Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nhà Liêu và Niên hiệu Trung Quốc

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Nhà Liêu và Niên hiệu Trung Quốc

Nhà Liêu vs. Niên hiệu Trung Quốc

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam. Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Những điểm tương đồng giữa Nhà Liêu và Niên hiệu Trung Quốc

Nhà Liêu và Niên hiệu Trung Quốc có 55 điểm chung (trong Unionpedia): Đông Đan, Đường Cao Tông, Đường Thái Tông, Đường Vũ Tông, Bắc Hán, Bắc Kinh, Bắc Liêu, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Danh sách vua Trung Quốc, Gia Luật Đại Thạch, Gia Luật Bội, Gia Luật Di Liệt, Gia Luật Phổ Tốc Hoàn, Gia Luật Trực Lỗ Cổ, Hậu Đường, Hậu Chu, Hậu Chu Thế Tông, Hậu Lương Thái Tổ, Hậu Tấn, Hậu Tấn Xuất Đế, Hốt Tất Liệt, Kim Chương Tông, Kim Thái Tông, Kim Thái Tổ, Lịch sử Trung Quốc, Lý Khắc Dụng, Lý Tự Nguyên, Liêu Đạo Tông, Liêu Cảnh Tông, Liêu Hưng Tông, ..., Liêu Mục Tông, Liêu Thái Tông, Liêu Thái Tổ, Liêu Thánh Tông, Liêu Thế Tông, Liêu Thiên Tộ Đế, Nam Đường, Ngũ Đại Thập Quốc, Nhà Đường, Nhà Kim, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Niên hiệu, Tân Cương, Tây Hạ, Tây Hạ Sùng Tông, Tây Liêu, Tống Chân Tông, Tống Nhân Tông, Tống Thái Tông, Thạch Kính Đường, Tiêu Tháp Bất Yên, Tư trị thông giám, Vu Điền, Vương quốc Bột Hải. Mở rộng chỉ mục (25 hơn) »

Đông Đan

Đông Đan (926-936) (東丹, tiếng Khiết Đan:Dan Gur, Hán tự: 东丹, Hangul:동단) là một vương quốc do người Khiết Đan lập nên để kiểm soát địa hạt của vương quốc Bột Hải, phía đông Mãn Châu.

Nhà Liêu và Đông Đan · Niên hiệu Trung Quốc và Đông Đan · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Nhà Liêu và Đường Cao Tông · Niên hiệu Trung Quốc và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Nhà Liêu và Đường Thái Tông · Niên hiệu Trung Quốc và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Nhà Liêu và Đường Vũ Tông · Niên hiệu Trung Quốc và Đường Vũ Tông · Xem thêm »

Bắc Hán

Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.

Bắc Hán và Nhà Liêu · Bắc Hán và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Bắc Kinh và Nhà Liêu · Bắc Kinh và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Bắc Liêu

Bắc Liêu là một nhà nước của người Khiết Đan, tách ra từ nhà Liêu, tại miền Bắc Trung Quốc quanh Yên Kinh.

Bắc Liêu và Nhà Liêu · Bắc Liêu và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Nhà Liêu · Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Liêu · Danh sách vua Trung Quốc và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Gia Luật Đại Thạch

Gia Luật Đại Thạch (耶律大石 Yēlǜ Dàshi) hay Gia Luật Đạt Thực (耶律達實 Yēlǜ Dáshí) là người sáng lập nên vương triều Tây Liêu.

Gia Luật Đại Thạch và Nhà Liêu · Gia Luật Đại Thạch và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Gia Luật Bội

Gia Luật Bội (sinh 899Liêu sử, quyển 72.-7 tháng 1 năm 937Tư trị thông giám, quyển 280.), cũng được biết đến với tên Gia Luật Đột Dục (耶律突欲) hay Gia Luật Đồ Dục (耶律圖欲), hiệu Nhân Hoàng vương (人皇王), và sau đổi tên là Đông Đan Mộ Hoa rồi Lý Tán Hoa với thân phận một thần dân Hậu Đường, sau truy phong làm Liêu Nghĩa Tông.

Gia Luật Bội và Nhà Liêu · Gia Luật Bội và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Gia Luật Di Liệt

Gia Luật Di Liệt (?-1163), là con trai của Liêu Đức Tông Gia Luật Đại Thạch, là người cai trị thứ ba của Tây Liêu.

Gia Luật Di Liệt và Nhà Liêu · Gia Luật Di Liệt và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Gia Luật Phổ Tốc Hoàn

Da Luật Phổ Tốc Hoàn, em gái của Liêu Nhân Tôn Da Luật Di Liệt, là người thống trị thứ tư của Tây Liêu.

Gia Luật Phổ Tốc Hoàn và Nhà Liêu · Gia Luật Phổ Tốc Hoàn và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Gia Luật Trực Lỗ Cổ

Gia Luật Trực Lỗ Cổ (?-1213), là vị vua thứ năm của nước Tây Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Gia Luật Trực Lỗ Cổ và Nhà Liêu · Gia Luật Trực Lỗ Cổ và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Hậu Đường và Nhà Liêu · Hậu Đường và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Hậu Chu và Nhà Liêu · Hậu Chu và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Hậu Chu Thế Tông

Hậu Chu Thế Tông (chữ Hán: 後周世宗, 921 – 959), tên thật là Sài Vinh (柴榮) và sau đó đổi thành Quách Vinh (郭榮).

Hậu Chu Thế Tông và Nhà Liêu · Hậu Chu Thế Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Hậu Lương Thái Tổ và Nhà Liêu · Hậu Lương Thái Tổ và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Hậu Tấn và Nhà Liêu · Hậu Tấn và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Hậu Tấn Xuất Đế

Hậu Tấn Xuất Đế hay Thiếu Đế Thạch Trọng Quý (914-974), là vị vua thứ hai của nhà Hậu Tấn.

Hậu Tấn Xuất Đế và Nhà Liêu · Hậu Tấn Xuất Đế và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Hốt Tất Liệt và Nhà Liêu · Hốt Tất Liệt và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Kim Chương Tông

Kim Chương Tông (1168-1208) là vị vua thứ sáu của nhà Kim.

Kim Chương Tông và Nhà Liêu · Kim Chương Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Kim Thái Tông

Kim Thái Tông (chữ Hán: 金太宗; 1075 - 9 tháng 2, 1135), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1123 đến năm 1135.

Kim Thái Tông và Nhà Liêu · Kim Thái Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Kim Thái Tổ

Kim Thái Tổ (chữ Hán: 金太祖, 1 tháng 8 năm 1068 – 19 tháng 9 năm 1123) là miếu hiệu của vị hoàng đế khai quốc của nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa, trị vì từ ngày 28 tháng 1 năm 1115 cho đến ngày 19 tháng 9 năm 1123.

Kim Thái Tổ và Nhà Liêu · Kim Thái Tổ và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Lịch sử Trung Quốc và Nhà Liêu · Lịch sử Trung Quốc và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Lý Khắc Dụng và Nhà Liêu · Lý Khắc Dụng và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Tự Nguyên

Lý Tự Nguyên (李嗣源, sau đổi thành Lý Đản (李亶) Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng húy kị cho thần dân.) (10 tháng 10 867 – 15 tháng 12 933), còn được gọi theo miếu hiệu là Minh Tông (明宗), là hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Đường - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 926 đến khi chết.

Lý Tự Nguyên và Nhà Liêu · Lý Tự Nguyên và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Đạo Tông

Liêu Đạo Tông (chữ Hán: 辽道宗; 1032-1101), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Liêu Đạo Tông và Nhà Liêu · Liêu Đạo Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Cảnh Tông

Liêu Cảnh Tông (chữ Hán: 辽景宗; bính âm: Liao Jǐngzōng; 1 tháng 9 năm 948 - 13 tháng 10 năm 982), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Liêu, cai trị từ năm 969 đến năm 982.

Liêu Cảnh Tông và Nhà Liêu · Liêu Cảnh Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Hưng Tông

Liêu Hưng Tông (chữ Hán: 辽兴宗; bính âm: Liao Xīngzōng; 3 tháng 4 năm 1016 - 28 tháng 8 năm 1055), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Liêu, cai trị từ năm 1031 đến năm 1055.

Liêu Hưng Tông và Nhà Liêu · Liêu Hưng Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Mục Tông

Liêu Mục Tông (chữ Hán: 遼穆宗; 19 tháng 9 năm 931 - 12 tháng 3 năm 969), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Liêu, cai trị từ năm 951 đến năm 969.

Liêu Mục Tông và Nhà Liêu · Liêu Mục Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Thái Tông

Liêu Thái Tông (25 tháng 11, 902 – 18 tháng 5, 947), tên thật là Nghiêu Cốt, tên tiếng Hán Gia Luật Đức Quang (耶律德光), tên tự Đức Cẩn, là vị hoàng đế thứ hai của Khiết Đan, tức triều đại nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là con trai thứ hai của hoàng đế khai quốc Da Luật A Bảo Cơ, Da Luật Đức Quang ban đầu không được chỉ định là người kế vị. Tuy nhiên ông lại nhận được sự ủng hộ từ mẫu thân là hoàng hậu Thuật Luật Nguyệt Lý Đóa (hay Thuật Luật Bình). Năm 932, sau khi Liêu Thái Tổ qua đời, Thuật Luật hoàng hậu truất tư cách kế vị của hoàng trưởng tử Gia Luật Bội để lập Đức Quang lên nối ngôi, tức Liêu Thái Tông. Dưới thời trị vì của mình, Thái Tông đổi tên nước Đại Khiết Đan thành Đại Liêu, và tiếp tục phát triển thế lực của người Khiết Đan. Vào năm 936, ông trợ giúp Tiết độ sứ Hà Đông của Hậu Đường là Thạch Kính Đường nổi dậy cướp ngôi, thành lập Hậu Tấn, đổi lấy việc Hậu Tấn xưng thần với nhà Liêu và cắt đất 16 châu Yến Vân cho Liêu, sự kiện này có ảnh hưởng trọng đại đến dòng chảy lịch sử Trung Quốc suốt hơn 200 năm sau đó. Để cai trị người Hán ở Yên Vân, Liêu Thái Tông lựa chọn phương thức "nhân tục nhi trị", tiến hành phân trị đối với người Khiết Đan và người Hán, thi hành lưỡng viện chế Nam diện quan và Bắc diện quan. Do Yến Vân có nhiều cửa ải và thành chiến lược, người Khiết Đan nay có thể tiếp cận vùng bình nguyên ở Hoa Bắc. Sau khi Thạch Kính Đường mất, quan hệ Liêu - Tấn trở nên xấu đi, dẫn đến việc Liêu Thái Tông xuất binh nam hạ. Năm 946, ông tiêu diệt nhà Hậu Tấn và tự xưng là hoàng đế Trung Nguyên; nhưng gặp sự phản kháng quyết liệt của người Hán, cuối cùng phải rút quân vào cuối xuân năm 947, rồi đột ngột qua đời ở Loan Thành thuộc Hà Bắc. Con trai của Gia Luật Bội là Gia Luật Nguyễn nhân đó xưng đế, và đánh bại quân của Thuật Luật thái hậu, trở thành Liêu Thế Tông.

Liêu Thái Tông và Nhà Liêu · Liêu Thái Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Thái Tổ

Liêu Thái Tổ (872-926), tên thật là Gia Luật A Bảo Cơ (耶律阿保機), phiên âm Yelü Abaoji; tiếng Mongol: Ambagyan, Hán danh là Gia Luật Ức (耶律亿), là vị hoàng đế đầu tiên của Khiết Đan, trong lịch sử Trung Quốc.

Liêu Thái Tổ và Nhà Liêu · Liêu Thái Tổ và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Thánh Tông

Liêu Thánh Tông (chữ Hán: 遼聖宗; 971 – 1031), tên thật là Gia Luật Long Tự (耶律隆绪), là vị vua thứ sáu của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Liêu Thánh Tông và Nhà Liêu · Liêu Thánh Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Thế Tông

Liêu Thế Tông (chữ Hán: 遼世宗; 25 tháng 12, 918-4 tháng 9, 951 (Âm lịch), 29 tháng 1, 919-7 tháng 10, 951), tên thật là Gia Luật Nguyễn, tự Ngột Dục hoặc Ôi DụcLiêu sử: quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ thượng, là vị hoàng đế thứ ba của nhà Liêu.

Liêu Thế Tông và Nhà Liêu · Liêu Thế Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Thiên Tộ Đế

Liêu Thiên Tộ (chữ Hán: 遼天祚; bính âm: Liao Tiānzuòdì) (1075-1128/1156?), là vị hoàng đế thứ chín và cuối cùng của nhà Liêu, cai trị từ năm 1101 đến năm 1125.

Liêu Thiên Tộ Đế và Nhà Liêu · Liêu Thiên Tộ Đế và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Nam Đường và Nhà Liêu · Nam Đường và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Liêu · Ngũ Đại Thập Quốc và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Nhà Liêu và Nhà Đường · Nhà Đường và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Nhà Kim và Nhà Liêu · Nhà Kim và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Nhà Liêu và Nhà Nguyên · Nhà Nguyên và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Nhà Liêu và Nhà Tống · Nhà Tống và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Nhà Liêu và Niên hiệu · Niên hiệu và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Nhà Liêu và Tân Cương · Niên hiệu Trung Quốc và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Nhà Liêu và Tây Hạ · Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Hạ Sùng Tông

Tây Hạ Sùng Tông (1083-1139), tên thật Lý Càn Thuận, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1086 tới năm 1139.

Nhà Liêu và Tây Hạ Sùng Tông · Niên hiệu Trung Quốc và Tây Hạ Sùng Tông · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Nhà Liêu và Tây Liêu · Niên hiệu Trung Quốc và Tây Liêu · Xem thêm »

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Nhà Liêu và Tống Chân Tông · Niên hiệu Trung Quốc và Tống Chân Tông · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Nhà Liêu và Tống Nhân Tông · Niên hiệu Trung Quốc và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Nhà Liêu và Tống Thái Tông · Niên hiệu Trung Quốc và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Nhà Liêu và Thạch Kính Đường · Niên hiệu Trung Quốc và Thạch Kính Đường · Xem thêm »

Tiêu Tháp Bất Yên

Tiêu hoàng hậu, tên thật là Tiêu Tháp Bất Yên (蕭塔不煙), là hoàng hậu của hoàng đế khai quốc Tây Liêu là Gia Luật Đại Thạch.

Nhà Liêu và Tiêu Tháp Bất Yên · Niên hiệu Trung Quốc và Tiêu Tháp Bất Yên · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Nhà Liêu và Tư trị thông giám · Niên hiệu Trung Quốc và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Nhà Liêu và Vu Điền · Niên hiệu Trung Quốc và Vu Điền · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Nhà Liêu và Vương quốc Bột Hải · Niên hiệu Trung Quốc và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Nhà Liêu và Niên hiệu Trung Quốc

Nhà Liêu có 275 mối quan hệ, trong khi Niên hiệu Trung Quốc có 1512. Khi họ có chung 55, chỉ số Jaccard là 3.08% = 55 / (275 + 1512).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Nhà Liêu và Niên hiệu Trung Quốc. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: