

Đại lý tự

Đại lý tự (大理寺, Court of Judicial Review) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Xem Nhà Tống và Đại lý tự

Đại Sở

Đại Sở là một triều đại đoản mệnh tồn tại trong năm 1127 do Trương Bang Xương trị vì, ông là một hoàng đế bù nhìn và đăng cơ với sự ủng hộ của triều Kim Nữ Chân.

Xem Nhà Tống và Đại Sở

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Xem Nhà Tống và Đạo giáo

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Xem Nhà Tống và Đảng Hạng

Đặng Châu

Đặng Châu, trước đây là Đặng huyện (邓县), là một thành phố cấp huyện thuộc địa cấp thị Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Đặng Châu

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Nhà Tống và Đế quốc Đông La Mã

Đồng Quan (huyện)

Đồng Quan (chữ Hán phồn thể:潼關縣, chữ Hán giản thể: 潼关县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Đồng Quan (huyện)

Đồng Quán

Đồng Quán (chữ Hán: 童貫; 1054-1126) là hoạn quan và tướng quân nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Đồng Quán

Đồng Tâm, Ngô Trung

Đồng Tâm (chữ Hán giản thể: 同心县) là một huyện thuộc địa cấp thị Ngô Trung, tỉnh Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Đồng Tâm, Ngô Trung

Định Nan tiết độ sứ

Định Nan tiết độ sứ, còn gọi là Hạ Tuy tiết độ sứ, là chức tiết độ sứ lập ra năm 882 thời nhà Đường tại khu vực tây bắc Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Định Nan tiết độ sứ

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Đường Đại Tông

Đường Hà

Đường Hà (chữ Hán giản thể: 唐河县, Hán Việt: Đường Hà huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Đường Hà

Bao Công

Tượng Bao Công Bao Công húy là Bao Chửng (chữ Hán: 包拯; 11 tháng 4 năm 999 - 20 tháng 5 năm 1062), tự Hy Nhân (希仁).

Xem Nhà Tống và Bao Công

Bành Hồ

Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.

Xem Nhà Tống và Bành Hồ

Bá Châu

Bá Châu (chữ Hán giản thể: 霸州市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Lang Phường, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Bá Châu

Bán đảo Lôi Châu

Bán đảo Lôi Châu (chữ Hán phồn thể: 雷州半島, giản thể: 雷州半岛; phiên tiếng Quảng Đông: lui4 zau1 bun3 dou2; bính âm: léizhōu bàndǎo; phiên tiếng Mân Nam: lûi-chiu pòaⁿ-tó) là một trong ba bán đảo lớn nhất của Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Bán đảo Lôi Châu

Bình Giang, Nhạc Dương

Bình Giang (chữ Hán giản thể: 平江县, âm Hán Việt: Bình Giang huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Nhạc Dương, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Bình Giang, Nhạc Dương

Búa

một cậy búa của thời hiện đại Búa là dụng cụ để tạo sức va chạm cho vật khác.

Xem Nhà Tống và Búa

Bảo Kê

Bảo Kê (tiếng Trung: 寶雞市, Hán-Việt: Bảo Kê thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Bảo Kê

Bắc Hán

Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.

Xem Nhà Tống và Bắc Hán

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Nhà Tống và Bắc Kinh

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Xem Nhà Tống và Bộ Hộ

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Xem Nhà Tống và Bộ Lại

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Xem Nhà Tống và Bộ Lễ

Bộc Dương

Bộc Dương (tiếng Trung: 濮阳市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Bộc Dương

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Cam Túc

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Nhà Tống và Cambridge University Press

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Xem Nhà Tống và Cao Ly

Cao Thao Thao

Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 宣仁聖烈皇后, 1032 - 1093), còn gọi Tuyên Nhân hoàng thái hậu (宣仁皇太后) hay Anh Tông Cao hoàng hậu (英宗高皇后), là Hoàng hậu dưới triều Tống Anh Tông Triệu Thự, mẫu hậu của Tống Thần Tông Triệu Húc, hoàng tổ mẫu của Tống Triết Tông Triệu Hú (Triệu Dung) và Tống Huy Tông Triệu Cát.

Xem Nhà Tống và Cao Thao Thao

Cày

Cày ruộng ở Việt Nam Máy cày và đất được cày Cày theo phương thức cổ điển với ngựa. Cày là xáo trộn lớp mặt đất ở độ sâu từ 20–30 cm, là nông cụ canh tác để xới đất chuẩn bị bước đầu cho gieo sạ hoặc trồng cây.

Xem Nhà Tống và Cày

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Xem Nhà Tống và Cách mạng công nghiệp

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Xem Nhà Tống và Chân Lạp

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Nhà Tống và Châu Âu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Nhà Tống và Châu Phi

Chũm chọe

Chũm chọe (tên thường dùng với loại nhạc cụ phương Tây tương tự là Cymbals) là một nhạc cụ bộ gõ cực kỳ phổ biến trên thế giới.

Xem Nhà Tống và Chũm chọe

Chi Liễu

Chi Liễu (danh pháp khoa học: Salix) là một chi của khoảng 350-450 loàiMabberley D.J. 1997.

Xem Nhà Tống và Chi Liễu

Chiêu Hiến thái hậu

Chiêu Hiến Thái hậu (chữ Hán: 昭宪太后; 902 - 17 tháng 7, 961), là Thái hậu đầu tiên của nhà Tống với trai trò là mẹ của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận và Tống Thái Tông Triệu Quýnh.

Xem Nhà Tống và Chiêu Hiến thái hậu

Chu Hi

Chu Hi (朱熹, bính âm: Zhū Xī; Wade-Giles: Chu Hsi), tự là Nguyên Hối, hiệu là Hối Am, sinh ngày 18 tháng 10, 1130 tại Vưu Khê, Phúc Kiến, Trung Quốc – mất ngày 23 tháng 4, 1200.

Xem Nhà Tống và Chu Hi

Cung Thánh hoàng hậu

Cung Thánh Nhân Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 恭聖仁烈皇后; 1162 - 1232), thông gọi Thọ Minh hoàng thái hậu (壽明皇太后) hay Ninh Tông Dương hoàng hậu (寧宗楊皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Ninh Tông Triệu Khoáng.

Xem Nhà Tống và Cung Thánh hoàng hậu

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Nhà Tống và Danh sách vua Trung Quốc

Dịch (huyện)

Dịch (chữ Hán giản thể: 易县, âm Hán Việt: Dịch huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Định, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Dịch (huyện)

Dung Thành

Dung Thành (chữ Hán giản thể: 容城县, âm Hán Việt: Dung Thành huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Định, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Dung Thành

Dương Nghiệp

Dương Nghiệp (chữ Hán: 楊業; ? - 986) hay Dương Kế Nghiệp (楊繼業), tên thật là Dương Trọng Quý (楊重貴), là một nhà quân sự cuối thời Ngũ đại Thập quốc, khai quốc công thần triều Bắc Tống, người khởi đầu cho truyền thống quân sự của Dương gia tướng.

Xem Nhà Tống và Dương Nghiệp

Giang Môn

"Trung Hoa tửu điếm" ở Giang Môn. Giang Môn (江門) là một thành phố cấp địa khu (địa cấp thị) ở Quảng Đông, Trung Quốc với dân số 3,8 triệu người.

Xem Nhà Tống và Giang Môn

Giả Tự Đạo

Giả Tự Đạo (chữ Hán: 賈似道, 1213 - 1275), tên tự là Sư Hiến (師憲), nguyên quán ở Thai châu là tể thần nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, người đã góp một phần lớn vào sự diệt vong của Nam Tống.

Xem Nhà Tống và Giả Tự Đạo

Hà Khúc

Hà Khúc (chữ Hán giản thể: 河曲县, âm Hán Việt: Hà Khúc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Hà Khúc

Hàn Thác Trụ

Hàn Thác Trụ (chữ Hán: 韓侂胄, 1152 - 1207), tên tự là Tiết Phu, là tể tướng dưới triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Hàn Thác Trụ

Hàn Thế Trung

Hàn Thế Trung (1089-1151) là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Hàn Thế Trung

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Xem Nhà Tống và Hàng Châu

Hành thư

Hành thư (行書) là một phong cách viết chữ Hán bắt nguồn từ thảo thư.

Xem Nhà Tống và Hành thư

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Nhà Tống và Hải quân

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Xem Nhà Tống và Hậu Chu

Hậu Chu Cung Đế

Hậu Chu Cung Đế (chữ Hán: 後周恭帝; 14 tháng 9 năm 953 - 6 tháng 4 năm 973), tên thật Sài Tông Huấn (柴宗训), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Hậu Chu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Nhà Tống và Hậu Chu Cung Đế

Hậu Chu Thế Tông

Hậu Chu Thế Tông (chữ Hán: 後周世宗, 921 – 959), tên thật là Sài Vinh (柴榮) và sau đó đổi thành Quách Vinh (郭榮).

Xem Nhà Tống và Hậu Chu Thế Tông

Hậu Thục

Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.

Xem Nhà Tống và Hậu Thục

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Hắc Long Giang

Hợp Xuyên

Hợp Xuyên (chữ Hán giản thể:合川区, Hán Việt: Hợp Xuyên khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Hợp Xuyên

Hứa Xương

Hứa Xương (tiếng Trung: 许昌市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Hứa Xương

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Hốt Tất Liệt

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Xem Nhà Tống và Hồi Cốt

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Xem Nhà Tống và Hoài Hà

Hoàn Nhan Lượng

Hoàn Nhan Lượng (chữ Hán: 完顏亮, 24 tháng 2 năm 1122 - 15 tháng 12 năm 1161), tên Nữ Chân là Hoàn Nhan Địch Cổ Nãi (完顏迪古乃), tên tự Nguyên Công (元功),Kim sử, quyển 5.

Xem Nhà Tống và Hoàn Nhan Lượng

Hoàn Nhan Tông Hàn

Hoàn Nhan Tông Hàn (chữ Hán: 完颜宗翰, 1080 – 1137), tên Nữ Chân là Niêm Một Hát (粘没喝), tên lúc nhỏ là Điểu Gia Nô, tướng lĩnh, hoàng thân, khai quốc công thần nhà Kim.

Xem Nhà Tống và Hoàn Nhan Tông Hàn

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Nhà Tống và Hoàng Hà

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Nhà Tống và Hoàng thái hậu

In ấn

Máy gấp của máy in offset tờ báo In ấn hay ấn loát là quá trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền như giấy, bìa các tông, ni lông, vải...

Xem Nhà Tống và In ấn

Kê Proso

Kê Proso, kê châu Âu (danh pháp hai phần: Panicum miliaceum).

Xem Nhà Tống và Kê Proso

Kê vàng

Kê vàng, còn gọi là kê đỏ, kê ta hay ngắn gọn là kê, tên khoa học: Setaria italica, là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Xem Nhà Tống và Kê vàng

Khai Phong

Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Khai Phong

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

Xem Nhà Tống và Khả hãn

Khả Lam

Khả Lam (chữ Hán giản thể: 岢岚县, âm Hán Việt: Khả Lam huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Khả Lam

Khấu Chuẩn

Khấu Chuẩn Khấu Chuẩn (chữ Hán: 寇準; bính âm: Kòu zhǔn) (961 - 1023) tên chữ Bình Trọng (平仲), quê ở Hạ Khuê, Hoa Châu (nay là Vị Nam, Thiểm Tây), là đại thần Bắc Tống, từng làm đến chức quan tể tướng.

Xem Nhà Tống và Khấu Chuẩn

Kim

Kim Kim có thể chỉ.

Xem Nhà Tống và Kim

Kim Ai Tông

Kim Ai Tông (chữ Hán: 金哀宗, bính âm: Jin Aizong, 25 tháng 9 năm 1198 - 9 tháng 2 năm 1234), tên Hán là Hoàn Nhan Thủ Lễ (完顏守禮) hay Hoàn Nhan Thủ Tự (完顏守緒), tên Nữ Chân là Ninh Giáp Tốc (寧甲速), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Kim Ai Tông

Kinh Nam

Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).

Xem Nhà Tống và Kinh Nam

La bàn

La bàn (La bàn từ) La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định.

Xem Nhà Tống và La bàn

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Lan Châu

Lôi Châu

Lôi Châu (chữ Hán giản thể: 雷州市, âm Hán Việt: Lôi Châu thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Trạm Giang, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Lôi Châu

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Xem Nhà Tống và Lục bộ

Lục Du

Lục Du (chữ Hán: 陸游, 1125-1210), tự Vụ Quan (務観), hiệu Phóng Ông (放翁); là quan thời Nam Tống, là nhà thơ và là nhà làm từ ở Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Lục Du

Lữ Văn Hoán

Lữ Văn Hoán (chữ Hán: 吕文焕, ? - ?), người huyện An Phong, Túc Châu, là tướng lĩnh cuối đời Nam Tống, trấn thủ thành Tương Dương 6 năm, cuối cùng đầu hàng nhà Nguyên sau trận Tương Phàn, dẫn đường cho người Mông Cổ nam hạ.

Xem Nhà Tống và Lữ Văn Hoán

Lệ thư

Hán Lệ trên bia miếu Hoa Sơn thời nhà Hán Lệ thư (tiếng Trung: giản thể: 隶书; phồn thể: 隸書, bính âm: lì shū, tiếng Triều Tiên: 예서 ye seo, tiếng Nhật: れいしょたい Reishou tai), hay chữ lệ, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Lệ thư

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Nhà Tống và Lịch sử Trung Quốc

Lý Cương

Hình vẽ Lý Cương trong "Tiếu đường trúc hoạ truyện" (晩笑堂竹荘畫傳) năm 1921 Lý Cương (1083 - 1140), tên tự là Bá Kỷ, người Thiệu Vũ quân, tể tướng nhà Tống, lãnh tụ phái kháng Kim, anh hùng dân tộc Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Lý Cương

Liên minh trên biển

Liên minh trên biển (chữ Hán: 海上之盟, Hải thượng chi minh) là liên minh quân sự giữa hai nước Bắc Tống và Kim nhằm giáp công nước Liêu.

Xem Nhà Tống và Liên minh trên biển

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Xem Nhà Tống và Loạn An Sử

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Xem Nhà Tống và Loạn Hoàng Sào

Lưu Nga (Bắc Tống)

Chương Hiến Minh Túc hoàng hậu (chữ Hán: 章献明肃皇后, 968 - 1033), hoặc Từ Nhân Bảo Thọ hoàng thái hậu (慈仁保寿皇太后), là Hoàng hậu của Tống Chân Tông Triệu Hằng, mẹ nuôi của Tống Nhân Tông Triệu Trinh.

Xem Nhà Tống và Lưu Nga (Bắc Tống)

Máy bắn đá

Máy bắn đá Máy bắn đá là loại vũ khí lạnh thời cổ.

Xem Nhà Tống và Máy bắn đá

Mãn Thành

Mãn Thành (chữ Hán giản thể: 满城县, âm Hán Việt: Mãn Thành huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Định, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Mãn Thành

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Nhà Tống và Mông Cổ

Mông Kha

Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259.

Xem Nhà Tống và Mông Kha

Mạnh Củng

Mạnh Củng (chữ Hán: 孟珙, 1195 - 1246), tự Phác Ngọc, nguyên quán Giáng Châu, danh tướng diệt Kim kháng Mông nhà Nam Tống.

Xem Nhà Tống và Mạnh Củng

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Nhà Tống và Miếu hiệu

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Xem Nhà Tống và Nam Á

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Xem Nhà Tống và Nam Đường

Nam Dương (vùng địa lý)

Nam Dương là tên do người Trung Hoa đặt cho một vùng địa lý nằm phía Nam Trung Hoa, đặc biệt là vùng Đông Nam Á. Cái tên "Nam Dương" nghĩa là "vùng biển phía Nam", hiện nay có nghĩa thông dụng ám chỉ cộng đồng Hoa kiều sống ở Đông Nam Á, cụ thể là ở Singapore, Philippines, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam.

Xem Nhà Tống và Nam Dương (vùng địa lý)

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Nam Hán

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Nam Kinh

Nùng Trí Cao

Nùng Trí Cao (chữ Hán: 儂智高, Tráng văn: Nungz Cigaoh; 1025 - 1055) là một lãnh tụ người Tráng nổi lên đòi tự trị giữa Đại Tống và Đại Cồ Việt thời nhà Lý.

Xem Nhà Tống và Nùng Trí Cao

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Xem Nhà Tống và Nữ Chân

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Xem Nhà Tống và Ngũ Đại Thập Quốc

Ngô Việt

Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Ngô Việt

Ngạc Châu

Ngạc Châu (tiếng Trung: 鄂州市, bính âm: Èzhōu Shì, âm Hán-Việt: Ngạc Châu thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Ngạc Châu

Ngột Truật

Hoàn Nhan Tông Bật (chữ Hán: 完顏宗弼; ?-19 tháng 11 năm 1148), hay thường được gọi là Ngột Truật (兀朮 hay 兀术, wùzhú), cũng có những cách chuyển tự khác là Oát Xuyết (斡啜) hay Oát Xuất (斡出), Ô Châu (乌珠), là nhà chính trị và là danh tướng nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Ngột Truật

Ngu Doãn Văn

Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.

Xem Nhà Tống và Ngu Doãn Văn

Nguyên Bình, Hãn Châu

Nguyên Bình (chữ Hán giản thể: 原平市, âm Hán Việt: Nguyên Bình thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Nguyên Bình, Hãn Châu

Người Lê

Lê (chữ Hán: 黎, bính âm: Lý), hay Hlai, là một dân tộc thiểu số Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Người Lê

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Xem Nhà Tống và Nhà Abbas

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Nhà Tống và Nhà Đường

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Nhà Kim

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Nhà Nguyên

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Nhà Tống và Nhà Tống

Nhạc Phi

Nhạc Phi (1103 – 1142) là nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng chống quân Kim thời Nam Tống. Trước sau tổng cộng quân của ông đã có 126 trận chiến với quân Kim và toàn thắng.

Xem Nhà Tống và Nhạc Phi

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Nhà Tống và Nhật Bản

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Nhà Tống và Nho giáo

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Xem Nhà Tống và Niên hiệu

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Xem Nhà Tống và Ninh Hạ

Oát Li Bất

Hoàn Nhan Tông Vọng (? - 1127), tên Nữ Chân là Oát Lỗ Bổ (斡鲁补) hay Oát Ly Bất (斡离不), tướng lĩnh, hoàng tử, khai quốc công thần nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Oát Li Bất

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Nhà Tống và Paris

Phan Mỹ

Phan Mỹ có thể là tên của.

Xem Nhà Tống và Phan Mỹ

Phàn Thành

Phàn Thành (tiếng Trung: 樊城) là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc.

Xem Nhà Tống và Phàn Thành

Phòng (huyện)

Phòng (chữ Hán giản thể: 房县) là một huyện thuộc địa cấp thị Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Phòng (huyện)

Phúc Châu

Phúc Châu (tiếng Hoa: 福州; bính âm: Fúzhōu; Wade-Giles: Fu-chou) là tỉnh lỵ và là thành phố cấp huyện lớn nhất của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, còn được gọi là Dung Thành/ Dong Thành (榕城, có nghĩa là "Thành phố cây đa").

Xem Nhà Tống và Phúc Châu

Phạm Trọng Yêm

Phạm Trọng Yêm, tiếng Trung: 范仲淹, (989 - 1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống.

Xem Nhà Tống và Phạm Trọng Yêm

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Nhà Tống và Phật giáo

Phụ Bình

Phụ Bình (chữ Hán giản thể: 阜平县, âm Hán Việt: Phụ Bình huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Định, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Phụ Bình

Phồn Trì

Phồn Trì (chữ Hán giản thể: 繁峙县, âm Hán Việt: Phồn Trì huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Phồn Trì

Phương Lạp

Phương Lạp (?-1121) là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thời Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Phương Lạp

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Quảng Đông

Sái Kinh

Sái Kinh hay Thái Kinh (chữ Hán: 蔡京; 1047-1126) là thừa tướng nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Sái Kinh

Sông Thao (Trung Quốc)

Sông Thao là một phụ lưu của Hoàng Hà, Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Sông Thao (Trung Quốc)

Súng phun lửa

Tàu trên sông bắn lửa napan từ súng phun lửa trong chiến tranh Việt Nam Súng phun lửa là một loại vũ khí có thể phun ra lửa nhằm tiêu diệt hoặc sát thương mục tiêu đối phương.

Xem Nhà Tống và Súng phun lửa

Súng thần công

Súng thần công (tiếng Anh: Cannon) là một loại pháo sử dụng thuốc súng hoặc thường là các loại nhiên liệu có nguồn gốc chất nổ khác để đẩy một viên đạn đi xa.

Xem Nhà Tống và Súng thần công

Sứ

Một bình sứ tráng men ngọc bích thời Nhà Tống, thế kỷ 10, Trung Quốc. Sứ là một dạng vật liệu gốm được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu, thường bao gồm đất sét ở dạng cao lanh, trong lò với nhiệt độ khoảng 1.200 °C (2.192 °F) và 1.400 °C (2.552 °F).

Xem Nhà Tống và Sứ

Sử Di Viễn

Sử Di Viễn (chữ Hán: 史彌遠, 1164 - 1233), tên tự là Đồng Thúc (同叔), là Hữu Thừa tướng nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Sử Di Viễn

Sự biến cầu Lục Bộ

Sự biến cầu Lục Bộ (Lục Bộ kiều chi biến) là một sự kiện chính trị xảy ra vào niên hiệu thứ hai Khai Hi đời vua Ninh Tông triều Nam Tống (1207) khi thế lực chống đối trong triều đình, được sự ủng hộ của Dương hoàng hậu, đã phục binh giết chết người thao túng triều cương lúc bấy giờ là thái sư Hàn Thác Trụ.

Xem Nhà Tống và Sự biến cầu Lục Bộ

Sự kiện Tĩnh Khang

Sự kiện Tĩnh Khang (hay còn được gọi là Sự biến Tĩnh Khang) là một biến cố lớn trong lịch sử nhà Đại Tống, Trung Quốc, đánh dấu sự diệt vong của vương triều Bắc Tống.

Xem Nhà Tống và Sự kiện Tĩnh Khang

Srivijaya

Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.

Xem Nhà Tống và Srivijaya

Tam tỉnh

Tam Tỉnh (chữ Hán: 三省) là tên gọi chung cho ba cơ quan quyền lực trung ương cao nhất thời phong kiến Trung Hoa, bao gồm Thượng thư Tỉnh, Môn Hạ Tỉnh và Trung Thư Tỉnh.

Xem Nhà Tống và Tam tỉnh

Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông)

Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 慈聖光獻皇后, 1016 - 16 tháng 11, 1079), thường gọi Từ Thánh Tào thái hậu (慈聖曹太后) hay Nhân Tông Tào hoàng hậu (仁宗曹皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Nhân Tông Triệu Trinh, vị Hoàng đế thứ tư của nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông)

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Xem Nhà Tống và Tây Hạ

Tây Hạ Huệ Tông

Tây Hạ Huệ Tông (chữ Hán: 西夏惠宗; 1061-1086), tên thật là Lý Bỉnh Thường (李秉常), là vị hoàng đế thứ ba của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1067 tới năm 1086.

Xem Nhà Tống và Tây Hạ Huệ Tông

Tây Hạ Nghị Tông

Tây Hạ Nghị Tông (chữ Hán: 西夏景宗; 1047-1067), tên thật là Lý Lượng Tộ (李諒昊), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Tây Hạ, trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1048 đến năm 1067.

Xem Nhà Tống và Tây Hạ Nghị Tông

Tây Hạ Sùng Tông

Tây Hạ Sùng Tông (1083-1139), tên thật Lý Càn Thuận, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1086 tới năm 1139.

Xem Nhà Tống và Tây Hạ Sùng Tông

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Xem Nhà Tống và Tây Nam Á

Tĩnh Viễn

Tĩnh Viễn (chữ Hán phồn thể: 靖遠縣, chữ Hán giản thể: 靖远县) là một huyện thuộc địa cấp thị Bạch Ngân, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Tĩnh Viễn

Tô Vũ

Tô Vũ có thể là.

Xem Nhà Tống và Tô Vũ

Tần Cối

Tượng Tần Cối và Vương Thị quỳ trước Nhạc Miếu ở Hàng Châu, hai tượng này dùng để người Trung Quốc đến thăm đến phỉ nhổ tội trạng của hai người Tần Cối (17 tháng 1 năm 1090 - 18 tháng 11 năm 1155), tên tự là Hội Chi (會之), là tể tướng dưới thời Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc, lãnh đạo của phái chủ hòa trong chiến tranh Tống - Kim.

Xem Nhà Tống và Tần Cối

Tần Châu

Tần Châu (chữ Hán phồn thể: 秦州區, chữ Hán giản thể: 秦州区) là một quận thuộc địa cấp thị Thiên Thủy, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Tần Châu

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Tứ Xuyên

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Xem Nhà Tống và Từ Hán-Việt

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Xem Nhà Tống và Tể tướng

Tống (nước)

Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.

Xem Nhà Tống và Tống (nước)

Tống Anh Tông

Tống Anh Tông (chữ Hán: 宋英宗, 16 tháng 2, 1032 - 25 tháng 1, 1067), thụy hiệu đầy đủ Thể Càn Ứng Lịch Long Công Thịnh Đức Hiến Văn Túc Vũ Duệ Thánh Tuyên Hiếu hoàng đế (體乾應歷隆功盛德憲文肅武睿聖宣孝皇帝), tên thật là Triệu Tông Thực (趙宗實), hay Triệu Thự (趙曙), là vị Hoàng đế thứ năm của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tống Anh Tông

Tống Độ Tông

Tống Độ Tông (chữ Hán: 宋度宗, bính âm: Song Duzong, 2 tháng 5 năm 1240 - 12 tháng 8 năm 1274), thụy hiệu Đoan Văn Minh Vũ Cảnh Hiếu hoàng đế (端文明武景孝皇帝), tên thật là Triệu Mạnh Khải (趙孟启), Triệu Tư (趙孜) hay Triệu Kì (趙禥), tên tự Trường Nguyên (長源), là vị hoàng đế thứ 15 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, và là hoàng đế thứ sáu của triều đại Nam Tống.

Xem Nhà Tống và Tống Độ Tông

Tống Đoan Tông

Tống Đoan Tông (chữ Hán: 宋端宗; 10 tháng 7 năm 1268 - 8 tháng 5 năm 1278), còn gọi là Tống Đế Thị (宋帝昰), thụy hiệu Dụ Văn Chiêu Vũ Mẫn Hiếu hoàng đế (裕文昭武愍孝皇帝), hay Hiếu Cung Nhân Dụ Từ Thánh Duệ Văn Anh Vũ Cần Chánh hoàng đế (孝恭仁裕慈聖睿文英武勤政皇帝), tên thật là Triệu Thị (趙昰), là vị hoàng đế thứ tám và cũng là áp chót của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tống Đoan Tông

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Xem Nhà Tống và Tống Cao Tông

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Xem Nhà Tống và Tống Chân Tông

Tống Cung Đế

Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tống Cung Đế

Tống Giang

Tống Giang (chữ Hán: 宋江), là một nhân vật có thật sống vào thế kỷ 12 dưới triều Tống ở Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tống Giang

Tống Hiếu Tông

Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tống Hiếu Tông

Tống Hoài Tông

Tống Hoài Tông (chữ Hán: 宋懷宗; 12 tháng 2, 1271 - 19 tháng 3, 1279) hay Tống Đế Bính (宋帝昺), là vị hoàng đế thứ chín và là hoàng đế cuối cùng của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tống Hoài Tông

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tống Huy Tông

Tống Khâm Tông

Tống Khâm Tông (chữ Hán: 宋欽宗; 23 tháng 5, 1100 - 1156), tên thật là Triệu Đản (赵亶), Triệu Huyên (赵烜) hay Triệu Hoàn (赵桓), là vị Hoàng đế thứ chín và cũng là hoàng đế cuối cùng của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tống Khâm Tông

Tống Lý Tông

Tống Lý Tông (chữ Hán: 宋理宗, 26 tháng 1 năm 1205 - 16 tháng 11 năm 1264), thụy hiệu đầy đủ Kiến Đạo Bị Đức Đại Công Phục Hưng Liệt Văn Nhân Vũ Thánh Minh An Hiếu hoàng đế (建道備德大功復興烈文仁武聖明安孝皇帝)Tống sử, quyển 41, tên thật là Triệu Dữ Cử (趙與莒), Triệu Quý Thành (趙貴誠) hay Triệu Quân (趙昀), là vị hoàng đế thứ 14 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời cũng là vị hoàng đế thứ năm của thời đại Nam Tống (1127 - 1279).

Xem Nhà Tống và Tống Lý Tông

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Xem Nhà Tống và Tống Nhân Tông

Tống Ninh Tông

Tống Ninh Tông (chữ Hán: 宋寧宗, 18 tháng 11, 1168 - 18 tháng 9, 1224), thụy hiệu đầy đủ là Pháp Thiên Bị Đạo Thuần Đức Mậu Công Nhân Văn Triết Vũ Thánh Duệ Cung Hiếu hoàng đế (法天備道純德茂功仁文哲武聖睿恭孝皇帝), tên thật là Triệu Khoáng (趙擴), là hoàng đế thứ 13 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Tống Ninh Tông

Tống Quang Tông

Tống Quang Tông (chữ Hán: 宋光宗, 30 tháng 9, 1147 - 17 tháng 9, 1200), thụy hiệu Tuần Đạo Hiến Nhân Minh Công Mậu Đức Ôn Văn Thuận Vũ Thánh Triết Từ Hiếu hoàng đế (循道宪仁明功茂德温文顺武圣哲慈孝皇帝), tên thật là Triệu Đôn (赵惇), là hoàng đế thứ 12 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ ba của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tống Quang Tông

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Tống sử

Tống Tứ Đại Thư

Tống Tứ Đại Thư được biên soạn bởi Lý Phưởng (925-996) và một số những người khác trong thới kỳ nhà Tống (960-1279).

Xem Nhà Tống và Tống Tứ Đại Thư

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Xem Nhà Tống và Tống Thái Tông

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Xem Nhà Tống và Tống Thái Tổ

Tống Thần Tông

Tống Thần Tông (chữ Hán: 宋神宗, 25 tháng 5, 1048 - 1 tháng 4, 1085), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1067 đến năm 1085, tổng hơn 18 năm.

Xem Nhà Tống và Tống Thần Tông

Tống Triết Tông

Tống Triết Tông (chữ Hán: 宋哲宗, 4 tháng 1, 1077 - 23 tháng 2, 1100), là vị Hoàng đế thứ bảy của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1085 đến năm 1100.

Xem Nhà Tống và Tống Triết Tông

Tăng Bố

Tăng Bố (chữ Hán: 曾布, 1036-1107) là thừa tướng nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tăng Bố

Tăng Củng

Hình vẽ Tăng Củng trong sách "Vãn tiếu đường - Trúc trang - Họa truyện" (晩笑堂-竹荘-畫傳), xuất bản năm 1921. Tăng Củng (chữ Hán: 曾鞏, 1019-1083), tự: Tử Cố (子固); là quan nhà Tống và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Tăng Củng

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Nguyên quân

Chương châu (漳州) Hậu Chu (後周) Thanh Nguyên quân, 945-964), sau đổi là Bình Hải quân (平海军, 964-978) là một chính quyền phiên trấn cát cứ trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc. Cương vực Thanh Nguyên quân ở khoảng khu vực Mân Nam, tức miền nam Phúc Kiến, Trung Quốc ngày nay, trung tâm chính trị đặt tại Tuyền Châu.

Xem Nhà Tống và Thanh Nguyên quân

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Xem Nhà Tống và Thành Đô

Thái Hồ

Thái Hồ (nghĩa là "Hồ Lớn") là một hồ ở đồng bằng châu thổ Dương Tử, nằm giữa ranh giới 2 tỉnh Giang Tô (ở phía bắc) và Chiết Giang (ở phía nam) của Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Thái Hồ

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái sư

Thái sư (太師) là chức quan đứng đầu trong "Tam thái", bao gồm: Thái sư, Thái phó (太傅), Thái bảo (太保).

Xem Nhà Tống và Thái sư

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Xem Nhà Tống và Thái thượng hoàng

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Xem Nhà Tống và Thép

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Xem Nhà Tống và Thạch Kính Đường

Thảo thư

Thảo thư (草書, cǎoshū, sousho) hay chữ thảo là một kiểu viết chữ Hán của thư pháp Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Thảo thư

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Nhà Tống và Thế kỷ 19

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Nhà Tống và Thụy hiệu

Thủy hử

Thủy hử hay Thủy hử truyện (水滸傳), nghĩa đen là "bến nước", là một tác phẩm trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, thường gọi là nhóm Tứ đại danh tác.

Xem Nhà Tống và Thủy hử

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Xem Nhà Tống và Thổ Phồn

Thị lang

Dấu ấn triện Lại bộ hữu thị lang quan phòng (吏部右侍郎關防) của quan Doãn Uẩn Thị lang (侍郎, Vice Minister) là chức quan đứng thứ ngay sau Thượng thư (thời kỳ trước triều Nguyễn, khi đó tương đương với Thứ trưởng ngày nay); sang thời Nguyễn chức này đứng ngay sau Tham tri một b.

Xem Nhà Tống và Thị lang

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Thiên Tân

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Nhà Tống và Thiểm Tây

Thoái vị

Napoleon thoái vị Thoái vị là cụm từ dùng để nói đến việc vị vua, nữ hoàng hay nhà quý tộc từ bỏ chức tước cho người khác.

Xem Nhà Tống và Thoái vị

Thuần An

Thuần An (chữ Hán giản thể: 淳安县, âm Hán Việt: Thuần An huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Thuần An

Thuốc súng

Thuốc phóng không khói Thuốc súng (cả ở loại thuốc nổ đen hoặc loại thuốc phóng không khói), là những chất có thể cháy rất nhanh, giải phóng ra khí, gây tác dụng tương tự như một loại thuốc phóng sử dụng trong các súng bộ binh như các loại súng lục hay súng trường.

Xem Nhà Tống và Thuốc súng

Thư pháp

:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.

Xem Nhà Tống và Thư pháp

Thường Châu

Thường Châu (tiếng Hoa giản thể: 常州市 bính âm: Chángzhōu Shì, âm Hán-Việt: Thường Châu thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Thường Châu

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Xem Nhà Tống và Thượng thư

Thương Châu, Thương Lạc

Thương Châu (chữ Hán phồn thể:商州區, âm Hán Việt: Thương Châu khu) là một quận thuộc địa cấp thị Thương Lạc ở tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Thương Châu, Thương Lạc

Thương Khâu

Thương Khâu (tiếng Trung: 商丘市) là một địa cấp thị tại tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Thương Khâu

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Nhà Tống và Tiếng Trung Quốc

Tiền giấy

Tiền giấy Trung Quốc. Tiền giấy, (hoặc tiền mặt) thường được gọi là giấy bạc ngân hàng, là một công cụ có thể chuyển nhượng được, một kỳ phiếu do một ngân hàng phát hành phải trả cho người cầm nó, được sử dụng làm tiền tệ, và theo nhiều phạm vi pháp lý, được sử dụng làm tiền tệ chính thức.

Xem Nhà Tống và Tiền giấy

Trác Châu

Trác Châu (chữ Hán giản thể: 涿州市, âm Hán Việt: Trác Châu thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Bảo Định, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Trác Châu

Trì Châu

Trì Châu là một thành phố địa cấp thị ở tỉnh An Huy Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Trì Châu

Trận Cao Lương

Trận Cao Lương, hay còn gọi là trận U Châu (U Châu chi chiến) là một trận đánh diễn ra vào đầu thời Bắc Tống, giữa quân Tống và quân Liêu ở bên bờ sông Cao Lương, nay thuộc Hà Bắc (Trung Quốc).

Xem Nhà Tống và Trận Cao Lương

Trận Nhai Môn

Trận Nhai Môn (Hán Việt: Nhai Môn hải chiến) hay Trận Nhai Sơn (Nhai Sơn hải chiến) là một trận hải chiến giữa nhà Nguyên và nhà Tống diễn ra vào ngày 19 tháng 3 năm 1279 trên vùng biển ngoài khơi Nhai Môn, Quảng Đông.

Xem Nhà Tống và Trận Nhai Môn

Trận Tam Phong Sơn

Trận Tam Phong Sơn (1232) là trận đánh quyết định giữa nhà Kim và quân Mông Cổ vào năm 1232.

Xem Nhà Tống và Trận Tam Phong Sơn

Trận Thái Châu (1233-1234)

Trận Thái Châu (蔡州之战, Thái Châu chi chiến) là cuộc tấn công của liên quân Mông Cổ - Nam Tống nhằm vào Thái Châu, cứ điểm cuối cùng của nhà Kim, diễn ra từ tháng 10 ÂL năm 1233 (Năm Thiệu Định thứ 6 nhà Nam Tống, Năm Thiên Hưng thứ 2 nhà Kim, năm thứ 5 thời Oa Khoát Đài của Mông Cổ) đến tháng giêng ÂL năm 1234 (Năm Đoan Bình đầu tiên nhà Nam Tống, Năm Thiên Hưng thứ 3 nhà Kim, năm thứ 6 thời Oa Khoát Đài của Mông Cổ).

Xem Nhà Tống và Trận Thái Châu (1233-1234)

Trận Thái Thạch (1161)

Chiến tranh giữa hai nước Tống–Kim diễn ra vào cuối năm 1161, được phát động bởi Kim đế Hoàn Nhan Lượng.

Xem Nhà Tống và Trận Thái Thạch (1161)

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Nhà Tống và Triều Tiên

Triện thư

Triện thư (tiếng Trung:giản thể: 篆书; phồn thể: 篆書, bính âm: zhuànshū), hay chữ triện, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc cổ.

Xem Nhà Tống và Triện thư

Triệu Phổ

Một bức tượng của '''Triệu Phổ''' Triệu Phổ (Chứ Hán: 趙普; 921 - 991) tên chữ là Tắc Bình (則平), là mưu sĩ và đại thần khai quốc nhà Bắc Tống, quân sư của Triệu Khuông Dận trong đời Hậu Chu.

Xem Nhà Tống và Triệu Phổ

Triệu Quát

Triệu Quát (chữ Hán: 赵括; ? - 260 TCN) là đại tướng nước Triệu thời Chiến Quốc, con trai Mã Phục Quân Triệu Xa, người đời gọi là Mã Phục T.

Xem Nhà Tống và Triệu Quát

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Nhà Tống và Trung Quốc

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Nhà Tống và Trường Giang

Trương Hoằng Phạm

Trương Hoằng Phạm (1238–1280) là một viên tướng lãnh người Hán dưới trướng của nhà Nguyên Mông vào thế kỷ thứ XIII trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Trương Hoằng Phạm

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Xem Nhà Tống và Tư Mã Quang

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Xem Nhà Tống và Tư trị thông giám

Tương Dương (thành cổ)

Tương Dương (chữ Hán: 襄陽, bính âm: Xiāngyáng) là một toà thành cổ của Trung Quốc, có vị trí hết sức quan trọng trong lịch sử cát cứ phân tranh của nước này.

Xem Nhà Tống và Tương Dương (thành cổ)

Vô vi (Đạo giáo)

Vô vi là tư tưởng của triết gia Lão T.

Xem Nhà Tống và Vô vi (Đạo giáo)

Văn Thiên Tường

Tượng Văn Thiên Tường Văn Thiên Tường (文天祥,Wen Tian Xiang, 6/6/1236-9/1/1283) là thừa tướng nhà Nam Tống, một thi sĩ nổi tiếng và là anh hùng dân tộc của Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Văn Thiên Tường

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Xem Nhà Tống và Venezia

Viên ngoại lang

Viên ngoại lang (員外郎, Deputy Director of the Bureau) là chức phó quan, dưới Lang trung, trong các ty Thanh lại thời Nguyễn, trật Chánh ngũ phẩm.

Xem Nhà Tống và Viên ngoại lang

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Nhà Tống và Việt Nam

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Xem Nhà Tống và Vu Điền

Vương An Thạch

Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Vương An Thạch

Vương Kiên

Vương Kiên (1198 – 1264), người Đặng Châu, Nam Dương, tướng lĩnh kháng Mông cuối đời Nam Tống.

Xem Nhà Tống và Vương Kiên

Vương quốc Đại Lý

Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

Xem Nhà Tống và Vương quốc Đại Lý

Vương Trùng Dương

Vương Trùng Dương (1113 - 1170) là một đạo sỹ sống vào đời nhà Tống.

Xem Nhà Tống và Vương Trùng Dương

Wade-Giles

Wade–Giles (phát âm /ˌweɪd ˈdʒaɪlz/), đôi khi được viết tắt là Wade, là một phương pháp phiên âm tiếng Quan thoại (tiếng Hán phổ thông) bằng các ký tự Latinh.

Xem Nhà Tống và Wade-Giles

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tống và Xuân Thu

Y Lan

Y Lan (tiếng Trung: 依兰县, Hán Việt: Y Lan huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Y Lan

Yển Thành

Yển Thành (chữ Hán giản thể: 郾城区, Hán Việt: Yển Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tháp Hà (chữ Hán giản thể: 漯河市), tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tống và Yển Thành

1003

Năm 1003 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1003

1004

Năm 1004 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1004

1007

Năm 1007 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1007

1008

Năm 1008 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1008

1016

Năm 1016 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1016

1017

Năm 1017 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1017

1021

Năm 1021 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1021

1022

Năm 1022 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1022

1023

Năm 1023 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1023

1032

Năm 1032 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1032

1033

Năm 1033 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1033

1034

Năm 1034 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1034

1038

Năm 1038 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1038

1040

Năm 1040 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1040

1041

Năm 1041 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1041

1048

Năm 1048 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1048

1049

Năm 1049 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1049

1054

1054 là một năm trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tống và 1054

1056

Năm 1056 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1056

1063

Năm 1063 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1063

1064

Năm 1064 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1064

1066

Năm 1066 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1066

1067

Năm 1067 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1067

1068

Năm 1068 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1068

1077

Năm 1077 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1077

1078

Năm 1078 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1078

1085

Năm 1085 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1085

1086

Năm 1086 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1086

1094

Năm 1094 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1094

1098

Năm 1098 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1098

1100

Năm 1100 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1100

1101

Năm 1101 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1101

1102

Năm 1102 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1102

1106

Năm 1106 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1106

1107

Năm 1107 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1107

1110

Năm 1110 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1110

1111

Năm 1111 trong lịch Julius và bắt đầu bằng ngày Thứ Hai.

Xem Nhà Tống và 1111

1118

Năm 1118 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1118

1119

Năm 1119 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1119

1120

Năm 1120 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1120

1125

Năm 1125 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1125

1126

Năm 1126 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1126

1127

Năm 1127 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1127

1130

Năm 1130 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1130

1131

Năm 1131 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1131

1162

Năm 1162 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1162

1163

Năm 1163 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1163

1164

Năm 1164 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1164

1165

Năm 1165 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1165

1173

Năm 1173 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1173

1174

Năm 1174 trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1174

1189

Năm 1189 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1189

1190

Năm 1190 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1190

1194

Năm 1194 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1194

1195

Năm 1195 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1195

1200

Năm 1200 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1200

1201

Năm 1201 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1201

1204

Năm 1204 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1204

1205

Năm 1205 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1205

1207

Năm 1207 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1207

1208

Năm 1208 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1208

1224

Năm là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1224

1225

Năm là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1225

1227

1227 là một năm trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tống và 1227

1228

Năm là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1228

1233

Năm là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1233

1234

Năm 1234 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1234

1236

Năm 1236 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1236

1237

Năm 1237 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1237

1240

Năm 1240 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1240

1241

Năm 1241 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1241

1252

Năm 1252 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1252

1253

Năm 1253 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1253

1258

Năm 1258 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1258

1259

Năm 1259 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1259

1260

Năm 1260 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1260

1264

Năm 1264 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1264

1265

Năm 1265 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1265

1274

Năm 1274 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1274

1275

Năm 1275 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1275

1276

Năm 1276 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1276

1278

Năm 1278 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1278

1279

Năm 1279 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 1279

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tống và 14 tháng 3

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tống và 4 tháng 2

960

Năm 960 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 960

963

Năm 963 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 963

968

Năm 968 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 968

976

Năm 976 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 976

980

Năm 980 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 980

984

Năm 984 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 984

987

Năm 987 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 987

988

Năm 988 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 988

989

Năm 989 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 989

990

Năm 990 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 990

994

Năm 994 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 994

995

Năm 995 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 995

997

Năm 997 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 997

998

Năm 998 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tống và 998

Xem thêm

Trung Quốc thế kỷ 11

Trung Quốc thế kỷ 12

Còn được gọi là Bắc Tống, Giặc Tống, Nam Tống, Nhà Bắc Tống, Nhà Nam Tống, Quân Tống, Triều Tống, Triều đại Nam Tống, Triều đại Tống, Tống (triều đại), Đại Tống, Đời Bắc Tống, Đời Nam Tống.

, Hà Khúc, Hàn Thác Trụ, Hàn Thế Trung, Hàng Châu, Hành thư, Hải quân, Hậu Chu, Hậu Chu Cung Đế, Hậu Chu Thế Tông, Hậu Thục, Hắc Long Giang, Hợp Xuyên, Hứa Xương, Hốt Tất Liệt, Hồi Cốt, Hoài Hà, Hoàn Nhan Lượng, Hoàn Nhan Tông Hàn, Hoàng Hà, Hoàng thái hậu, In ấn, Kê Proso, Kê vàng, Khai Phong, Khả hãn, Khả Lam, Khấu Chuẩn, Kim, Kim Ai Tông, Kinh Nam, La bàn, Lan Châu, Lôi Châu, Lục bộ, Lục Du, Lữ Văn Hoán, Lệ thư, Lịch sử Trung Quốc, Lý Cương, Liên minh trên biển, Loạn An Sử, Loạn Hoàng Sào, Lưu Nga (Bắc Tống), Máy bắn đá, Mãn Thành, Mông Cổ, Mông Kha, Mạnh Củng, Miếu hiệu, Nam Á, Nam Đường, Nam Dương (vùng địa lý), Nam Hán, Nam Kinh, Nùng Trí Cao, Nữ Chân, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngô Việt, Ngạc Châu, Ngột Truật, Ngu Doãn Văn, Nguyên Bình, Hãn Châu, Người Lê, Nhà Abbas, Nhà Đường, Nhà Kim, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Nhạc Phi, Nhật Bản, Nho giáo, Niên hiệu, Ninh Hạ, Oát Li Bất, Paris, Phan Mỹ, Phàn Thành, Phòng (huyện), Phúc Châu, Phạm Trọng Yêm, Phật giáo, Phụ Bình, Phồn Trì, Phương Lạp, Quảng Đông, Sái Kinh, Sông Thao (Trung Quốc), Súng phun lửa, Súng thần công, Sứ, Sử Di Viễn, Sự biến cầu Lục Bộ, Sự kiện Tĩnh Khang, Srivijaya, Tam tỉnh, Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông), Tây Hạ, Tây Hạ Huệ Tông, Tây Hạ Nghị Tông, Tây Hạ Sùng Tông, Tây Nam Á, Tĩnh Viễn, Tô Vũ, Tần Cối, Tần Châu, Tứ Xuyên, Từ Hán-Việt, Tể tướng, Tống (nước), Tống Anh Tông, Tống Độ Tông, Tống Đoan Tông, Tống Cao Tông, Tống Chân Tông, Tống Cung Đế, Tống Giang, Tống Hiếu Tông, Tống Hoài Tông, Tống Huy Tông, Tống Khâm Tông, Tống Lý Tông, Tống Nhân Tông, Tống Ninh Tông, Tống Quang Tông, Tống sử, Tống Tứ Đại Thư, Tống Thái Tông, Tống Thái Tổ, Tống Thần Tông, Tống Triết Tông, Tăng Bố, Tăng Củng, Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh Nguyên quân, Thành Đô, Thái Hồ, Thái Nguyên, Sơn Tây, Thái sư, Thái thượng hoàng, Thép, Thạch Kính Đường, Thảo thư, Thế kỷ 19, Thụy hiệu, Thủy hử, Thổ Phồn, Thị lang, Thiên Tân, Thiểm Tây, Thoái vị, Thuần An, Thuốc súng, Thư pháp, Thường Châu, Thượng thư, Thương Châu, Thương Lạc, Thương Khâu, Tiếng Trung Quốc, Tiền giấy, Trác Châu, Trì Châu, Trận Cao Lương, Trận Nhai Môn, Trận Tam Phong Sơn, Trận Thái Châu (1233-1234), Trận Thái Thạch (1161), Triều Tiên, Triện thư, Triệu Phổ, Triệu Quát, Trung Quốc, Trường Giang, Trương Hoằng Phạm, Tư Mã Quang, Tư trị thông giám, Tương Dương (thành cổ), Vô vi (Đạo giáo), Văn Thiên Tường, Venezia, Viên ngoại lang, Việt Nam, Vu Điền, Vương An Thạch, Vương Kiên, Vương quốc Đại Lý, Vương Trùng Dương, Wade-Giles, Xuân Thu, Y Lan, Yển Thành, 1003, 1004, 1007, 1008, 1016, 1017, 1021, 1022, 1023, 1032, 1033, 1034, 1038, 1040, 1041, 1048, 1049, 1054, 1056, 1063, 1064, 1066, 1067, 1068, 1077, 1078, 1085, 1086, 1094, 1098, 1100, 1101, 1102, 1106, 1107, 1110, 1111, 1118, 1119, 1120, 1125, 1126, 1127, 1130, 1131, 1162, 1163, 1164, 1165, 1173, 1174, 1189, 1190, 1194, 1195, 1200, 1201, 1204, 1205, 1207, 1208, 1224, 1225, 1227, 1228, 1233, 1234, 1236, 1237, 1240, 1241, 1252, 1253, 1258, 1259, 1260, 1264, 1265, 1274, 1275, 1276, 1278, 1279, 14 tháng 3, 4 tháng 2, 960, 963, 968, 976, 980, 984, 987, 988, 989, 990, 994, 995, 997, 998.