Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Ngự đài sở

Mục lục Ngự đài sở

Bắc Điều Chính Tử - vị phu nhân đầu tiên sử dụng danh vị Ngự đài sở. Trúc Sơn điện - Ngự đài sở đầu tiên của gia tộc Tokugawa. Nhất Điều Mỹ Hạ Tử - vị Ngự đài sở cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản.

Mục lục

  1. 26 quan hệ: Ōoku, Hiragana, Hoàng thất Nhật Bản, Kanji, Kazu-no-Miya Chikako, Mạc phủ, Minamoto no Yoritomo, Tenshōin, Thời kỳ Kamakura, Tokugawa Hidetada, Tokugawa Ieharu, Tokugawa Iemitsu, Tokugawa Iemochi, Tokugawa Ienari, Tokugawa Ienobu, Tokugawa Iesada, Tokugawa Ieshige, Tokugawa Ietsugu, Tokugawa Ietsuna, Tokugawa Ieyasu, Tokugawa Ieyoshi, Tokugawa Tsunayoshi, Tokugawa Yoshimune, Tokugawa Yoshinobu, Tướng quân (Nhật Bản), Vợ.

  2. Phong kiến Nhật Bản

Ōoku

Tranh vẽ Ōoku của Hashimoto Chikanobu Đại Áo (chữ Hán: 大奥; おおおくŌoku) hiểu đơn giản là hậu cung của thành Edo (Tokyo, Nhật Bản ngày nay), nơi mà rất nhiều phụ nữ có quan hệ với Tướng quân (Shōgun) đương kim cư trú.

Xem Ngự đài sở và Ōoku

Hiragana

''Hiragana'' viết bằng kiểu chữ Hiragana Hiragana (Kanji: 平仮名, âm Hán Việt: Bình giả danh; Hiragana: ひらがな; Katakana: ヒラガナ) còn gọi là chữ mềm là một dạng văn tự biểu âm truyền thống của tiếng Nhật, một thành phần của hệ thống chữ viết Nhật Bản, cùng với katakana (片仮名) và kanji (漢字); bảng ký tự Latinh, rōmaji, cũng được dùng trong một số trường hợp.

Xem Ngự đài sở và Hiragana

Hoàng thất Nhật Bản

Hoàng thất Nhật Bản (kanji: 皇室, rōmaji: kōshitsu, phiên âm Hán-Việt: Hoàng Thất) tập hợp những thành viên trong đại gia đình của đương kim Thiên hoàng.

Xem Ngự đài sở và Hoàng thất Nhật Bản

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Xem Ngự đài sở và Kanji

Kazu-no-Miya Chikako

Hòa Cung Thân Tử Nội thân vương (kanji: 和宮親子内親王; hiragana: かずのみやちかこないしんのう Kazu-no-Miya Chikako naishinnō; sinh ngày 3 tháng 7 năm 1846, mất ngày 2 tháng 9 năm 1877) là chính thất của Shogun thứ 14 của Mạc phủ Tokugawa, Chinh Di Đại tướng quân Tokugawa Iemochi.

Xem Ngự đài sở và Kazu-no-Miya Chikako

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Mạc phủ

Minamoto no Yoritomo

(1147-1199) là vị tướng thiết lập chế độ Mạc phủ, sáng lập "nền chính trị võ gia", khởi xướng truyền thống "thực quyền thuộc kẻ dưới" ở Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Minamoto no Yoritomo

Tenshōin

Thiên Chương viện (chữ Hán: 天璋院; てんしょういんTenshōin; sinh ngày 5 tháng 2 năm 1836 — 20 tháng 11 năm 1883), cũng được biết đến với các tên gọi như Nguyên Đốc Tử (源篤子; みなもと の あつこMinamoto no Atsuko), Đốc Cơ (篤姫; あつひめAtsuhime) hay Đốc Quân (篤君; あつぎみAtsugimi), là vợ của Tokugawa Iesada, vị Shogun thứ 13 của Mạc phủ Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Tenshōin

Thời kỳ Kamakura

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản đánh dấu sự thống trị của Mạc phủ Kamakura, chính thức thiết lập năm vào 1192 bởi shogun Kamakura đầu tiên Minamoto no Yoritomo.

Xem Ngự đài sở và Thời kỳ Kamakura

Tokugawa Hidetada

là chinh di đại tướng quân thứ hai của Mạc phủ Tokugawa.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Hidetada

Tokugawa Ieharu

là vị Tướng Quân thứ mưới của Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản, ông cai trị đất nước từ 1760 đến 1786.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Ieharu

Tokugawa Iemitsu

, 12 tháng 8 năm 1604 – 8 tháng 6 năm 1651) là vị "Chinh di Đại tướng quân" thứ ba của gia tộc Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản. Ông là con trai trưởng của Tokugawa Hidetada, và là cháu nội của Tokugawa Ieyasu.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Iemitsu

Tokugawa Iemochi

là vị Tướng Quân thứ 14 của chế độ Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản, tại vị từ năm 1858 đến 1866.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Iemochi

Tokugawa Ienari

là vị Tướng Quân thứ 11 của Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản, ông cũng là vị Tướng Quân nắm quyền lâu nhất (từ 1787 đến 1837).

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Ienari

Tokugawa Ienobu

là Chinh Di đại tướng quân thứ sáu của mạc phủ Tokugawa.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Ienobu

Tokugawa Iesada

là vị Tướng Quân thứ 13 của chế độ Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Iesada

Tokugawa Ieshige

là vị Tướng Quân thứ 9 của Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Ieshige

Tokugawa Ietsugu

Tokugawa Ietsugu (徳川 家継, Đức Xuyên Gia Tế) (8 tháng 8 năm 1709-19 tháng 6 năm 1716) là con trai của Tokugawa Ienobu, là cháu nội của Tokugawa Tsunashige, lãnh chúa Kofu.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Ietsugu

Tokugawa Ietsuna

là chinh di đại tướng quân thứ tư của mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Ietsuna

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Ieyasu

Tokugawa Ieyoshi

Đải tưởng niệm Ieyoshi tại Zōjō-ji (''Tăng thượng tự'') là vị Tướng Quân thứ 12 của chế độ Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Ieyoshi

Tokugawa Tsunayoshi

là chinh di đại tướng quân thứ năm của mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Tsunayoshi

Tokugawa Yoshimune

là vị Tướng Quân (Shōgun) thứ tám của Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Yoshimune

Tokugawa Yoshinobu

Tokugawa Yoshinobu (徳川 慶喜 Đức Xuyên Khánh Hỉ), còn gọi là Tokugawa Keiki, sinh ngày 28 tháng 10 năm 1837, mất ngày 22 tháng 11 năm 1913) là Tướng quân thứ 15 và là Tướng quân cuối cùng của Mạc phủ Tokugawa, Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Tokugawa Yoshinobu

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Xem Ngự đài sở và Tướng quân (Nhật Bản)

Vợ

Rua Kanana'' và bốn người vợ của ông Vợ (chữ Nôm: 𡞕) là danh xưng để gọi người phụ nữ trong một cuộc hôn nhân.

Xem Ngự đài sở và Vợ

Xem thêm

Phong kiến Nhật Bản