Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nhà Thương

Mục lục Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mục lục

  1. 116 quan hệ: An Dương, Antimon, Đông Á, Đế Ất, Ốc Đinh, Ốc Giáp, Ân Khư, Bàn Canh, Báo, Bệnh viện, Bia (đồ uống), Can Chi, Canh Đinh, Công Nguyên, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Chì, Chôn cất, Chiến Quốc, Chu Công Đán, Chu Vũ vương, Chư hầu, Cung (vũ khí), Cơ Xương, Danh sách vua Trung Quốc, Dương Giáp, Giáp cốt văn, Gió, Giản Địch, Hà Đản Giáp, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hạ Kiệt, Hạ Thương Chu đoạn đại công trình, Hoàng Hà, Hoàng hậu, , Khổng Tử, Lẫm Tân, Lợn vòi, Lỗ (nước), Linh dương, Linh hồn, Ma, Mũi tên, Mặt Trời, Mặt Trăng, Muối, Nam Canh, ... Mở rộng chỉ mục (66 hơn) »

  2. Thế kỷ 11 TCN
  3. Trung Quốc thế kỷ 11 TCN

An Dương

An Dương là một huyện nằm ở phía Tây thành phố Hải Phòng, được tách ra từ huyện An Hải cũ vào năm 2002.

Xem Nhà Thương và An Dương

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nhà Thương và Antimon

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Xem Nhà Thương và Đông Á

Đế Ất

t (chữ Hán: 乙, hay Đế Ất 帝乙, trị vì: 1191 TCN - 1155 TCN hoặc 1101 TCN - 1076 TCN), tên thật Tử Tiện (子羡) là vua thứ 29 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Đế Ất

Ốc Đinh

Ốc Đinh (chữ Hán: 沃丁, trị vì: 1720 TCN-1692 TCN), tên thật Tử Huyến (子绚), là vua thứ năm nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Ốc Đinh

Ốc Giáp

Ốc Giáp (chữ Hán: 沃甲, trị vì: 1490 TCN - 1466 TCN), tên thật Tử Du (子逾), là vua thứ 15 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Ốc Giáp

Ân Khư

Ân Khư (nghĩa là "đống đổ nát của nhà Ân") là di tích của kinh đô nhà Thương (Ân), Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Ân Khư

Bàn Canh

Bàn Canh (chữ Hán: 盘庚, trị vì: 1401 TCN – 1374 TCN, tên thật Tử Tuần (子旬), là vua thứ 19 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc. Hạ Thương Chu đoạn đại công trình - dự án nghiên cứu của các sử gia hiện đại Trung Quốc - xác định thời điểm bắt đầu trị vì của ông là khoảng năm 1300 TCN, muộn hơn số liệu đã dẫn khoảng 100 năm.

Xem Nhà Thương và Bàn Canh

Báo

Báo có thể là.

Xem Nhà Thương và Báo

Bệnh viện

Một phòng hai giường trong bệnh viện Bệnh viện hay nhà thương là cơ sở để khám và chữa trị cho bệnh nhân khi bệnh của họ không thể chữa ở nhà hay nơi nào khác.

Xem Nhà Thương và Bệnh viện

Bia (đồ uống)

Một quầy bán bia ở Brussel, Bỉ Bia (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bière /bjɛʁ/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nhà Thương và Bia (đồ uống)

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Xem Nhà Thương và Can Chi

Canh Đinh

Canh Đinh (chữ Hán: 庚丁, hay Khang Đinh 康丁, trị vì: 1219 TCN - 1199 TCN), tên thật Tử Ngao (子嚣), là vua thứ 26 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Canh Đinh

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Nhà Thương và Công Nguyên

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Nhà Thương và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Nhà Thương và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Nhà Thương và Châu Mỹ

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Nhà Thương và Chì

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Nhà Thương và Chôn cất

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Nhà Thương và Chiến Quốc

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Chu Công Đán

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Chu Vũ vương

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Xem Nhà Thương và Chư hầu

Cung (vũ khí)

Cung chiến thời Nguyễn Cung là một loại vũ khí tầm xa cổ xưa và hiệu qu.

Xem Nhà Thương và Cung (vũ khí)

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Cơ Xương

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Nhà Thương và Danh sách vua Trung Quốc

Dương Giáp

Dương Giáp (chữ Hán: 陽甲, trị vì: 1408 TCN - 1402 TCN), tên thật Tử Hòa (子和) là vua thứ 18 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Dương Giáp

Giáp cốt văn

Giáp cốt văn hay chữ giáp cốt là một loại văn tự cổ đại của Trung Quốc, được coi là hình thái đầu tiên của chữ Hán, cũng được coi là một thể của chữ Hán.

Xem Nhà Thương và Giáp cốt văn

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Xem Nhà Thương và Gió

Giản Địch

Giản Địch là tên 1 nhân vật nữ trong huyền sử Trung Quốc, căn cứ theo nhiều tư liệu trong các thư tịch cổ thì bà là con gái của bộ lạc Hữu Nhưng.

Xem Nhà Thương và Giản Địch

Hà Đản Giáp

Hà Đản Giáp (chữ Hán: 河亶甲, trị vì: 1534 TCN – 1526 TCN), tên thật Tử Chỉnh (子整), là vị vua thứ 12 của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Hà Đản Giáp

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Hà Bắc (Trung Quốc)

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Hà Nam (Trung Quốc)

Hạ Kiệt

Hạ Kiệt (chữ Hán: 夏桀), tên Lý Quý (履癸), là vị vua thứ 17 và cuối cùng nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Hạ Kiệt

Hạ Thương Chu đoạn đại công trình

Hạ Thương Chu đoạn đại công trình - Dự án xác định niên đại Hạ Thương Chu - là một dự án đa ngành, kết hợp giữa các bộ môn khoa học tự nhiên với khoa học xã hội, được chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giao cho một nhóm các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực tiến hành từ ngày 16 tháng 5 năm 1996 để xác định chính xác địa điểm và khoảng thời gian (niên đại) của các triều đại là nhà Hạ, nhà Thương và Tây Chu.

Xem Nhà Thương và Hạ Thương Chu đoạn đại công trình

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Nhà Thương và Hoàng Hà

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Nhà Thương và Hoàng hậu

Kê là tên gọi chung để chỉ một vài loại ngũ cốc có thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, thoạt nhìn tương tự cỏ lồng vực nhưng hạt to và mẩy hơn.

Xem Nhà Thương và Kê

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Xem Nhà Thương và Khổng Tử

Lẫm Tân

Lẫm Tân (chữ Hán: 廩辛, trị vì: 1225 TCN - 1220 TCN) là vua thứ 25 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Lẫm Tân

Lợn vòi

Lợn vòi tên khác là Heo vòi Mã Lai (danh pháp hai phần: Tapirus indicus) là loài thú có hình dáng giống lợn rừng, nhưng cỡ lớn hơn và chúng có cái mõm dài như cái vòi.

Xem Nhà Thương và Lợn vòi

Lỗ (nước)

Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Xem Nhà Thương và Lỗ (nước)

Linh dương

Minh họa năm 1904 của Ernst Haeckel về một số loài linh dương. Linh dương là một nhóm động vật ăn cỏ thuộc bộ Guốc chẵn, họ Trâu Bò (Bovidae) sinh sống ở các lục địa châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ.

Xem Nhà Thương và Linh dương

Linh hồn

Linh hồn, trong tư tưởng tín ngưỡng và triết học, trong niềm tin của nhân loại là bản chất tự nhận thức bản thân đặc trưng cho một sinh vật nào đó.

Xem Nhà Thương và Linh hồn

Ma

Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì ma (hay hồn ma) là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.

Xem Nhà Thương và Ma

Mũi tên

Mũi tên. Một mũi tên (hay còn gọi là tiễn) là một vật thường có mũi nhọn được phóng ra từ cây cung hoặc nỏ.

Xem Nhà Thương và Mũi tên

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Nhà Thương và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Nhà Thương và Mặt Trăng

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Xem Nhà Thương và Muối

Nam Canh

Nam Canh (chữ Hán: 南庚, trị vì: 1433 TCN – 1409 TCN), tên thật Tử Canh (子更), là vị vua thứ 17 của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Nam Canh

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Nhà Thương và Nô lệ

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Xem Nhà Thương và Ngựa

Ngoại Bính

Ngoại Bính (chữ Hán: 外丙, trị vì: 1760 TCN – 1758 TCN), tên thật Tử Thăng (子胜), là vị vua thứ hai của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Ngoại Bính

Ngoại Nhâm

Ngoại Nhâm (chữ Hán: 外壬, trị vì: 1549 TCN-1535 TCN), tên thật Tử Pháp (子發), là vua thứ 11 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Ngoại Nhâm

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Nhà Chu

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Nhà Thương và Nhà Hán

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Nhà Hạ

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Xem Nhà Thương và Nhiệt đới

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Xem Nhà Thương và PDF

Phụ Hảo

Phụ Hảo (giản thể: 妇好; phồn thể; 婦好; bính âm: Fù Hǎo) (? - 1200 TCN ?), tên Hảo hoặc họ Hảo (tức Hảo Tử) còn được gọi là Phụ Hiếu, miếu hiệu Mậu Tân, là một trong 60 phi tần của vua Vũ Đinh nhà Thương.

Xem Nhà Thương và Phụ Hảo

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Nhà Thương và Phong kiến

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Xem Nhà Thương và Rượu

Sông Vị

Sông Vị hay Vị Hà là một con sông ở tây trung bộ Trung Quốc, chi lưu lớn nhất của Hoàng Hà.

Xem Nhà Thương và Sông Vị

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Nhà Thương và Sắt

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Xem Nhà Thương và Sử ký Tư Mã Thiên

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Sơn Đông

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Xem Nhà Thương và Sơn Tây (định hướng)

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Xem Nhà Thương và Tây Nam Á

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Xem Nhà Thương và Tê giác

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Xem Nhà Thương và Tề (nước)

Tử Tiết

Tiết hay Khiết (chữ Hán: 契) là tên một nhân vật huyền sử sống vào thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ân bản kỷ thì ông chính là thủy tổ của nhà Thương.

Xem Nhà Thương và Tử Tiết

Tống (nước)

Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.

Xem Nhà Thương và Tống (nước)

Tổ Đinh

Tổ Đinh (chữ Hán: 祖丁, trị vì: 1465 TCN - 1434 TCN), tên thật Tử Tân (子新), là vua thứ 16 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Tổ Đinh

Tổ Ất

Tổ Ất (chữ Hán: 祖乙, trị vì: 1525 TCN - 1507 TCN), tên thật Tử Đằng (子滕), là vua thứ 13 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Tổ Ất

Tổ Canh

Tổ Canh (chữ Hán: 祖庚, trị vì: 1265 TCN – 1259 TCN), tên thật Tử Diệu (子曜), là vua thứ 23 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Tổ Canh

Tổ Giáp

Tổ Giáp (chữ Hán: 祖甲, trị vì: 1258 TCN – 1226 TCN), tên thật Tử Tải là vua thứ 24 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Tổ Giáp

Tổ Tân

Tổ Tân (chữ Hán: 祖辛, trị vì: 1506 TCN - 1491 TCN), tên thật Tử Đán (子旦), là vua thứ 14 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Tổ Tân

Thành Thang

Thành Thang (chữ Hán: 成湯; 1675 TCN - 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang (商湯), Vũ Thang (武湯), Thiên Ất (天乙), Đại Ất (大乙) hay Cao Tổ Ất (高祖乙), là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Thành Thang

Thái Đinh

Thái Đinh (chữ Hán: 太丁, hay Văn Đinh, 文丁 trị vì: 1194 TCN - 1192 TCN hoặc 1112 TCN - 1102 TCN) là vua thứ 28 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Thái Đinh

Thái Canh

Thái Canh (chữ Hán: 太庚, trị vì: 1691 TCN – 1667 TCN), tên thật Tử Biện (子辨), là vị vua thứ sáu của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Thái Canh

Thái Giáp

Thái Giáp (chữ Hán: 太甲, trị vì: 1753 TCN – 1721 TCN) (cũng gọi là Tổ Giáp), tên thật Tử Chí (太丁), là vị vua thứ tư của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Thái Giáp

Thái Mậu

Thái Mậu (chữ Hán: 太戊, trị vì: 1637 TCN – 1563 TCN), tên thật Tử Mật (子密), là vị vua thứ 9 của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Thái Mậu

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Nhà Thương và Thế giới

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Xem Nhà Thương và Thời đại đồ đồng

Thụ tinh

Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái.

Xem Nhà Thương và Thụ tinh

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Nhà Thương và Thụy hiệu

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Xem Nhà Thương và Thiên đàng

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Xem Nhà Thương và Thiếc

Thượng Giáp Vi

Thượng Giáp Vi (chữ Hán: 上甲微), họ Tử, tên Vi (微), tên tự Thượng Giáp (上甲) là thủ lĩnh đời thứ 9 của nước Thương thời nhà Hạ, ông cũng là tổ 7 đời của vua Thành Thang.

Xem Nhà Thương và Thượng Giáp Vi

Thương Khâu

Thương Khâu (tiếng Trung: 商丘市) là một địa cấp thị tại tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Thương và Thương Khâu

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Nhà Thương và Tiếng Trung Quốc

Tiểu Ất

Tiểu Ất (chữ Hán: 小乙, trị vì: 1352 TCN – 1325 TCN, tuy nhiên Hạ Thương Chu đoạn đại công trình lại xác định thời điểm kết thúc thời gian trị vì của ông là khoảng năm 1251 TCN, tức 74 năm muộn hơn), tên thật Tử Liễm (子敛), là vua thứ 21 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Tiểu Ất

Tiểu Giáp

Tiểu Giáp (chữ Hán: 小甲, trị vì: 1666 TCN-1650 TCN), tên thật Tử Cao (子高), là vua thứ bảy nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Tiểu Giáp

Tiểu Tân

Tiểu Tân (chữ Hán: 小辛, trị vì: 1373 TCN – 1353 TCN), tên thật Tử Phạm (子颂), là vị vua thứ của 20 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Tiểu Tân

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Xem Nhà Thương và Trâu

Trúc thư kỉ niên

Trúc thư kỉ niên (竹書紀年; bính âm: Zhushu jinian; "Biên niên sử viết trên thẻ tre") là một cuốn biên niên sử Trung Quốc cổ đại, được các nhà sử học đánh giá là nguồn tham khảo bổ sung, đối chiếu và đính chính cho một số sự kiện lịch sử cổ đại Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Trúc thư kỉ niên

Trận Mục Dã

Trận Mục Dã (chữ Hán: 牧野之戰), còn được gọi là Vũ vương khắc Ân (武王克殷) hay Vũ vương phạt Trụ (武王伐紂), là từ dùng để chỉ cuộc quyết chiến giữa Đế Tân và Chu Vũ vương, mở ra việc thành lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Trận Mục Dã

Trọng Đinh

Trọng Đinh (chữ Hán: 仲丁, trị vì: 1562 TCN-1550 TCN), tên thật Tử Trang (子庄), là vua thứ 10 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Trọng Đinh

Trọng Nhâm

Trọng Nhâm (chữ Hán: 仲壬, trị vì: 1757 TCN-1754 TCN), tên thật Tử Dung (子庸), là vua thứ ba nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Trọng Nhâm

Trụ Vương

Đế Tân (chữ Hán: 帝辛), tên thật Tử Thụ (子受) hoặc Tử Thụ Đức (子受德), còn gọi là Thương Vương Thụ (商王受), là vị vua cuối cùng đời nhà Thương trongcủa lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Trụ Vương

Triều Ca

Triều Ca (tiếng Hán: 朝歌) là kinh đô cuối của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc, sau trở thành kinh đô của nước Vệ - một chư hầu của nhà Chu.

Xem Nhà Thương và Triều Ca

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Xem Nhà Thương và Trung Nguyên

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Nhà Thương và Trung Quốc

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Nhà Thương và Trường Giang

Tướng Thổ

Tướng Thổ (chữ Hán: 相土) là tên vị thủ lĩnh thứ ba của bộ tộc Thương thời nhà Hạ, ông là con của Chiêu Minh và là cháu nội của Tiết, Tử Lý Thành Thang vua khai quốc của triều đại nhà Thương chính là hậu duệ đời thứ 12 của ông.

Xem Nhà Thương và Tướng Thổ

Ung Kỷ

Ung Kỷ (chữ Hán: 雍己, trị vì: 1649 TCN-1638 TCN), tên thật Tử Điền (子佃) hoặc Tử Trụ (子伷), là vua thứ tám nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Ung Kỷ

Vũ Đinh

Vũ Đinh (chữ Hán: 武丁, trị vì: 1324 TCN – 1266 TCN, tuy nhiên Hạ Thương Chu đoạn đại công trình lại xác định khoảng thời gian trị vì của ông là từ năm 1250 TCN tới năm 1192 TCN, tức là muộn hơn 74 năm) là vua thứ 21 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Vũ Đinh

Vũ Ất

Vũ Ất (chữ Hán: 武乙, trị vì: 1198 TCN - 1195 TCN hoặc 1147 TCN - 1113 TCN), tên thật Tử Cù (子瞿), là vua thứ 27 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Vũ Ất

Vũ Canh

Vũ Canh (chữ Hán: 武庚) là hoàng tử nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Vũ Canh

Viện Smithsonian

Viện Smithsonian, tức Smithsonian Institution là một học viện nghiên cứu và bảo tàng viện của chính phủ Hoa Kỳ.

Xem Nhà Thương và Viện Smithsonian

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Xem Nhà Thương và Voi

Vương Hằng

Vương Hằng) là thành viên của gia tộc họ Tử, là vị thủ lĩnh đời thứ 8 của nước Thương thời nhà Hạ. Theo Giáp cốt văn thì ông là con thứ của Minh, là em của Vương Hợi và là chú của Thượng Giáp Vi.

Xem Nhà Thương và Vương Hằng

Vương Hợi

Vương Hợi (chữ Hán: 王亥) là thủ lĩnh đời thứ 7 của nước Thương thời nhà Hạ, ông là con của Minh và cũng là tổ 8 đời của vua Thành Thang.

Xem Nhà Thương và Vương Hợi

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Thương và Xuân Thu

1046 TCN

Năm 1046 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Thương và 1046 TCN

1600 TCN

Năm 1600 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Thương và 1600 TCN

Xem thêm

Thế kỷ 11 TCN

Trung Quốc thế kỷ 11 TCN

Còn được gọi là Nhà Ân, Thương (triều đại), Thương Ân, Triều Thương, Ân Thương, Ân đại, Đời Thương.

, Nô lệ, Ngựa, Ngoại Bính, Ngoại Nhâm, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhiệt đới, PDF, Phụ Hảo, Phong kiến, Rượu, Sông Vị, Sắt, Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn Đông, Sơn Tây (định hướng), Tây Nam Á, Tê giác, Tề (nước), Tử Tiết, Tống (nước), Tổ Đinh, Tổ Ất, Tổ Canh, Tổ Giáp, Tổ Tân, Thành Thang, Thái Đinh, Thái Canh, Thái Giáp, Thái Mậu, Thế giới, Thời đại đồ đồng, Thụ tinh, Thụy hiệu, Thiên đàng, Thiếc, Thượng Giáp Vi, Thương Khâu, Tiếng Trung Quốc, Tiểu Ất, Tiểu Giáp, Tiểu Tân, Trâu, Trúc thư kỉ niên, Trận Mục Dã, Trọng Đinh, Trọng Nhâm, Trụ Vương, Triều Ca, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trường Giang, Tướng Thổ, Ung Kỷ, Vũ Đinh, Vũ Ất, Vũ Canh, Viện Smithsonian, Voi, Vương Hằng, Vương Hợi, Xuân Thu, 1046 TCN, 1600 TCN.