Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Orontes

Mục lục Nhà Orontes

Vương quốc Armenia dưới thời nhà Orontes Nhà Orontes (tiếng Armenia: Երվանդունիների հարստություն (Yervandownineri harstowt'yown), hoặc, được gọi bằng tên gốc của họ, Yervanduni) là triều đại đầu tiên của Armenia.

39 quan hệ: Alexandros Đại đế, Antiochos Hierax, Antiochos I Theos của Commagene, Antiochos II của Commagene, Antiochos III Đại đế, Antiochus III của Commagene, Antiochus IV của Commagene, Armenia, Artaxerxes II, Artaxerxes III, Astyages, Babylon, Cambyses II, Cyrus Đại đế, Darius I, Darius III, Eumenes, Hy Lạp, Lydia, Mithridates I Kallinikos, Mithridates II của Commagene, Mithridates III của Commagene, Người Media, Nhà Achaemenes, Perdiccas, Peucestas, Ptolemaeus của Commagene, Roma, Sames II Theosebes Dikaios, Scythia, Tiếng Armenia, Tiểu Á, Trận Gaugamela, Vương quốc Seleukos, Xenophon, Xerxes I của Ba Tư, 17, 38, 72.

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Nhà Orontes và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Antiochos Hierax

Antiochos Hierax (trong Tiếng Hy Lạp Aντιoχoς Ιεραξ;mất năm 226 TCN),là một người tham lam và đầy tham vọng (nghĩa của ký tự tên của ông ta) là người theo chủ nghĩa ly khai của vương quốc thời Hy lạp hóa Đế chế Seleukos.Ông là con trai út của vua Antiochus II,vua Seleukos của Syria và nữ hoàng Laodice I. Sau khi cha ông mất năm 246 TCN, Antiochos đã tiến hành chiến tranh với anh trai Seleucus II Callinicus, để có được Anatolia cho mình như là một vương quốc độc lập.

Mới!!: Nhà Orontes và Antiochos Hierax · Xem thêm »

Antiochos I Theos của Commagene

Antiochos Epiphanes I Theos Dikaios Philorhomaios Philhellenos (Tiếng Armenia: Անտիոքոս Երվանդունի, tiếng Hy Lạp:. Ἀντίοχος ὀ Θεός Δίκαιος Ἐπιφανής Φιλορωμαίος Φιλέλλην, có nghĩa là Antiochos, người công bằng, xuất sắc như một vị thần, người bạn của người La Mã và người Hy Lạp, khoảng năm 86 TCN - 38 TCN, cai trị khoảng từ năm 70 TCN - năm 38 TCN) là một vị vua của vương quốc Commagene và cũng là vị vua nổi tiếng nhất của vương quốc này.

Mới!!: Nhà Orontes và Antiochos I Theos của Commagene · Xem thêm »

Antiochos II của Commagene

Antiochos II Epiphanes, còn được gọi là Antiochos II của Commagene (tiếng Hy Lạp: Ἀντίοχος ὀ Ἐπιφανής, thế kỷ thứ 1 TCN) là một người có huyết thống Armenia và Hy Lạp.

Mới!!: Nhà Orontes và Antiochos II của Commagene · Xem thêm »

Antiochos III Đại đế

Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Nhà Orontes và Antiochos III Đại đế · Xem thêm »

Antiochus III của Commagene

Antiochus III Epiphanes (tiếng Hy Lạp: Ἀντίοχος ὀ Ἐπιφανής, thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên -năm 17 SCN) là vị vua của vương quốc Commagene từ năm 12 TCN đến năm 17 SCN.

Mới!!: Nhà Orontes và Antiochus III của Commagene · Xem thêm »

Antiochus IV của Commagene

Gaius Julius Antiochus IV Epiphanes (tiếng Hy Lạp cổ đại: Γάιος Ἰούλιος Ἀντίοχος ὀ Ἐπιφανής, trước năm 17 SCN - 72 SCN) trị vì từ năm 38-72 SCN và là một vị vua chư hầu của đế quốc La Mã.

Mới!!: Nhà Orontes và Antiochus IV của Commagene · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Nhà Orontes và Armenia · Xem thêm »

Artaxerxes II

Artaxerxes II Mnemon (tiếng Ba Tư:Artakhshathra II) (khoảng 436 TCN - 358 TCN) là vua Ba Tư từ 404 TCN tới khi băng hà.

Mới!!: Nhà Orontes và Artaxerxes II · Xem thêm »

Artaxerxes III

Artaxerxes III Ochus của Ba Tư (khoảng 425-338 TCN; tiếng Ba Tư:اردشير سوم‎; tiếng Ba Tư cổ: 𐎠𐎼𐎫𐎧𐏁𐏂𐎠, phiên âm là Artaxšaçā) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Achaemenes xứ Ba Tư (358-338 TCN) và là vị vua đầu tiên của triều đại thứ 31 của Ai Cập.

Mới!!: Nhà Orontes và Artaxerxes III · Xem thêm »

Astyages

Astyages (được Herodotos viết là Ἀστυάγης - Astyages; Ctesias viết là Astyigas; Diodorus Siculus viết là Aspadas; Tiếng Akkad: Ištumegu; Tiếng Kurd: Azhdihak hoặc Ajdihak, ایشتوویگو (Ištovigu)), là vị vua cuối cùng của Đế quốc Media theo ghi nhận của nhà sử học Herodotos, trị vì từ năm 585 TCN cho đến năm 550 TCN, ông là con trai của vua Cyaxares.

Mới!!: Nhà Orontes và Astyages · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Nhà Orontes và Babylon · Xem thêm »

Cambyses II

Cambyses II (کمبوجيه دوم, 𐎣𐎲𐎢𐎪𐎡𐎹 Kɑmboujie) (mất năm 522 trước Công nguyên), con của Cyrus Đại đế (trị vì: 559–530 trước Công nguyên), là vua của các vua của Đế quốc Achaemenes.

Mới!!: Nhà Orontes và Cambyses II · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Nhà Orontes và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Mới!!: Nhà Orontes và Darius I · Xem thêm »

Darius III

Darayavaush/Darius III (khoảng 380-330 TCN) là vua cuối cùng của nhà Achaemenid của Ba Tư (336-330 TCN).

Mới!!: Nhà Orontes và Darius III · Xem thêm »

Eumenes

Eumenes có thể là.

Mới!!: Nhà Orontes và Eumenes · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Nhà Orontes và Hy Lạp · Xem thêm »

Lydia

Lydia (Assyria: Luddu; Λυδία, Lidya) là vương quốc thời kì đồ sắt ở phía tây Tiểu Á. Địa bàn của vương quốc này hiện nay thuộc các tỉnh phía đông của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm các tỉnh Uşak, Manisa và İzmir.

Mới!!: Nhà Orontes và Lydia · Xem thêm »

Mithridates I Kallinikos

Mithridates I Kallinikos (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης ὀ Кαλλίνικος) là một vị vua xuất thân từ triều đại Orontes của Armenia sống vào giữa thế kỷ thứ 2 TCN tới thế kỷ thứ 1 TCN.

Mới!!: Nhà Orontes và Mithridates I Kallinikos · Xem thêm »

Mithridates II của Commagene

Mithridates II Antiochus Epiphanes Philorhomaios Philhellenos Monocritis, còn được gọi là Mithridates II của Commagene (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης Ἀντίοχος ὀ Ἐπιφανής Φιλορωμαίος Φιλέλλην Μονοκρίτης, mất năm 20 TCN) là một vị vua mang huyết thống Armenia và Hy Lạp sống vào thế kỷ thứ 1 TCN.

Mới!!: Nhà Orontes và Mithridates II của Commagene · Xem thêm »

Mithridates III của Commagene

Mithridates III Antiochos Epiphanes (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης Ἀντίοχος ὀ Ἐπιφανής, thế kỷ thứ 1 TCN) là một hoàng tử và sau này là một vị vua của Commagene.

Mới!!: Nhà Orontes và Mithridates III của Commagene · Xem thêm »

Người Media

Người Media (Tiếng Ba Tư: مادها, Tiếng Hy Lạp Μῆδοι; Assyrian Mādāyu) là một dân tộc Iran cổ đại, những người sống ở khu vực tây bắc của Iran ngày nay.

Mới!!: Nhà Orontes và Người Media · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Nhà Orontes và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Perdiccas

Perdiccas (tên Hy lạp: Περδίκκας, Perdikas), mất năm 321 hoặc 320 TCN, là một trong số những tướng lĩnh quan trọng của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Nhà Orontes và Perdiccas · Xem thêm »

Peucestas

Peucestas (trong tiếng Hy Lạp Πευκέστας, sống ở thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên) là một cư dân bản địa từ thị trấn Mieza, ở Macedonia, và là một tướng lĩnh ưu tú phục vụ Alexander Đại đế.

Mới!!: Nhà Orontes và Peucestas · Xem thêm »

Ptolemaeus của Commagene

Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος) là một người gốc Armenia, sống vào giữa thế kỷ thứ 3 trước công nguyên đến thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, ông đã trở thành vị vua đầu tiên của Commagene.

Mới!!: Nhà Orontes và Ptolemaeus của Commagene · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Nhà Orontes và Roma · Xem thêm »

Sames II Theosebes Dikaios

Sames hoặc Samos II Theosebes Dikaios (tiếng Hy Lạp: Σάμος Θεοσεβής Δίκαιος - mất năm 109 TCN) là vị vua thứ hai của Commagene.

Mới!!: Nhà Orontes và Sames II Theosebes Dikaios · Xem thêm »

Scythia

Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2. Vị trí và phạm vi của Scythia dao động theo thời gian nhưng thông thường mở rộng xa hơn về phía tây so với phạm vi chỉ ra trên bản đồ mé bên phải này. Khu vực được các tác giả cổ đại biết tới như là Scythia bao gồm.

Mới!!: Nhà Orontes và Scythia · Xem thêm »

Tiếng Armenia

Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.

Mới!!: Nhà Orontes và Tiếng Armenia · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Nhà Orontes và Tiểu Á · Xem thêm »

Trận Gaugamela

Trận Gaugamela (tiếng Hy Lạp: Γαυγάμηλα) còn gọi là trận Arbela, diễn ra vào ngày 1 tháng 10 năm 331 trước Công nguyên, giữa liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros III chỉ huy với quân đội Ba Tư do hoàng đế Darius III chỉ huy.

Mới!!: Nhà Orontes và Trận Gaugamela · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Nhà Orontes và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Xenophon

Xenophon (/ˈzɛnəfən, -ˌfɒn/; Greek: Ξενοφῶν ksenopʰɔ̂ːn, Xenophōn; khoảng 430 – 354 TCN), con của Gryllus, of the deme Erchia của Athens, cũng được gọi là Xenophon của Athens, là một nhà sử học, người lính, lính đánh thuê người Hy Lạp và là học trò của Socrates.

Mới!!: Nhà Orontes và Xenophon · Xem thêm »

Xerxes I của Ba Tư

Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) &lrm)) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng". Xerxes cũng được biết đến như Xerxes Đại đế.

Mới!!: Nhà Orontes và Xerxes I của Ba Tư · Xem thêm »

17

Năm 17 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Orontes và 17 · Xem thêm »

38

Năm 38 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Orontes và 38 · Xem thêm »

72

Năm 72 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nhà Orontes và 72 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Triều đại Orontid.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »