Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nhà Tấn

Mục lục Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mục lục

  1. 255 quan hệ: Ai Đế, An Đế, An Huy, Đào Khản, Đào Tiềm, Đông Ngô, Đạo giáo, Đặng Ngải, Đỗ Dự, Ân Hạo, Bắc Lương, Bắc Ngụy, Bắc Yên (Ngũ Hồ), Cam Ninh, Cam Túc, Cát Hồng, Công tước, Chôn cất, Chiến Quốc, Chiến tranh Tấn-Ngô (280), Chung Hội, Cung Đế, Danh sách vua Trung Quốc, Dữu Lượng, Giang Tô, Giản Văn Đế, Hà Nam (Trung Quốc), Hà Nội, Hán Quang Vũ Đế, Hán Triệu, Hóa học, Hạ (thập lục quốc), Hầu, Hậu Lương, Hậu Tần, Hậu Triệu, Hậu Yên, Họ người Hoa, Hồ Bắc, Hội họa, Hiếu Hoài Đế, Hiếu Huệ Đế, Hiếu Mẫn Đế, Hiếu Tông, Hiếu Vũ Đế, Hiển Tông, Hoài Hà, Hoàn Ôn, Hoàn Huyền, Hung Nô, ... Mở rộng chỉ mục (205 hơn) »

Ai Đế

Ai Đế (chữ Hán: 哀帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Ai Đế

An Đế

An Đế (chữ Hán: 安帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và An Đế

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tấn và An Huy

Đào Khản

Đào Khản (chữ Hán: 陶侃, 259 – 334), tự Sĩ Hành, người Bà Dương hay Tầm Dương, là danh tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Đào Khản

Đào Tiềm

Đào Tiềm (chữ Hán: 陶潛, ? - 427), biểu tự Nguyên Lượng (元亮), hiệu Uyên Minh (淵明), lại có biệt hiệu là Ngũ liễu tiên sinh (五柳先生), là một trong những nhà thơ lớn của Trung Quốc thời nhà Tấn và Lưu Tống.

Xem Nhà Tấn và Đào Tiềm

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Xem Nhà Tấn và Đông Ngô

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Xem Nhà Tấn và Đạo giáo

Đặng Ngải

Đặng Ngải (chữ Hán: 鄧艾; 197 - 264), tự Sĩ Tái (士载), là một đại tướng trứ danh của Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Đặng Ngải

Đỗ Dự

Đỗ Dự (chữ Hán: 杜预; 222-284) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Đỗ Lăng, Kinh Triệu (nay là phía đông nam Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc).

Xem Nhà Tấn và Đỗ Dự

Ân Hạo

Ân Hạo (chữ Hán: 殷浩, ? - 356), tên tên tự là Thâm Nguyên (深源), nguyên quán ở huyện Trường Bình, Trần quận, là đại thần, tướng lĩnh dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Ân Hạo

Bắc Lương

Nhà Bắc Lương (397 – 439) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc do Thư Cừ Mông Tốn (368 – 433, người Tiên Ty) chiếm Trương Dịch, Tây Quận thành lập.

Xem Nhà Tấn và Bắc Lương

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Bắc Ngụy

Bắc Yên (Ngũ Hồ)

Bắc Yên (chữ Hán: 北燕) là một quốc gia trong thời đại Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Nhà Tấn và Bắc Yên (Ngũ Hồ)

Cam Ninh

Cam Ninh (chữ Hán: 甘寧) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Cam Ninh

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tấn và Cam Túc

Cát Hồng

Cát Hồng Cát Hồng (283–343), tự là Trĩ Xuyên, hiệu là Bão Phác Tử (đời gọi là Tiểu Tiên Ông) là hào tộc ở Giang Nam.

Xem Nhà Tấn và Cát Hồng

Công tước

Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.

Xem Nhà Tấn và Công tước

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Nhà Tấn và Chôn cất

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Nhà Tấn và Chiến Quốc

Chiến tranh Tấn-Ngô (280)

Chiến tranh Tấn-Ngô 279-280 là cuộc chiến cuối cùng thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Chiến tranh Tấn-Ngô (280)

Chung Hội

Chung Hội (chữ Hán: 鍾會; 225 - 3 tháng 3, 264), biểu tự Sĩ Quý (士季), là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Chung Hội

Cung Đế

Cung Đế (chữ Hán: 恭帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Cung Đế

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Nhà Tấn và Danh sách vua Trung Quốc

Dữu Lượng

Dữu Lượng (chữ Hán: 庾亮, 289 - 340), hay Đô Đình Văn Khang hầu, tên tự là Nguyên Quy (元規), nguyên quán ở huyện Yên Lăng, quận Dĩnh Xuyên, là đại thần, tướng lĩnh xuất thân từ ngoại thích dưới thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Dữu Lượng

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tấn và Giang Tô

Giản Văn Đế

Giản Văn Đế (chữ Hán: 簡文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Giản Văn Đế

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Nhà Tấn và Hà Nội

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Xem Nhà Tấn và Hán Quang Vũ Đế

Hán Triệu

Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).

Xem Nhà Tấn và Hán Triệu

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Nhà Tấn và Hóa học

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Xem Nhà Tấn và Hạ (thập lục quốc)

Hầu

*Hầu tước.

Xem Nhà Tấn và Hầu

Hậu Lương

Hậu Lương có thể là.

Xem Nhà Tấn và Hậu Lương

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Xem Nhà Tấn và Hậu Tần

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Hậu Triệu

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Xem Nhà Tấn và Hậu Yên

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Xem Nhà Tấn và Họ người Hoa

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tấn và Hồ Bắc

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Xem Nhà Tấn và Hội họa

Hiếu Hoài Đế

Hiếu Hoài Đế (chữ Hán: 孝懷帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ, cũng như Xuất Đế, thông thường những vị quân chủ này bị bắt giam ở xa tổ quốc.

Xem Nhà Tấn và Hiếu Hoài Đế

Hiếu Huệ Đế

Hiếu Huệ Đế (chữ Hán: 孝惠帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Hiếu Huệ Đế

Hiếu Mẫn Đế

Hiếu Mẫn Đế (chữ Hán: 孝愍帝 hoặc 孝閔帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Hiếu Mẫn Đế

Hiếu Tông

Hiếu Tông (chữ Hán: 孝宗) là miếu hiệu của một số vị quân chủ ở Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên.

Xem Nhà Tấn và Hiếu Tông

Hiếu Vũ Đế

Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 孝武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Hiếu Vũ Đế

Hiển Tông

Hiển Tông (chữ Hán: 顯宗) là miếu hiệu của một số vị vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên, ngoài ra Hiển Tông cũng là đế hiệu của một vị Thiên Hoàng Nhật Bản.

Xem Nhà Tấn và Hiển Tông

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Xem Nhà Tấn và Hoài Hà

Hoàn Ôn

Hoàn Ôn (chữ Hán: 桓溫; 312–373) là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Long Cang, Tiêu Quốc.

Xem Nhà Tấn và Hoàn Ôn

Hoàn Huyền

Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.

Xem Nhà Tấn và Hoàn Huyền

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Xem Nhà Tấn và Hung Nô

Khang Đế

Khang Đế (chữ Hán: 康帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Khang Đế

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Kiến Khang

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Xem Nhà Tấn và Lạc Dương

Lạc Dương (Trung Quốc)

Lạc Dương là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) nằm ở phía tây tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Lạc Dương (Trung Quốc)

Lục Tốn

Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Lục Tốn

Lục triều

Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Lục triều

Lý Đặc

Lý Đặc (? - 303), tên tự Huyền Hưu (玄休), là người sáng lập ra chính quyền Thành Hán.

Xem Nhà Tấn và Lý Đặc

Lý Hùng (hoàng đế)

Lý Hùng (李雄) (274–334), tên tự Trọng Tuyển (仲雋), gọi theo thụy hiệu là Thành (Hán) Vũ Đế (成(漢)武帝), là vị Hoàng đế đầu tiên của nước Thành và cũng thường được coi là người khai quốc (mặc dù một số sử gia cho rằng người sáng lập nên nước Thành là Lý Đặc, cha của Lý Hùng).

Xem Nhà Tấn và Lý Hùng (hoàng đế)

Liệt Tông

Liệt Tông (chữ Hán 烈宗) là miếu hiệu một số vị quân chủ ở Trung Hoa cổ đại.

Xem Nhà Tấn và Liệt Tông

Loạn bát vương

Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).

Xem Nhà Tấn và Loạn bát vương

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Xem Nhà Tấn và Luyện kim

Lưu Côn

Lưu Côn (chữ Hán: 刘琨; 271-318), tên tự là Việt Thạch (越石) là nhà chính trị, nhà quân sự và là nhà thơ thời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Ngụy Xương, Trung Sơn.

Xem Nhà Tấn và Lưu Côn

Lưu Lao Chi

Lưu Lao Chi (chữ Hán: 劉牢之, ? - 402), tên tự là Đạo Kiên (道堅), nguyên quán ở huyện Bành Thành, là đại tướng dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Lưu Lao Chi

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Xem Nhà Tấn và Lưu Tống

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Lưu Tống Vũ Đế

Lưu Thông

Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.

Xem Nhà Tấn và Lưu Thông

Lưu Thiện

Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Lưu Thiện

Mẫu (đơn vị đo)

Mẫu là một đơn vị đo lường diện tích cũ của một số nước trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Nhà Tấn và Mẫu (đơn vị đo)

Mục Đế

Mục Đế (chữ Hán: 穆帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Mục Đế

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Nhà Tấn và Miếu hiệu

Minh Đế

Minh Đế (chữ Hán: 明帝) là thụy hiệu hoặc tôn hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Minh Đế

Nam giới

Biểu tượng nam giới Nam giới, ngược với nữ giới, là những người có giới tính nam (giống đực), được xác định ngay từ khi mới sinh thông qua cấu tạo cơ thể có bộ phận sinh dục nam.

Xem Nhà Tấn và Nam giới

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Nam Kinh

Nam Lương

Nam Lương (397 – 414) là một nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Thốc Phát Ô Cô người tộc Tiên Ti ở Hà Tây kiến lập ở khu vực Thanh Hải.

Xem Nhà Tấn và Nam Lương

Nam Yên

Nhà Nam Yên (398 – 410) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Mộ Dung Đức chiếm đông Sơn Đông thành lập nhà Nam Yên.

Xem Nhà Tấn và Nam Yên

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Nhà Tấn và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Nhà Tấn và Nông nghiệp

Ngũ Hồ

Ngũ hồ là 5 hồ Động Đình và các hồ lân cận, ở đây có nhiều cảnh đẹp.

Xem Nhà Tấn và Ngũ Hồ

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Xem Nhà Tấn và Ngũ Hồ thập lục quốc

Ngọc tỷ truyền quốc

Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Ngọc tỷ truyền quốc

Nguyên Đế

Nguyên Đế (chữ Hán: 元帝 hoặc 原帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Nguyên Đế

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Nhà Tấn và Người Hán

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Nhà Tấn và Nhà Hán

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Xem Nhà Tấn và Nhà thơ

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Xem Nhà Tấn và Nhà văn

Nhiễm Mẫn

Nhiễm Mẫn (?-352) là vua nước Nhiễm Ngụy thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Nhiễm Mẫn

Nhiễm Ngụy

Tiền Yên Nhiễm Ngụy là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Nhiễm Mẫn thành lập, tồn tại trong thời gian ngắn ngủi từ 350 đến 352 và không được liệt vào 16 nước Ngũ Hồ.

Xem Nhà Tấn và Nhiễm Ngụy

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Nhà Tấn và Nho giáo

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Xem Nhà Tấn và Niên hiệu

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Phù Kiên

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Nhà Tấn và Phật giáo

Phế Đế

Phế Đế (chữ Hán: 廢帝) là một danh từ, thường dùng như một cách gọi của Hoàng đế các nước Đông Á đã bị phế truất.

Xem Nhà Tấn và Phế Đế

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim.

Xem Nhà Tấn và Phụ nữ

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Sơn Đông

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Sơn Tây (Trung Quốc)

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tam Quốc

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Xem Nhà Tấn và Tam quốc chí

Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tào Duệ

Tào Hoán

Tào Hoán (chữ Hán: 曹奐; 246–302) hay Tào Ngụy Nguyên Đế, là vị vua cuối cùng của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tào Hoán

Tào Mao

Tào Mao (chữ Hán: 曹髦, bính âm: Cao Mao; 15/11/241- 2/6/260) tự Ngạn Sĩ (彥士), hay còn được biết đến với tước hiệu Cao Quý Hương Công (高貴鄉公) là vị hoàng đế nhà Ngụy ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tào Mao

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Xem Nhà Tấn và Tào Ngụy

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tào Phi

Tào Phương

Tào Phương (chữ Hán: 曹芳; 232–274; cai trị: 239 – 254), tên tự là Lan Khanh (蘭卿), là hoàng đế thứ ba của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tào Phương

Tây Lương (định hướng)

Tây Lương có thể là.

Xem Nhà Tấn và Tây Lương (định hướng)

Tây Tần

Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).

Xem Nhà Tấn và Tây Tần

Tây Yên (nước)

Hậu Lương Nhà Tây Yên (384 -394) là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Nhà Tấn và Tây Yên (nước)

Tên người Trung Quốc

Tên người Trung Quốc có nhiều khác biệt với tên người phương Tây.

Xem Nhà Tấn và Tên người Trung Quốc

Tô Tuấn

Tô Tuấn (? – 328), tên tự Tử Cao (子高), người huyện Dịch, quận Trường Quảng.

Xem Nhà Tấn và Tô Tuấn

Tôn Hạo

Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tôn Hạo

Túc Tông

Túc Tông (chữ Hán: 肅宗) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Xem Nhà Tấn và Túc Tông

Tạ An

Tượng Tạ An Tạ An (chữ Hán: 謝安, 320 - 385), tên tự là An Thạch (安石), nguyên quán ở huyện Lịch Dương, Trần quận, là nhà chính trị, quân sự lớn và đại thần dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tạ An

Tạ Huyền

Tạ Huyền (chữ Hán: 謝玄; 343-388), tên tự là Ấu Độ (幼度), là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Dương Hạ, Trần quận, nay là huyện Thái Khang, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tạ Huyền

Tả truyện

nhỏ Tả truyện (tiếng Trung Quốc: 左傳; bính âm: Zuo Zhuan; Wade-Giles: Tso Chuan) hay Tả thị Xuân Thu là tác phẩm sớm nhất của Trung Quốc viết về lịch sử phản ánh giai đoạn từ năm 722 TCN đến năm 468 TCN.

Xem Nhà Tấn và Tả truyện

Tấn Ai Đế

Tấn Ai Đế (341 – 30 tháng 3 năm 365), tên thật là Tư Mã Phi (司馬丕), tên tự Thiên Linh (千齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn Ai Đế

Tấn An Đế

Tấn An Đế (382–419), tên thật là Tư Mã Đức Tông (司馬德宗), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn An Đế

Tấn Cung Đế

Tấn Cung Đế (386–421), tên thật là Tư Mã Đức Văn (司馬德文) là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn Cung Đế

Tấn Giản Văn Đế

Tấn Giản Văn Đế (320 – 12 tháng 12 năm 372), tên thật là Tư Mã Dục (司馬昱), tên tự Đạo Vạn (道萬), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn Giản Văn Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Hoài Đế

Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn Hoài Đế

Tấn Huệ Đế

Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn Huệ Đế

Tấn Khang Đế

Tấn Khang Đế (322 – 17 tháng 11 năm 344), tên thật là Tư Mã Nhạc (司馬岳), tên tự Thế Đồng (世同), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn Khang Đế

Tấn Mẫn Đế

Tấn Mẫn đế (chữ Hán: 晋愍帝, 300-318), tên thật là Tư Mã Nghiệp (司馬鄴), tên tự là Ngạn Kì (彥旗) là vị vua thứ năm của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn Mẫn Đế

Tấn Mục Đế

Tấn Mục Đế (343 – 10 tháng 7 năm 361), tên thật là Tư Mã Đam (司馬聃), tên tự Bành Tử (彭子), là một Hoàng đế Đông Tấn.

Xem Nhà Tấn và Tấn Mục Đế

Tấn Minh Đế

Tấn Minh Đế (晋明帝/晉明帝, bính âm: Jìn Míngdì) (299 – 18 tháng 10, 325), tên thật là Tư Mã Thiệu (司馬紹), tên tự Đạo Kỳ (道畿), là Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn Minh Đế

Tấn Nguyên Đế

Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.

Xem Nhà Tấn và Tấn Nguyên Đế

Tấn Phế Đế

Tấn Phế Đế ((342 – 23 tháng 11 năm 386), tên thật là Tư Mã Dịch (司馬奕), tên tự Diên Linh (延齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Ông là em trai cùng bố mẹ của Tấn Ai Đế và sau đó bị tướng Hoàn Ôn phế truất.

Xem Nhà Tấn và Tấn Phế Đế

Tấn Thành Đế

Tấn Thành Đế (321 – 26 tháng 7 năm 342), tên thật là Tư Mã Diễn (司馬衍), tên tự Thế Căn (世根), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn Thành Đế

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Xem Nhà Tấn và Tấn thư

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tấn Vũ Đế

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tấn và Tứ Xuyên

Tổ Địch

Tổ Địch (266 - 321; chữ Hán: 祖逖) tự Sĩ Trĩ (士稚), là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người huyện Tù, Phạm Dương (phía bắc huyện Lai Thuỷ, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc ngày nay).

Xem Nhà Tấn và Tổ Địch

Tổ Xung Chi

Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tổ Xung Chi

Tổ Ước

Tổ Ước (? – 330), tự Sĩ Thiếu, người huyện Tù, Phạm Dương, phản tướng nhà Đông Tấn, em trai của danh tướng Tổ Địch.

Xem Nhà Tấn và Tổ Ước

Thành Đế

Thành Đế (chữ Hán: 成帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Thành Đế

Thành Hán

Đại Thành Hán (tiếng Trung: giản thể 成汉; phồn thể: 成漢; bính âm: Chénghàn) (304-347) là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Thành Hán

Thác Bạt Y Lô

Thác Bạt Y Lô (?-316) là một thủ lĩnh tây bộ Thác Bạt từ năm 295 đến 307, thủ lĩnh tối cao của Thác Bạt từ năm 307 đến 316, Đại công từ năm 310 đến 315, vau đầu tiên của nước Đại Thác Bạt từ năm 315 đến 316.

Xem Nhà Tấn và Thác Bạt Y Lô

Thái Tông

Thái Tông (chữ Hán: 太宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Xem Nhà Tấn và Thái Tông

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Nhà Tấn và Tháng mười một

Thạch Hổ

là vị vua thứ ba của nhà Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Xem Nhà Tấn và Thạch Hổ

Thạch Lặc

Thạch Lặc (chữ Hán: 石勒; 274 – 333) là vua khai quốc nước Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, người dân tộc Yết (một sắc dân nhỏ thuộc liên minh Hung Nô).

Xem Nhà Tấn và Thạch Lặc

Thạch Sùng (nhà Tấn)

Xin xem các mục từ khác có tên tương tự ở Thạch Sùng (định hướng) Thạch Sùng (chữ Hán: 石崇; 249-300) là quan nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, nổi tiếng là nhân vật xa hoa giàu có đương thời.

Xem Nhà Tấn và Thạch Sùng (nhà Tấn)

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và Thế kỷ 16

Thế Tổ

Thế Tổ (chữ Hán: 世祖) là miếu hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Nhà Tấn và Thế Tổ

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Xem Nhà Tấn và Thục Hán

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Nhà Tấn và Thiểm Tây

Thư pháp

:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.

Xem Nhà Tấn và Thư pháp

Tiền Lương

Đại Nhà Tiền Lương (tiếng Trung: 前凉, bính âm: Qián Liáng) 320–376, là một quốc gia trong Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tiền Lương

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Xem Nhà Tấn và Tiền Tần

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Xem Nhà Tấn và Tiền Yên

Trần Thọ (định hướng)

Trần Thọ có thể là.

Xem Nhà Tấn và Trần Thọ (định hướng)

Trận Phì Thủy

Trận Phì Thủy (Phì Thủy chi chiến: 淝水之戰) là trận đánh nổi tiếng năm 383 thời Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa quân Tiền Tần và quân Đông Tấn.

Xem Nhà Tấn và Trận Phì Thủy

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Nhà Tấn và Trung Quốc

Trung Tông

Trung Tông (中宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Xem Nhà Tấn và Trung Tông

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Trường An

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Nhà Tấn và Trường Giang

Tư Mã Đạo Tử

Tư Mã Đạo Tử (chữ Hán: 司馬道子, 364 - 3 tháng 2 năm 403, tự là Đạo Tử (道子), là tông thất và đại thần dưới thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là hoàng tử của Tấn Giản Văn Đế, Tư Mã Đạo Tử được ban tước hiệu Lang Nha vương và sau đó là Cối Kê vương.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Đạo Tử

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Ý

Tư Mã Chiêu

Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Chiêu

Tư Mã Dĩnh

Tư Mã Dĩnh (chữ Hán:司马颖; 279 - 306), tên tự là Chương Độ (章度), là một vị tông thất nhà Tấn, một trong các chư hầu vương nhà Tây Tấn tham gia loạn bát vương dẫn đến sự suy yếu và sụp đổ của triều đại này.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Dĩnh

Tư Mã Hưu Chi

Tư Mã Hưu Chi (chữ Hán: 司馬休之, ? - 417), tự Quý Dự, người huyện Ôn, Hà Nội, nhân vật chính trị cuối đời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Hưu Chi

Tư Mã Luân

Tư Mã Luân (chữ Hán: 司馬倫; 249 - 301, trị vì:3/2-30/5/301) làm vua 3 tháng (năm 301), tự là Tử Di (子彝) là vị vua thứ ba của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Luân

Tư Mã Lượng

Tư Mã Lượng (司馬亮) (mất 291) tên tự Tử Dực (子翼), tước hiệu Nhữ Nam Văn Thành vương(汝南文成王), là con thứ tư của Tư Mã Ý, vào hàng chú Tấn Vũ Đế, ông Tấn Huệ Đế.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Lượng

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Quang

Tư Mã Quýnh

Tư Mã Quýnh (chữ Hán: 司马冏, ?-302), tên tự là Cảnh Trị (景治) là một thân vương của nhà Tấn.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Quýnh

Tư Mã Sở Chi

Tư Mã Sở Chi (390 – 464) là đại tướng nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Sở Chi

Tư Mã Sư

Tư Mã Sư (chữ Hán: 司馬師; 208 - 23 tháng 3, 255), biểu tự Tử Nguyên (子元), là một chính trị gia, quân sự gia, quyền thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Sư

Tư Mã Vĩ

Tư Mã Vĩ (chữ Hán: 司馬瑋, 271 - 13 tháng 6 năm 291), là con trai thứ năm của Tấn Vũ Đế Tư Mã Viêm (vị vua đầu tiên của nhà Tấn) và em trai Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, là một trong tám vị vương tham gia vào loạn bát vương thời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Vĩ

Tư Mã Việt

Tư Mã Việt (chữ Hán: 司馬越, ?-311), tức Đông Hải Hiếu Hiến vương (東海孝獻王), tự là Nguyên Siêu (元超), là tông thất của nhà Tấn, một trong tám vị chư hầu vương trong loạn bát vương đầu thời Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tư Mã Việt

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Xem Nhà Tấn và Tư trị thông giám

Tương Dương, Hồ Bắc

Tương Dương (tiếng Trung: 襄阳 / 襄陽; bính âm: Xiāngyáng) là một địa cấp thị ở phía tây bắc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Tương Dương, Hồ Bắc

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Nhà Tấn và Vân Nam

Vũ Đế

Vũ Đế (chữ Hán: 武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Xem Nhà Tấn và Vũ Đế

Vũ Xương

Vũ Xương (tiếng Trung: 武昌区, Hán Việt: Vũ Xương khu) là một quận của thành phố Vũ Hán (武汉市), thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Tấn và Vũ Xương

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Nhà Tấn và Việt Nam

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Xem Nhà Tấn và Vương (tước hiệu)

Vương Đôn

Vương Đôn (chữ Hán: 王敦, 266 – 324), tự Xử Trọng, tên lúc nhỏ là A Hắc, Thế thuyết tân ngữ – Hào sảng người Lâm Nghi, Lang Gia, quyền thần, tướng lĩnh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Vương Đôn

Vương Đạo

Vương Đạo (chữ Hán: 王導, 276 - 339), tên tự là Mậu Hoằng (茂弘), nguyên quán ở huyện Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, là đại thần, tể tướng dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Vương Đạo

Vương Hi Chi

Vương Hi Chi (chữ Hán: 王羲之; 303 – 361), tự Dật Thiếu (逸少), hiệu Đạm Trai (澹斋), là nhà thư pháp nổi tiếng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Vương Hi Chi

Vương Mãnh

Vương Mãnh (chữ Hán: 王猛; tự là Cảnh Lược 景略; bính âm Wáng Měng; 325–375) là người dân tộc Hán, Tể tướng của nước Tiền Tần, thời Thập lục quốc.

Xem Nhà Tấn và Vương Mãnh

Vương Tuấn (đầu Tây Tấn)

Vương Tuấn (chữ Hán: 王濬; 206-285) là đại tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Vương Tuấn (đầu Tây Tấn)

Vương Tuấn (cuối Tây Tấn)

Vương Tuấn (chữ Hán: 王浚; 252-314) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Tấn và Vương Tuấn (cuối Tây Tấn)

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.

Xem Nhà Tấn và Y học

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 1 tháng 6

12 tháng 6

Ngày 12 tháng 6 là ngày thứ 163 (164 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 12 tháng 6

13 tháng 7

Ngày 13 tháng 7 là ngày thứ 194 (195 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 13 tháng 7

15 tháng 2

Ngày 15 tháng 2 là ngày thứ46 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 15 tháng 2

15 tháng 8

Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 15 tháng 8

16 tháng 2

Ngày 16 tháng 2 là ngày thứ 47 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 16 tháng 2

16 tháng 8

Ngày 16 tháng 8 là ngày thứ 228 (229 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 16 tháng 8

17 tháng 5

Ngày 17 tháng 5 là ngày thứ 137 (138 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 17 tháng 5

21 tháng 2

Ngày 21 tháng 2 là ngày thứ 52 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 21 tháng 2

22 tháng 2

Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 22 tháng 2

23 tháng 4

Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường (ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận).

Xem Nhà Tấn và 23 tháng 4

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 24 tháng 12

24 tháng 4

Ngày 24 tháng 4 là ngày thứ 114 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 115 trong mỗi năm nhuận).

Xem Nhà Tấn và 24 tháng 4

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 25 tháng 12

266

Năm 266 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 266

274

Năm 274 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 274

275

Năm 275 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 275

28 tháng 1

Ngày 28 tháng 1 là ngày thứ 28 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 28 tháng 1

280

Năm 280 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 280

289

Năm 289 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 289

290

Năm 290 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 290

291

Năm 291 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 291

3 tháng 2

Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ 34 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 3 tháng 2

300

Năm 300 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 300

301

Năm 301 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 301

303

Năm 303 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 303

304

Năm 304 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 304

305

Năm 305 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 305

306

Năm 306 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 306

307

Năm 307 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 307

311

Năm 311 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 311

312

Năm 312 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 312

313

Năm 313 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 313

316

Năm 316 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 316

317

Năm 317 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 317

318

Năm 318 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 318

322

Năm 322 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 322

323

Năm 323 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 323

325

Năm 325 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 325

326

Năm 326 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 326

335

Năm 335 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 335

342

Năm 342 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 342

343

Năm 343 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 343

344

Năm 344 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 344

345

Năm 345 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 345

357

Năm 357 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 357

361

Năm 361 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 361

362

Năm 362 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 362

363

Năm 363 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 363

365

Năm 365 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 365

369

Năm 369 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 369

371

Năm 371 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 371

372

Năm 372 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 372

373

Năm 373 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 373

375

Năm 375 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 375

376

Năm 376 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 376

396

Năm 396 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 396

397

Năm 397 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 397

399

Năm 399 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 399

4 tháng 1

Ngày 4 tháng 1 là ngày thứ 4 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 4 tháng 1

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 4 tháng 2

400

Năm 400 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 400

401

Năm 401 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 401

402

402 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 402

403

Năm 403 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 403

404

Năm 404 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 404

405

Năm 405 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 405

418

Năm 418 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 418

419

Năm 419 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 419

420

Năm 420 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Tấn và 420

5 tháng 1

Ngày 5 tháng 1 là ngày thứ 5 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 5 tháng 1

6 tháng 2

Ngày 6 tháng 2 là ngày thứ 37 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 6 tháng 2

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Tấn và 7 tháng 2

Còn được gọi là Nhà Tây Tấn, Nhà Tấn (265-420), Nhà Đông Tấn, Thời Đông Tấn, Triều Tấn, Tây Tấn, Đông Tấn, Đời Tây Tấn, Đời Tấn, Đời Đông Tấn.

, Khang Đế, Kiến Khang, Lạc Dương, Lạc Dương (Trung Quốc), Lục Tốn, Lục triều, Lý Đặc, Lý Hùng (hoàng đế), Liệt Tông, Loạn bát vương, Luyện kim, Lưu Côn, Lưu Lao Chi, Lưu Tống, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Thông, Lưu Thiện, Mẫu (đơn vị đo), Mục Đế, Miếu hiệu, Minh Đế, Nam giới, Nam Kinh, Nam Lương, Nam Yên, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nông nghiệp, Ngũ Hồ, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngọc tỷ truyền quốc, Nguyên Đế, Người Hán, Nhà Hán, Nhà thơ, Nhà văn, Nhiễm Mẫn, Nhiễm Ngụy, Nho giáo, Niên hiệu, Phù Kiên, Phật giáo, Phế Đế, Phụ nữ, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Quốc, Tam quốc chí, Tào Duệ, Tào Hoán, Tào Mao, Tào Ngụy, Tào Phi, Tào Phương, Tây Lương (định hướng), Tây Tần, Tây Yên (nước), Tên người Trung Quốc, Tô Tuấn, Tôn Hạo, Túc Tông, Tạ An, Tạ Huyền, Tả truyện, Tấn Ai Đế, Tấn An Đế, Tấn Cung Đế, Tấn Giản Văn Đế, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tấn Hoài Đế, Tấn Huệ Đế, Tấn Khang Đế, Tấn Mẫn Đế, Tấn Mục Đế, Tấn Minh Đế, Tấn Nguyên Đế, Tấn Phế Đế, Tấn Thành Đế, Tấn thư, Tấn Vũ Đế, Tứ Xuyên, Tổ Địch, Tổ Xung Chi, Tổ Ước, Thành Đế, Thành Hán, Thác Bạt Y Lô, Thái Tông, Tháng mười một, Thạch Hổ, Thạch Lặc, Thạch Sùng (nhà Tấn), Thế kỷ 16, Thế Tổ, Thục Hán, Thiểm Tây, Thư pháp, Tiền Lương, Tiền Tần, Tiền Yên, Trần Thọ (định hướng), Trận Phì Thủy, Trung Quốc, Trung Tông, Trường An, Trường Giang, Tư Mã Đạo Tử, Tư Mã Ý, Tư Mã Chiêu, Tư Mã Dĩnh, Tư Mã Hưu Chi, Tư Mã Luân, Tư Mã Lượng, Tư Mã Quang, Tư Mã Quýnh, Tư Mã Sở Chi, Tư Mã Sư, Tư Mã Vĩ, Tư Mã Việt, Tư trị thông giám, Tương Dương, Hồ Bắc, Vân Nam, Vũ Đế, Vũ Xương, Việt Nam, Vương (tước hiệu), Vương Đôn, Vương Đạo, Vương Hi Chi, Vương Mãnh, Vương Tuấn (đầu Tây Tấn), Vương Tuấn (cuối Tây Tấn), Y học, 1 tháng 6, 12 tháng 6, 13 tháng 7, 15 tháng 2, 15 tháng 8, 16 tháng 2, 16 tháng 8, 17 tháng 5, 21 tháng 2, 22 tháng 2, 23 tháng 4, 24 tháng 12, 24 tháng 4, 25 tháng 12, 266, 274, 275, 28 tháng 1, 280, 289, 290, 291, 3 tháng 2, 300, 301, 303, 304, 305, 306, 307, 311, 312, 313, 316, 317, 318, 322, 323, 325, 326, 335, 342, 343, 344, 345, 357, 361, 362, 363, 365, 369, 371, 372, 373, 375, 376, 396, 397, 399, 4 tháng 1, 4 tháng 2, 400, 401, 402, 403, 404, 405, 418, 419, 420, 5 tháng 1, 6 tháng 2, 7 tháng 2.