Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Người Mã Lai

Mục lục Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mục lục

  1. 238 quan hệ: Aceh Tamiang (huyện), Adityawarman, Ai Cập cổ đại, Assam, Đài Loan, Đô đốc, Đông Ấn, Đại chủng Á, Đại hội Thể thao Đông Nam Á, Đại hội Thể thao châu Á, Đế quốc Brunei, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Batak, Bán đảo Mã Lai, Bạo loạn ở miền Nam Thái Lan, Bảo hộ, Bắc Sumatera, Bồ Đào Nha, Băng Cốc, Bengkulu, Biển Đông, Borneo, Brunei, Cách mạng Dân tộc Indonesia, Công Nguyên, Công ty Đông Ấn Anh, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Công ty Đặc hứa Bắc Borneo, Cầu mây, Cừu nhà, Cồng chiêng, Cổ Mã Lai, Chaiya (huyện), Chũm chọe đôi, Chủ nghĩa thần bí, Chủ nghĩa thực dân, Chữ Pallava, Chăm Pa, Chi Cá tra, Chi Hành, Chi Sả, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chola, Claudius Ptolemaeus, Cơm, Dân tộc, , Diều (đồ chơi), Du canh du cư, ... Mở rộng chỉ mục (188 hơn) »

  2. Bán đảo Mã Lai
  3. Malaya
  4. Người Nam Đảo
  5. Nhóm dân tộc ở Đông Nam Á
  6. Nhóm sắc tộc tôn giáo châu Á
  7. Nhóm sắc tộc ở Ai Cập
  8. Nhóm sắc tộc ở Brunei
  9. Nhóm sắc tộc ở Indonesia
  10. Nhóm sắc tộc ở Liban
  11. Nhóm sắc tộc ở Maroc
  12. Nhóm sắc tộc ở Sabah
  13. Nhóm sắc tộc ở Sarawak
  14. Nhóm sắc tộc ở Singapore
  15. Nhóm sắc tộc ở Sumatra
  16. Nhóm sắc tộc ở Ả Rập Xê Út

Aceh Tamiang (huyện)

Huyện Aceh Tamiang là một huyện (kabupaten) thuộc tỉnh Aceh, Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Aceh Tamiang (huyện)

Adityawarman

Tượng Bhairava ở Bảo tàng quốc gia Indonesia Adityawarman (cũng Adityavarman), một nhà quý tộc sinh ra ở phía đông Java, từ thơ Pararaton mẹ là Dara Jingga, công chúa Dharmasraya, cha là Adwayawarman từ ghi chép Kuburajo xung quanh Limo Kaum ở Tây Sumatra.

Xem Người Mã Lai và Adityawarman

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Người Mã Lai và Ai Cập cổ đại

Assam

Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.

Xem Người Mã Lai và Assam

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Người Mã Lai và Đài Loan

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Xem Người Mã Lai và Đô đốc

Đông Ấn

Tây New Guinea Đông Ấn (tiếng Anh: Indies hay East Indies hoặc East India) là một thuật ngữ dùng để chỉ các đảo của Đông Nam Á, đặc biệt là Quần đảo Mã LaiOxford Dictionary of English 2e, Oxford University Press, 2003, "East Indies/East India".

Xem Người Mã Lai và Đông Ấn

Đại chủng Á

Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Á, theo nghiên cứu của Meyers Blitz-Lexicon xuất bản năm 1932. Đại chủng Á (tiếng Anh: Mongoloid) hay người da vàng là danh từ để chỉ một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Xem Người Mã Lai và Đại chủng Á

Đại hội Thể thao Đông Nam Á

Đại hội Thể thao Đông Nam Á (tiếng Anh: SEA Games hay South East Asian Games), là một sự kiện thể thao tổ chức hai năm một lần vào giữa chu kỳ Đại hội Olympic và Đại hội Thể thao châu Á, với sự tham gia của các vận động viên từ 10 nước trong khu vực Đông Nam Á hiện nay.

Xem Người Mã Lai và Đại hội Thể thao Đông Nam Á

Đại hội Thể thao châu Á

Biểu trưng Hội đồng Olympic châu Á Biểu trưng của kỳ ASIAD đầu tiên Đại hội thể thao châu Á hay Á vận hội (tiếng Anh: Asiad hay Asian Games), là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với sự tham gia của các đoàn vận động viên các nước châu Á.

Xem Người Mã Lai và Đại hội Thể thao châu Á

Đế quốc Brunei

Đế quốc Brunei là một Hồi quốc Mã Lai tập trung ở Brunei trên bờ biển phía bắc đảo Borneo tại Đông Nam Á. Vương quốc được thành lập vào đầu thế kỷ 7, bắt đầu như là một vương quốc thương mại đường biển nhỏ dưới sự cai trị của người ngoại giáo bản địa hoặc vua Hindu.

Xem Người Mã Lai và Đế quốc Brunei

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Người Mã Lai và Ấn Độ

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Người Mã Lai và Ấn Độ giáo

Batak

Nội dung trùng lặp với Batak (đô thị) Batak là một thị trấn thuộc tỉnh Pazardzhik, Bungaria.

Xem Người Mã Lai và Batak

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Xem Người Mã Lai và Bán đảo Mã Lai

Bạo loạn ở miền Nam Thái Lan

Cờ của Pattani Raya, một biểu tượng của chủ nghĩa ly khai Pattani Bạo loạn ở miền Nam Thái Lan là một chiến dịch ly khai tập trung ở vùng Pattani, 3 tỉnh miền nam của Thái Lan với bạo loạn liên tục lan sang các tỉnh lân cận và đe dọa lan đến thủ đô Bangkok.

Xem Người Mã Lai và Bạo loạn ở miền Nam Thái Lan

Bảo hộ

Bảo hộ theo luật quốc tế là một thể thức chính trị khi một lãnh thổ tự trị có một xứ khác bảo vệ về mặt ngoại giao hoặc quốc phòng sự.

Xem Người Mã Lai và Bảo hộ

Bắc Sumatera

Bắc Sumatera hay Bắc Sumatra (tiếng Indonesia: Sumatera Utara, tiếng Java: Sumatra Lor) là một tỉnh của Indonesia trên đảo Sumatra.

Xem Người Mã Lai và Bắc Sumatera

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Người Mã Lai và Bồ Đào Nha

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Băng Cốc

Bengkulu

Bengkulu là một tỉnh của Indonesia ở Tây Nam đảo Sumatra.

Xem Người Mã Lai và Bengkulu

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Người Mã Lai và Biển Đông

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Xem Người Mã Lai và Borneo

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.

Xem Người Mã Lai và Brunei

Cách mạng Dân tộc Indonesia

Cách mạng Dân tộc Indonesia hoặc Chiến tranh Độc lập Indonesia là một xung đột vũ trang và đấu tranh ngoại giao giữa Indonesia và Đế quốc Hà Lan, và một cách mạng xã hội nội b. Cách mạng được cho là bắt đầu từ Tuyên ngôn độc lập Indonesia năm 1945 và kéo dài cho đến khi Hà Lan công nhận độc lập của Indonesia vào cuối năm 1949.

Xem Người Mã Lai và Cách mạng Dân tộc Indonesia

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Người Mã Lai và Công Nguyên

Công ty Đông Ấn Anh

Công ty Đông Ấn (East India Company) hay còn được gọi bằng những cái tên khác như Công ty thương mại Đông Ấn (East India Trading Company), Công ty Đông Ấn Anh (English East IndiaCompany) và, sau Đạo luật Liên minh nó mang tên là Công ty Đông Ấn Anh Quốc (British East India Company) là một trong những công ty cổ phần đầu tiên của nước Anh nó được thành lập ban đầu nhằm mục đích thương mại với Đông Ấn, nhưng thực ra nó chỉ giao dịch chủ yếu với tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Quốc.

Xem Người Mã Lai và Công ty Đông Ấn Anh

Công ty Đông Ấn Hà Lan

Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á.

Xem Người Mã Lai và Công ty Đông Ấn Hà Lan

Công ty Đặc hứa Bắc Borneo

Biểu trưng và khẩu hiệu của Công ty Đặc hứa Bắc Borneo Công ty Đặc hứa Bắc Borneo (tiếng Anh: North Borneo Chartered Company) hay Công ty Bắc Borneo thuộc Anh (tiếng Anh: British North Borneo Company, tiếng Mã Lai: Syarikat Borneo Utara British) là một công ty đặc hứa (chartered company) được giao quản lý lãnh thổ bảo hộ Bắc Borneo của Đế quốc Anh (nay là bang Sabah của Malaysia) vào tháng 8 năm 1881.

Xem Người Mã Lai và Công ty Đặc hứa Bắc Borneo

Cầu mây

Bóng sử dụng trong môn cầu mây Cầu mây là một môn thể thao có nguồn gốc từ Đông Nam Á, cũng tương tự như bóng chuyền, ngoại trừ việc cầu mây sử dụng loại cầu làm bằng cây mây và chỉ cho phép cầu thủ sử dụng chân, đầu gối, ngực và đầu để chạm bóng.

Xem Người Mã Lai và Cầu mây

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Xem Người Mã Lai và Cừu nhà

Cồng chiêng

Một bộ cồng chiêng, hiện trưng bày trong Bảo tàng Quang Trung (Bình Định). Cồng chiêng là nhạc cụ Đông Nam Á thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm, ở giữa có hoặc không có núm.

Xem Người Mã Lai và Cồng chiêng

Cổ Mã Lai

Cổ Mã Lai (tên khác: Indonésien, Proto-Malay) là tên của chủng tộc sống vào thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm về trước).

Xem Người Mã Lai và Cổ Mã Lai

Chaiya (huyện)

Chaiya (ไชยา) là một huyện (amphoe) và thị xã ở phía nam Thái Lan tại tỉnh Surat Thani.

Xem Người Mã Lai và Chaiya (huyện)

Chũm chọe đôi

Chũm chọe đôi (tên tiếng Anh: Clash cymbals) là hai chũm choẹ giống hệt nhau được chơi bằng cách giữ mỗi chũm choẹ trong mỗi bàn tay rồi đập chúng vào nhau tạo ra âm thanh.

Xem Người Mã Lai và Chũm chọe đôi

Chủ nghĩa thần bí

Con mắt của Thượng đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen. Chủ nghĩa thần bí, thần bí luận, chủ nghĩa huyền bí hay huyền bí học, huyền học tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos), là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ.

Xem Người Mã Lai và Chủ nghĩa thần bí

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Người Mã Lai và Chủ nghĩa thực dân

Chữ Pallava

Chữ Pallava là một loại chữ viết được phát triển bởi triều đại cùng tên ở miền Trung và Nam Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6.

Xem Người Mã Lai và Chữ Pallava

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Xem Người Mã Lai và Chăm Pa

Chi Cá tra

Chi Cá tra (danh pháp khoa học: Pangasius) là một chi của khoảng 21 loài cá da trơn thuộc họ Cá tra (Pangasiidae).

Xem Người Mã Lai và Chi Cá tra

Chi Hành

Chi Hành (danh pháp khoa học: Allium) là chi thực vật có hoa một lá mầm gồm hành tây, tỏi, hành lá, hẹ tây, tỏi tây, hành tăm cùng hàng trăm loài cây dại khác.

Xem Người Mã Lai và Chi Hành

Chi Sả

Chi Sả (danh pháp khoa học: Cymbopogon) là một chi chứa khoảng 55 loài trong họ Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và ôn đới ấm của Cựu Thế giới.

Xem Người Mã Lai và Chi Sả

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Người Mã Lai và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chola

Vương triều Chola (சோழர்) là một triều đại của người Tamil và là một trong số các triều đại cai trị lâu dài nhất tại Nam Ấn Đ. Các tài liệu tham khảo sớm nhất về triều đại Tamil này được viết từ thế kỷ thứ 3 TCN dưới sự cho phép của A Dục Vương của đế quốc Maurya, triều đại tiếp tục tồn tại cho đến thế kỷ 13.

Xem Người Mã Lai và Chola

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Xem Người Mã Lai và Claudius Ptolemaeus

Cơm

240px Cơm là một loại thức ăn được làm ra từ gạo bằng cách đem nấu với một lượng vừa đủ nước.

Xem Người Mã Lai và Cơm

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Xem Người Mã Lai và Dân tộc

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Xem Người Mã Lai và Dê

Diều (đồ chơi)

Đại hội diều Yokaichi tổ chức hàng năm vào tháng 5 tại Higashiomi, Shiga, Nhật. Diều Rokkaku. thumb Diều là một loại khí cụ có thể bay được.

Xem Người Mã Lai và Diều (đồ chơi)

Du canh du cư

Du canh du cư là hiện tượng người dân thường xuyên thay đổi nơi ở và nơi canh tác, cuộc sống nay đây mai đó, chủ yếu là người đồng dân tộc thiểu số ở trên lãnh thổ Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung.

Xem Người Mã Lai và Du canh du cư

Durga Puja

vườn Hiranandani. Nabapatrika Snan ở Saptami Morning Of Durgapuja Tượng thần Durga của Poromatala Puja nổi tiếng tại Nabadwip, tây Bengal Bagbazar Sarbojonin Puja Durga Puja (দুর্গাপূজা, দুৰ্গা পূজা, ଦୁର୍ଗା ପୂଜା, nghe:, "thờ cúng Durga"), cũng được gọi là Durgotsava (দুর্গোৎসব, nghe:, "lễ hội Durga") hoặc Sharadotsav là một lễ hội Hindu hàng năm ở Nam Á được cử hành để thờ phụng nữ thần Durga trong đạo Hindu.

Xem Người Mã Lai và Durga Puja

Eid al-Adha

Eid al-Adha (عيد الأضحى,, "lễ tế sinh, lễ hiến sinh), cũng gọi là Id-ul-Zuha, là một dịp lễ kéo dài 3 ngày được người Hồi giáo trên toàn thế giới tổ chức nhằm tôn vinh việc ʾIbrāhīm (Abraham) đã sẵn lòng vâng lời Thượng đế mà hiến tế con trai Ismā'īl (Ishmael), trước khi Thượng đế can thiệp để cấp cho ông ta một con cừu làm vật hiến tế thay thế.

Xem Người Mã Lai và Eid al-Adha

Eo đất Kra

Eo đất Kra là một dải đất hẹp chạy dài theo hướng Bắc-Nam, nối bán đảo Malay với lục địa châu Á. Phần phía Đông của eo đất Kra thuộc Thái Lan và trông ra vịnh Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Eo đất Kra

Hajj

Những người hành hương tại Masjid al-Haram vào bắt đầu Hajj năm 2008 Hajj (حج "hành hương", cũng viết là haj và hadj) là cuộc hành hương đến Mecca, Ả Rập Saud.

Xem Người Mã Lai và Hajj

Halal

Một bữa ăn Halal tại Trung Á theo tiếng Arab là hợp pháp hay hợp quy (được phép), sự hợp pháp ở đây phải theo chuẩn của Kinh Qur’an.

Xem Người Mã Lai và Halal

Hassanal Bolkiah

Hassanal Bolkiah Mu'izzaddin Waddaulah là đương kim Sultan, Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Tài chính của Brunei Darussalam.

Xem Người Mã Lai và Hassanal Bolkiah

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Người Mã Lai và Hà Lan

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Xem Người Mã Lai và Hải dương học

Họ Cá trổng

Họ Cá trổng hay họ Cá cơm (danh pháp khoa học: Engraulidae) là một họ chứa các loài cá chủ yếu sống trong nước mặn (có một số loài sống trong nước ngọt hay nước lợ), có kích thước nhỏ (chiều dài tối đa là 50 cm, thường là dưới 15 cm) nhưng phổ biến là bơi thành đàn và ăn các loại sinh vật phù du, chủ yếu là thực vật phù du, trừ một số loài ăn cả cá.

Xem Người Mã Lai và Họ Cá trổng

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Người Mã Lai và Hồi giáo

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Xem Người Mã Lai và Hồi giáo Shia

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Xem Người Mã Lai và Hồi giáo Sunni

Hồi quốc Aceh

Hồi quốc Aceh hay Sultan quốc Aceh, tên chính thức Vương quốc Aceh Darussalam (Keurajeuën Acèh Darussalam; Jawoë: كاورجاون اچيه دارالسلام), là một cựu quốc gia nằm chủ yếu trên địa phân tỉnh Aceh thuộc Indonesia ngày nay.

Xem Người Mã Lai và Hồi quốc Aceh

Hệ thống Mandala

Bản đồ vị trí một số hệ thống Mandala ở Đông Nam Á gồm, theo thứ tự từ trên xuống dưới, Lan Xang, Lan Na, Vương quốc Sukhothai, Vương quốc Ayutthaya, Đế quốc Khmer, Champa. Hệ thống Mandala có nghĩa là vòng tròn của các vị vua.

Xem Người Mã Lai và Hệ thống Mandala

Hiên

Hiên là tên một huyện cũ thuộc miền núi ở phía tây bắc tỉnh Quảng Nam, giáp biên giới Lào.

Xem Người Mã Lai và Hiên

Hiệp ước Anh-Xiêm năm 1909

Hiệp ước Anh-Xiêm năm 1909 hay Hiệp ước Bangkok năm 1909 là một hiệp ước giữa Anh Quốc và Thái Lan ký ngày 10 tháng 3 năm 1909 tại Bangkok.

Xem Người Mã Lai và Hiệp ước Anh-Xiêm năm 1909

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Xem Người Mã Lai và Huyền Trang

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Người Mã Lai và Indonesia

Jambi

Jambi là một tỉnh của Indonesia ở miền trung phía Đông đảo Sumatra.

Xem Người Mã Lai và Jambi

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Java

Johor

Johor là một bang của Malaysia, nằm tại phần phía nam của Malaysia bán đảo.

Xem Người Mã Lai và Johor

Kalimantan

Kalimantan là phần lãnh thổ thuộc chủ quyền của Indonesia trên đảo Borneo.

Xem Người Mã Lai và Kalimantan

Kính ngữ

Kính ngữ là một danh hiệu thể hiện sự kính trọng hoặc tôn trọng cho vị trí hay cấp bậc khi được dùng trong việc đề cập đến một người nào đó.

Xem Người Mã Lai và Kính ngữ

Kedah

Kedah (Chữ Jawi: حدق) là một bang của Malaysia, bang nằm ở phần tây bắc của Bán đảo Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Kedah

Kelantan

Kelantan là một bang của Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Kelantan

Kickboxing

Kickboxing (tiếng Nhật: キックボクシング, phiên âm:kikkubokushingu) là một nhóm các môn thể thao chiến đấu độc lập dựa trên đá và đấm, lịch sử phát triển từ karate, Muay Thái và boxing của phương Tây.

Xem Người Mã Lai và Kickboxing

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Xem Người Mã Lai và Kitô hữu

Krabi (tỉnh)

Tỉnh Krabi (Thai กระบี่) là một tỉnh (changwat) miền Nam của Thái Lan, bên bờ Biển Andaman.

Xem Người Mã Lai và Krabi (tỉnh)

Kubang Pasu

Huyện Kubang Pasu là một huyện thuộc bang Kedah của Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Kubang Pasu

Kuching

Kuching (chữ Jawi), gọi chính thức là Thành phố Kuching, là thủ phủ và thành phố đông dân nhất của bang Sarawak tại Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Kuching

Lam Luk Ka (huyện)

Lam Luk Ka (ลำลูกกา) là một huyện (amphoe) của tỉnh Pathum Thani, miền trung Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Lam Luk Ka (huyện)

Langkasuka

Langkasuka (Lang Nha Tu) là một vương quốc cổ của người Mã Lai cổ, tồn tại từ thế kỷ 2 đến đến thế kỷ 7 công nguyên tại khu vực bán đảo Mã Lai ngày nay.

Xem Người Mã Lai và Langkasuka

Làng

Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.

Xem Người Mã Lai và Làng

Lịch sử Đông Nam Á

Vị trí Đông Nam Á.

Xem Người Mã Lai và Lịch sử Đông Nam Á

Limapuluh Koto

Limapuluh Koto là một huyện (kabupaten) thuộc tỉnh Tây Sumatra, Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Limapuluh Koto

Lingua franca

Lingua franca (còn gọi là ngôn ngữ cầu nối/đi làm/du lịch) là ngôn ngữ, một cách hệ thống, dùng để giao tiếp giữa những người không nói cùng tiếng mẹ đẻ.

Xem Người Mã Lai và Lingua franca

Linh hồn

Linh hồn, trong tư tưởng tín ngưỡng và triết học, trong niềm tin của nhân loại là bản chất tự nhận thức bản thân đặc trưng cho một sinh vật nào đó.

Xem Người Mã Lai và Linh hồn

Luzon

Bản đồ Philippines cho thấy các nhóm đảo Luzon, Visayas, và Mindanao. Luzon là hòn đảo lớn nhất của Philippines, nằm ở miền Bắc quốc gia này.

Xem Người Mã Lai và Luzon

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Xem Người Mã Lai và Madagascar

Mahabharata

Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

Xem Người Mã Lai và Mahabharata

Mahathir bin Mohamad

Tun Mahathir bin Mohamad (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1925) là một chính trị gia và là Thủ tướng thứ bảy của Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Mahathir bin Mohamad

Malacca thuộc Bồ Đào Nha

Malacca thuộc Bồ Đào Nha là tên gọi lãnh thổ thuộc Malacca với 130 năm (1511–1641) là thuộc địa của Đế quốc Bồ Đào Nha.

Xem Người Mã Lai và Malacca thuộc Bồ Đào Nha

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Người Mã Lai và Malaysia

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Xem Người Mã Lai và Manila

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Xem Người Mã Lai và Marco Polo

220px Mũ là vật dụng để che đầu.

Xem Người Mã Lai và Mũ

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Xem Người Mã Lai và Mê Kông

Mắm ruốc

Mắm ruốc là một dạng mắm làm từ ruốc (một loài tôm nhỏ thuộc chi Acetes thuộc họ Sergestidae, bộ Decapoda).

Xem Người Mã Lai và Mắm ruốc

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Xem Người Mã Lai và Mecca

Medan

Medan, thành phố ở phía Tây Indonesia, thủ phủ của tỉnh Bắc Sumatra, nằm trên hòn đảo Sumatra.

Xem Người Mã Lai và Medan

Melaka (bang)

Melaka (Malacca), biệt danh Bang Lịch sử và Negeri Bersejarah bởi cư dân địa phương, là bang nhỏ thứ ba của Malaysia, sau Perlis và Penang.

Xem Người Mã Lai và Melaka (bang)

Miền Nam Thái Lan

Miền Nam Miền Nam Thái Lan là một vùng của Thái Lan, nối với miền Trung bởi eo đất Kra hẹp.

Xem Người Mã Lai và Miền Nam Thái Lan

Minangkabau

Minangkabau cũng được gọi là Minang (Urang Minang trong tiếng Minangkabau), là người dân bản địa tại cao nguyên Minangkabau ở tỉnh Tây Sumatra, Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Minangkabau

Mohd Najib bin Abdul Razak

Mohd Najib bin Abdul Razak hay gọi đơn giản là Najib Razak (sinh ngày 23 tháng 7 năm 1953 tại Kuala Lipis, Pahang) là thủ tướng thứ sáu của Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Mohd Najib bin Abdul Razak

Moken

Cậu bé Moken Sama-Bajau Moken (còn gọi là Mawken hay Morgan, tiếng Myanmar: ဆလုံ လူမျိုး, tiếng Thái Lan: ชาวเล chao le, nghĩa là "người biển") là một dân tộc ít người sống ở vùng quần đảo Mergui, một nhóm gồm khoảng 800 hòn đảo ở biển Andaman phía tây eo đất Kra, thuộc chủ quyền của Myanmar và Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Moken

Mueang Pathum Thani (huyện)

Mueang Pathum Thani (เมืองปทุมธานี) là huyện thủ phủ (Amphoe Mueang) của tỉnh Pathum Thani, miền trung Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Mueang Pathum Thani (huyện)

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Myanmar

Nakhon Si Thammarat (tỉnh)

Tỉnh Nakhon Si Thammarat là một tỉnh (changwat) miền nam của Thái Lan (thường gọi tắt Nakhon, นครศรีธรรมราช) tại bờ đông của Vịnh Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Nakhon Si Thammarat (tỉnh)

Nam Sumatera

Nam Sumatera hay Nam Sumatra (tiếng Indonesia: Sumatera Selatan) là một tỉnh của Indonesia ở phía Nam đảo Sumatra, giáp với các tỉnh Lampung về phía Nam, Bengkulu về phía Tây và Jambi về phía Bắc.

Xem Người Mã Lai và Nam Sumatera

Narathiwat (tỉnh)

Narathiwat (tiếng Thái: นราธิวาส) là một tỉnh (changwat) miền Nam của Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Narathiwat (tỉnh)

Năm mới Hồi giáo

Năm mới Hồi giáo hay Năm mới Hijri (tiếng Ả Rập: رأس السنة الهجرية‎ Raʼs as-Sanah al-Hijrīyah) là ngày đầu tiên của năm mới theo lịch Hồi giáo, được tính vào ngày 1 tháng Muharram, tức tháng giêng theo Hồi lịch.

Xem Người Mã Lai và Năm mới Hồi giáo

Negeri Sembilan

Negeri Sembilan là một trong 13 bang của Malaysia, nằm tại duyên hải phía tây của Malaysia bán đảo, ngay phía nam của Kuala Lumpur và giáp với Selangor tại phía bắc, Pahang tại phía đông, và Malacca cùng Johor tại phía nam.

Xem Người Mã Lai và Negeri Sembilan

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Xem Người Mã Lai và New Guinea

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Người Mã Lai và New Zealand

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Xem Người Mã Lai và Ngữ hệ Nam Đảo

Nghĩa Tịnh

Nghĩa Tịnh (635-713 CE) là một nhà sư thời nhà Đường của Trung Quốc, ban đầu được đặt tên là Trương Văn Minh (张文明).

Xem Người Mã Lai và Nghĩa Tịnh

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Xem Người Mã Lai và Nghệ thuật Phật giáo

Người Aceh

Người Aceh hay người Achi là cư dân vùng Aceh, tại mũi cực bắc của đảo Sumatra, Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Người Aceh

Người Austronesia

Người Austronesia hay người Nam Đảo là tên chỉ các nhóm người và dân tộc khác nhau ở Đông Nam Á, châu Đại Dương và châu Phi nói ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Đảo.

Xem Người Mã Lai và Người Austronesia

Người Banjar

Người Banjar (tiếng Banjar: Urang Banjar, chữ Jawi: اورڠ بنجر) là một nhóm dân tộc bản địa cư trú ở Nam Kalimantan, Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Người Banjar

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Người Mã Lai và Người Chăm

Người giúp việc

là quần áo Xách nước Làm đồ ăn Người giúp việc là từ để chỉ những người được các gia đình hay cá nhân thuê làm các việc nhà như nấu ăn, lau dọn, làm vườn hay thậm chí là chăm sóc trẻ em và người già, tùy theo yêu cầu của gia chủ.

Xem Người Mã Lai và Người giúp việc

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Xem Người Mã Lai và Người Hồi giáo

Người Java

Người Java (Java phát âm như Ja-oa trong tiếng Việt; tiếng Indonesia: suku Jawa, tiếng Java: wong Jawa) là một trong các dân tộc ở Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Người Java

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương.

Xem Người Mã Lai và Người Khmer

Người Môn

Dân tộc Môn (tiếng Myanma: မွန်လူမျိုး)) là một dân tộc ở Đông Nam Á. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam Thái Lan và Myanma, là khu vực Hạ Miến Điện.

Xem Người Mã Lai và Người Môn

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Xem Người Mã Lai và Người Thái

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Người Mã Lai và Nhà Đường

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Người Mã Lai và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Người Mã Lai và Nhà Nguyên

Nhà nước đơn nhất

Liên bang Con đường sáp nhập khu vực hay tách rời Một nhà nước đơn nhất hay nhất thể là một nhà nước quản lý như một nhà nước duy nhất, trong đó chính quyền trung ương là tối cao nhất và các chính quyền địa phương (đơn vị hành chính cấp dưới) chỉ có các quyền hạn nhất định mà chính quyền trung ương ủy thác.

Xem Người Mã Lai và Nhà nước đơn nhất

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Người Mã Lai và Nhà Tống

Nong Chik (huyện)

Nong Chik (หนองจิก) là một huyện (amphoe) ở tỉnh Pattani, phía nam Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Nong Chik (huyện)

Nước cốt dừa

Nước cốt dừa loại đóng hộp Nước cốt dừa là nước cốt lấy từ cơm dừa đã được nạo, xay thật nhỏ.

Xem Người Mã Lai và Nước cốt dừa

Orang Asli

Orang Asli (dịch nghĩa: "dân gốc", "dân tự nhiên" hay "thổ dân") là những người bản địa ở Malay và là các cư dân lâu đời nhất ở bán đảo Malay.

Xem Người Mã Lai và Orang Asli

Orang Laut

Sama-Bajau Orang Laut là nhóm những người Proto-Malay (cổ Mã Lai) sống quanh Singapore, bán đảo Mã Lai và quần đảo Riau, cũng như những người có nguồn gốc Malay sống trên các đảo ven biển ở biển Andaman của Ấn Độ, Thái Lan và Myanmar, thường được gọi là người Moken.

Xem Người Mã Lai và Orang Laut

Pahang

Pahang (Jawi: ڤهڠ), tên chính thức Pahang Darul Makmur với kính danh tiếng Ả Rập Darul Makmur (Jawi: دار المعمور, "Nơi của sự thanh bình") là một Hồi quốc và một bang của Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Pahang

Palembang

Palembang là thành phố tỉnh lị của tỉnh Nam Sumatra, thuộc phía tây Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Palembang

Pasaman

Lambang Peta Pasaman là một huyện (kabupaten) thuộc tỉnh Tây Sumatra, Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Pasaman

Pattani (tỉnh)

Pattani (tiếng Thái: ปัตตานี) là một tỉnh miền Nam của Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Pattani (tỉnh)

Pencak silat

300px Pencak-Silat là một môn võ xuất phát từ Philippines, Indonesia và Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Pencak silat

Perak

Perak là một trong 13 bang của Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Perak

Perlis

Perlis (chữ Jawi: ﭬﺮليس), là bang nhỏ nhất của Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Perlis

Phang Nga (tỉnh)

Phang Nga (Tiếng Thái พังงา) là một tỉnh (changwat) miền nam Thái Lan, bên bờ biển Andaman.

Xem Người Mã Lai và Phang Nga (tỉnh)

Phatthalung (tỉnh)

Tỉnh Phatthalung (พัทลุง) là một tỉnh (changwat) ở miền Nam của Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Phatthalung (tỉnh)

Phù đồ

Shwedagon tại Yangon, Myanma. Stupa (tiếng Phạn và Pāli: स्तूप, stūpa, nghĩa đen là "búi tóc") hay tháp, tháp-bà (từ tiếng Trung: 塔 hay 塔婆), hay phù đồ (浮屠), hay thạt (từ tiếng Lào, xuất phát từ Phạn ngữ: dhatu) theo truyền thống Phật giáo là ngôi mộ chôn giữ một phần xá lợi (di thể của Đức Phật) hay để tưởng niệm Đức Phật và môn đệ có thánh tích.

Xem Người Mã Lai và Phù đồ

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Xem Người Mã Lai và Phù Nam

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Người Mã Lai và Phật giáo

Phra Nakhon Si Ayutthaya (huyện)

Phra Nakhon Si Ayutthaya (พระนครศรีอยุธยา) là huyện thủ phủ (Amphoe Mueang) của tỉnh Ayutthaya, miền trung Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Phra Nakhon Si Ayutthaya (huyện)

Phuket (tỉnh)

Phuket (tiếng Thái: ภูเก็ต; đọc như là phu-kệt) là một trong những tỉnh phía Nam Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Phuket (tỉnh)

Pulau Pinang

Penang (tiếng Mã Lai: Pulau Pinang) là một bang tại Malaysia và được định danh theo đảo cấu thành nên bang.

Xem Người Mã Lai và Pulau Pinang

Quần đảo Bangka-Belitung

Bangka-Belitung là một tỉnh của Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Quần đảo Bangka-Belitung

Quần đảo Cocos (Keeling)

Lãnh thổ Quần đảo Cocos (Keeling) (tiếng Anh: Territory of the Cocos (Keeling) Islands) - còn gọi là Quần đảo Cocos và quần đảo Keeling - là một quần đảo đồng thời là lãnh thổ của Úc trong Ấn Độ Dương, nằm về phía tây nam đảo Christmas và ở vào khoảng giữa quãng đường từ Úc đến Sri Lanka.

Xem Người Mã Lai và Quần đảo Cocos (Keeling)

Quần đảo Mã Lai

Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia.

Xem Người Mã Lai và Quần đảo Mã Lai

Rajendra Chola I

Rajendra Chola I (Tiếng Tamill: முதலாம் இராசேந்திர சோழன்) là con của Rajaraja Chola I, vị vua nổi tiếng của nhà Chola ở Bắc Ấn ngày nay.

Xem Người Mã Lai và Rajendra Chola I

Ram Khamhaeng

Ram Khamhaeng (พ่อขุนรามคำแหงมหาราช; Pho Khun Ramkhamhaeng, đọc như tiếng Việt: Ram khăm hẻng; sinh khoảng 1237-1247; mất: 1298) là Vua thứ ba của vương triều Phra Ruang của vương quốc Sukhothai.

Xem Người Mã Lai và Ram Khamhaeng

Raman (huyện)

Raman (รามัน) là một huyện (amphoe) ở đông bắc của tỉnh Yala, miền nam Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Raman (huyện)

Ramayana

Rama trở về Ayodhya Rama và Sita trong một vở kịch tại Manchester trong Divali, 2006 Rama và Sita, tranh của Indischer Maler 1780 (Devanāgarī: रामायण) là một sử thi cổ đại viết dưới dạng trường ca tiếng Sanskrit và là một phần quan trọng của bộ kinh Ấn Độ giáo (smṛti).

Xem Người Mã Lai và Ramayana

Ranong (tỉnh)

Tỉnh Ranong (tiếng Thái" ระนอง) là một tỉnh nằm bên bờ Biển Andaman và là tỉnh có dân số thấp nhất Thái Lan với số dân chỉ có 161.210 người.

Xem Người Mã Lai và Ranong (tỉnh)

Riau

Riau là một tỉnh của Indonesia trên đảo Sumatra cạnh eo biển Malacca.

Xem Người Mã Lai và Riau

Riềng

Riềng hay riềng thuốc, lương khương (danh pháp hai phần: Alpinia officinarum) là cây thân thảo thuộc họ Gừng.

Xem Người Mã Lai và Riềng

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Xem Người Mã Lai và Rượu

Sabah

Sabah là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sarawak).

Xem Người Mã Lai và Sabah

Sarawak

Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

Xem Người Mã Lai và Sarawak

Satun (tỉnh)

Satun (tiếng Thái: สตูล) là một tỉnh (changwat) ở miền Nam của Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Satun (tỉnh)

Sheikh Muszaphar Shukor

Sheikh Muszaphar Shukor (tên khai sinh Sheikh Muszaphar Shukor Al Masrie bin Sheikh Mustapha; sinh ngày 27 tháng 7 năm 1972) là một bác sĩ người Malaysia và là người Malaysia đầu tiên vào không gian.

Xem Người Mã Lai và Sheikh Muszaphar Shukor

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Người Mã Lai và Singapore

Songkhla (tỉnh)

Songkhla (สงขลา) là một tỉnh (changwat) phía Nam của Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Songkhla (tỉnh)

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Người Mã Lai và Sri Lanka

Srivijaya

Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.

Xem Người Mã Lai và Srivijaya

Sufi giáo

Sheikh Rukn-ud-Din Abul Fath tại Multan, Pakistan. Multan được gọi là Thành phố của các vị thánh vì nơi đây có nhiều lăng mộ của các vị thánh sufi Lâm Hạ, Trung Quốc Sufi giáo (الصوفية; تصوف), hay Hồi giáo Sufi hay Hồi giáo mật tông thường được hiểu là xu hướng hay chiều kích thần bí của Hồi giáo (Islam) xuất hiện gần như đồng thời với Hồi giáo trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh.

Xem Người Mã Lai và Sufi giáo

Sulawesi

Sulawesi, còn gọi là Celebes, là một đảo lớn của Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Sulawesi

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Xem Người Mã Lai và Sultan

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Xem Người Mã Lai và Sumatra

Surin Pitsuwan

Tiến sĩ Surin Pitsuwan (Thái: สุรินทร์ พิศ สุวรรณ, sinh 1949-30/11/2017) là một chính trị gia lâu năm của Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Surin Pitsuwan

Tambralinga

Vương quốc Tambralinga (อาณาจักรตามพรลิงค์) là một vương quốc cổ nằm trên bán đảo Malay mà có một lúc đã chịu ảnh hưởng của Srivijaya.

Xem Người Mã Lai và Tambralinga

Tây Kalimantan

Tây Kalimantan (tiếng Indonesia: Kalimantan Barat, thường viết tắt là Kalbar) là một tỉnh của Indonesia ở Kalimantan - phần đảo Borneo thuộc Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Tây Kalimantan

Tôn hiệu

Tôn hiệu (chữ Hán 尊号) là danh hiệu "tôn kính" cho những người được "tôn quý", phổ biến nhất là ở những vị Thái thượng hoàng, Thái thượng vương hay Hoàng thái hậu.

Xem Người Mã Lai và Tôn hiệu

Tắm

Một Samurai đang tắm Tắm là việc làm sạch cơ thể ở người và động vật.

Xem Người Mã Lai và Tắm

Tỏi

Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v...

Xem Người Mã Lai và Tỏi

Tổ chức Bộ gen loài người

Tổ chức Bộ gen loài người viết tắt là HUGO (tiếng Anh: Human Genome Organisation) là một tổ chức phi chính phủ và phi lợi nhuận quốc tế, tham gia vào thực hiện các Dự án bản đồ gen người (Human Genome Project), 2015.

Xem Người Mã Lai và Tổ chức Bộ gen loài người

Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất

Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất (UMNO; tiếng Mã Lai: Pertubuhan Kebangsaan Melayu Bersatu) là chính đảng lớn nhất của Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất

Temasek

Temasek (Thành phố biển trong tiếng Java cổ, đánh vần Tumasik) là tên của một thành phố đã từng tọa lạc trên địa điểm ngày nay là Singapore.

Xem Người Mã Lai và Temasek

Terengganu

Terengganu (Jawi:ترڠڬانو, tiếng Mã Lai Terengganu: Tranung, Ganu, Teganu, Ganung, Teganung) là một vương quốc Hồi giáo và một bang cấu thành của Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Terengganu

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Người Mã Lai và Thành phố New York

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Người Mã Lai và Thái Lan

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Xem Người Mã Lai và Thời đại đồ sắt

Thực dân hóa

Các đế quốc và thuộc địa năm 2007 Thực dân hóa (tiếng Anh: colonization) (hay thuộc địa hóa) xảy ra khi có một hay nhiều loài di dân đến một khu vực mới.

Xem Người Mã Lai và Thực dân hóa

Thực phẩm thiết yếu

Khoai tây Đậu tương đỏ Thực phẩm thiết yếu hay thực phẩm cơ bản là các loại lương thực, thực phẩm (chủ yếu là lương thực) được con người dùng làm thức ăn thường xuyên và với số lượng sớn, mang tính ổn định, lâu dài và bản thân các loại thực phẩm này cấu tạo thành một thành phần không thể thiếu của chế độ ăn uống và là các món chính trong bữa ăn hàng ngày.

Xem Người Mã Lai và Thực phẩm thiết yếu

Thổ dân Đài Loan

Thổ dân Đài Loan Thổ dân Đài Loan (Hán Việt: Nguyên trú dân) là thuật ngữ thường dùng để chỉ người bản địa của Đài Loan.

Xem Người Mã Lai và Thổ dân Đài Loan

Thịt bò

Thịt bò nướng Thịt bò là thịt của con bò (thông dụng là loại bò thịt).

Xem Người Mã Lai và Thịt bò

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Xem Người Mã Lai và Thịt lợn

Thu hoạch

Thu hoạch lúa mì tại Slovenia Gặt lúa mì bằng máy gặt Thu hoạch hoa màu tại Bắc Triều Tiên Thu hoạch hay gặt hái là quá trình gom góp, thu thập, tập trung lại hoa lợi của các loại cây trồng sau khi đã đơm hoa kết trái cho những sản phẩm phù hợp với mục đích của người gieo trồng.

Xem Người Mã Lai và Thu hoạch

Thuyết vật linh

Thuyết vật linh hay thuyết sinh khí là một quan niệm triết học, tôn giáo hay tinh thần cho rằng linh hồn hay sự linh thiêng có trong mọi vật (người, động vật, thực vật, đá, sông, núi v.v), trong mọi hiện tượng tự nhiên (sấm, chớp, mây, mưa) hay các thực thể khác trong môi trường tự nhiên.

Xem Người Mã Lai và Thuyết vật linh

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Anh

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Ả Rập

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Ba Tư

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Indonesia

Tiếng Java

Tiếng Java (trong cách nói thông tục là) là ngôn ngữ của người Java tại miền đông và trung đảo Java, Indonesia.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Java

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Khmer

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Người Mã Lai và Tiếng Latinh

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Xem Người Mã Lai và Tiếng Mã Lai

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Phạn

Tiếng Swahili

Tiếng Swahili (tiếng Swahili: Kiswahili) là một ngôn ngữ Bantu được nói bởi các dân tộc sinh sống ở khu vực trải dài dọc bờ biển Ấn Độ Dương từ phía bắc Kenya tới miền bắc Mozambique, bao gồm cả quần đảo Comoros.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Swahili

Tiếng Tamil

Tiếng Tamil là một ngôn ngữ Dravida được nói chủ yếu bởi người Tamil tại Ấn Độ và Sri Lanka, và cũng bởi kiều dân Tamil, người Moor Sri Lanka, Burgher, Dougla, và Chindian.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Tamil

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Thái

Tiếng Urdu

Tiếng Urdu (اُردُو ALA-LC:, hay tiếng Urdu chuẩn hiện đại) là ngữ tầng (register) chuẩn hóa và Ba Tư hóa của tiếng Hindustan.

Xem Người Mã Lai và Tiếng Urdu

Trang (tỉnh)

Tỉnh Trang (hay Muang Thap Thiang, ตรัง) là một trong những tỉnh miền nam của Thái Lan và nằm ở bờ tây của biển Andaman.

Xem Người Mã Lai và Trang (tỉnh)

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Xem Người Mã Lai và Trâu

Trống

Bộ trống của ban nhạc người Hà Lan Slagerij van Kampen. Tống Trống là một nhạc cụ quan trọng trong bộ gõ, nó quyết định khá nhiều về nhịp nhạc, làm cho nhạc sinh động hơn cũng như giữ nhịp cho nhạc.

Xem Người Mã Lai và Trống

Trống định âm

Trong bộ gõ, Trống định âm là một nhạc cụ được sử dụng nhiều nhất trong các dàn nhạc hòa tấu.

Xem Người Mã Lai và Trống định âm

Trumpet

Kèn trôm-pét (bắt nguồn từ tiếng Pháp: trompette), còn gọi là trumpet, là một nhạc cụ có âm thanh cao nhất trong bộ đồng.

Xem Người Mã Lai và Trumpet

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Người Mã Lai và Trung Đông

Tunku Abdul Rahman

Tunku Abdul Rahman Putra Al-Haj ibni Almarhum Sultan Abdul Hamid Halim Shah II (Jawi: تونكوعبدالرحمن ڤوترا الهاج ابن المرحوم سلطان عبدالحميد حاليم شه;, 8 tháng 2 năm 1903 – 6 tháng 12 na,ư 1990) là chính trị gia người Malaysia, ông giữ chức Thủ hiến của Liên bang Malaya từ năm 1955 đến năm 1957, trước khi trở thành Thủ tướng đầu tiên của Malaysia sau khi độc lập năm 1957.

Xem Người Mã Lai và Tunku Abdul Rahman

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Người Mã Lai và Vân Nam

Vùng Tanintharyi

Vị trí của vùng Tanintharyi Taninthayi là một vùng hành chính của Myanmar, ở phía nam của nước này, trên bán đảo Mã Lai.

Xem Người Mã Lai và Vùng Tanintharyi

Vịnh Bengal

Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.

Xem Người Mã Lai và Vịnh Bengal

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Xem Người Mã Lai và Văn hóa Đông Sơn

Văn hóa Hòa Bình

Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình Văn hóa Hòa Bình được giới khảo cổ học chính thức công nhận từ ngày 30 tháng 1 năm 1932, do đề xuất của Madeleine Colani, sau khi đã được Đại hội các nhà Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội thông qua.

Xem Người Mã Lai và Văn hóa Hòa Bình

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Xem Người Mã Lai và Văn hóa Trung Quốc

Văn học dân gian

Văn học dân gian (VHDG) hay văn học truyền miệng là những sáng tác văn học do nhân dân tạo nên và lưu truyền.

Xem Người Mã Lai và Văn học dân gian

Visayas

Bản đồ Philippines cho thấy vị trí của Visayas Visayas hay Quần đảo Visayan hay Kabisay-an, là một trong ba bộ phận địa lý của Philippines cùng với Mindanao và Luzon.

Xem Người Mã Lai và Visayas

Vua Malaysia

Quốc vương Malaysia (tiếng Mã Lai: Yang di-Pertuan Agong, tiếng Anh: Malaysia King) là người đứng đầu nhà nước Liên bang Malaysia.

Xem Người Mã Lai và Vua Malaysia

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Xem Người Mã Lai và Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Jaffna

Vương quốc Jaffna (tiếng Tamil: யாழ்ப்பாண அரசு) (1215-1624), còn được gọi là Vương quốc Aryacakravarti, nằm ở phía bắc Sri Lanka ngày nay, là một vương quốc quân chủ lịch sử ra đời xung quanh thị trấn Jaffna trên bán đảo Jaffna sau cuộc xâm lược của Magha, người được xác định là người sáng lập của vương quốc Jaffna và được cho là đã từ Kalinga, ở Ấn Độde Silva, A History of Sri Lanka, p.91-92Nadarajan, V History of Ceylon Tamils, p.72Indrapala, K Early Tamil Settlements in Ceylon, p.16Coddrington, K Ceylon coins and currency, p.74-76.

Xem Người Mã Lai và Vương quốc Jaffna

Vương quốc Johor

Vương quốc Hồi giáo Johor (đôi khi gọi là Johor-Riau hoặc Johor-Riau-Lingga hoặc Đế quốc Johor) được thành lập bởi Alauddin Riayat Shah II con trai của vị quốc vương cuối cùng của vương quốc Malacca là Mahmud Shah vào năm 1528.

Xem Người Mã Lai và Vương quốc Johor

Vương quốc Lavo

Vương quốc Lavo (tiếng Thái: เมืองละโว้) là một thể chế chính trị ở tả ngạn sông Chao Phraya trong thung lũng Thượng Chao Phraya, tồn tại từ khoảng thế kỷ 7 cho đến năm 1388.

Xem Người Mã Lai và Vương quốc Lavo

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Người Mã Lai và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Malacca

Vương quốc Malacca hay Melaka là một vương quốc từng tồn tại ở Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng của Hồi giáo, và do Parameswara thành lập năm 1402, đến năm 1511 thì bị người Bồ Đào Nha xâm chiếm.

Xem Người Mã Lai và Vương quốc Malacca

Vương quốc Melayu

Bản đồ vương quốc Melayu cổ. Vương quốc Melayu (còn gọi là Malayu) là một nhà nước cổ của người Mã Lai tồn tại từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13.

Xem Người Mã Lai và Vương quốc Melayu

Vương quốc Nakhon Si Thammarat

Vương quốc Nakhon Si Thammarat (hay vương quốc Ligor) là một trong những tiểu quốc (mueang) Mã Lai kiểm soát một phần lớn bán đảo Mã Lai, sau bị người Xiêm thôn tính gộp vào Sukhothai.

Xem Người Mã Lai và Vương quốc Nakhon Si Thammarat

Vương quốc Sukhothai

Vương quốc Sukhothai (tiếng Thái: อาณาจักรสุโขทัย, phát âm như Xụ-khổ-thay) là một vương quốc cổ của người Thái ở nửa phía Nam của vùng Bắc Thái Lan hiện đại.

Xem Người Mã Lai và Vương quốc Sukhothai

Vương quốc Tondo

Trong lịch sử Philippines đầu tiên, khu định cư người Tagalog tại Tondo (Baybayin: hoặc) là một thương mại lớn trung tâm nằm ở phía bắc của đồng bằng sông Pasig, trên đảo Luzon.Abinales, Patricio N. and Donna J. Amoroso, State and Society in the Philippines.

Xem Người Mã Lai và Vương quốc Tondo

Xích Thổ

Bản đồ tuyến đường xuyên bán đảo Xích Thổ (tiếng Mã Lai: Tanah Merah), là một vương quốc cổ đại được nói đến trong sách sử Trung Hoa.

Xem Người Mã Lai và Xích Thổ

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Xem Người Mã Lai và Xiêm

Yala (tỉnh)

Tỉnh Yala (ยะลา) là tỉnh (changwat) cực Nam của Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Yala (tỉnh)

Yaring (huyện)

Yaring (ยะหริ่ง) là một huyện (amphoe) của tỉnh Pattani, phía nam Thái Lan.

Xem Người Mã Lai và Yaring (huyện)

Xem thêm

Bán đảo Mã Lai

Malaya

Người Nam Đảo

Nhóm dân tộc ở Đông Nam Á

Nhóm sắc tộc tôn giáo châu Á

Nhóm sắc tộc ở Ai Cập

Nhóm sắc tộc ở Brunei

Nhóm sắc tộc ở Indonesia

Nhóm sắc tộc ở Liban

Nhóm sắc tộc ở Maroc

Nhóm sắc tộc ở Sabah

Nhóm sắc tộc ở Sarawak

Nhóm sắc tộc ở Singapore

Nhóm sắc tộc ở Sumatra

Nhóm sắc tộc ở Ả Rập Xê Út

Còn được gọi là Người Malay, Người Mã-lai.

, Durga Puja, Eid al-Adha, Eo đất Kra, Hajj, Halal, Hassanal Bolkiah, Hà Lan, Hải dương học, Họ Cá trổng, Hồi giáo, Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni, Hồi quốc Aceh, Hệ thống Mandala, Hiên, Hiệp ước Anh-Xiêm năm 1909, Huyền Trang, Indonesia, Jambi, Java, Johor, Kalimantan, Kính ngữ, Kedah, Kelantan, Kickboxing, Kitô hữu, Krabi (tỉnh), Kubang Pasu, Kuching, Lam Luk Ka (huyện), Langkasuka, Làng, Lịch sử Đông Nam Á, Limapuluh Koto, Lingua franca, Linh hồn, Luzon, Madagascar, Mahabharata, Mahathir bin Mohamad, Malacca thuộc Bồ Đào Nha, Malaysia, Manila, Marco Polo, , Mê Kông, Mắm ruốc, Mecca, Medan, Melaka (bang), Miền Nam Thái Lan, Minangkabau, Mohd Najib bin Abdul Razak, Moken, Mueang Pathum Thani (huyện), Myanmar, Nakhon Si Thammarat (tỉnh), Nam Sumatera, Narathiwat (tỉnh), Năm mới Hồi giáo, Negeri Sembilan, New Guinea, New Zealand, Ngữ hệ Nam Đảo, Nghĩa Tịnh, Nghệ thuật Phật giáo, Người Aceh, Người Austronesia, Người Banjar, Người Chăm, Người giúp việc, Người Hồi giáo, Người Java, Người Khmer, Người Môn, Người Thái, Nhà Đường, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà nước đơn nhất, Nhà Tống, Nong Chik (huyện), Nước cốt dừa, Orang Asli, Orang Laut, Pahang, Palembang, Pasaman, Pattani (tỉnh), Pencak silat, Perak, Perlis, Phang Nga (tỉnh), Phatthalung (tỉnh), Phù đồ, Phù Nam, Phật giáo, Phra Nakhon Si Ayutthaya (huyện), Phuket (tỉnh), Pulau Pinang, Quần đảo Bangka-Belitung, Quần đảo Cocos (Keeling), Quần đảo Mã Lai, Rajendra Chola I, Ram Khamhaeng, Raman (huyện), Ramayana, Ranong (tỉnh), Riau, Riềng, Rượu, Sabah, Sarawak, Satun (tỉnh), Sheikh Muszaphar Shukor, Singapore, Songkhla (tỉnh), Sri Lanka, Srivijaya, Sufi giáo, Sulawesi, Sultan, Sumatra, Surin Pitsuwan, Tambralinga, Tây Kalimantan, Tôn hiệu, Tắm, Tỏi, Tổ chức Bộ gen loài người, Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất, Temasek, Terengganu, Thành phố New York, Thái Lan, Thời đại đồ sắt, Thực dân hóa, Thực phẩm thiết yếu, Thổ dân Đài Loan, Thịt bò, Thịt lợn, Thu hoạch, Thuyết vật linh, Tiếng Anh, Tiếng Ả Rập, Tiếng Ba Tư, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Indonesia, Tiếng Java, Tiếng Khmer, Tiếng Latinh, Tiếng Mã Lai, Tiếng Phạn, Tiếng Swahili, Tiếng Tamil, Tiếng Thái, Tiếng Urdu, Trang (tỉnh), Trâu, Trống, Trống định âm, Trumpet, Trung Đông, Tunku Abdul Rahman, Vân Nam, Vùng Tanintharyi, Vịnh Bengal, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Trung Quốc, Văn học dân gian, Visayas, Vua Malaysia, Vương quốc Ayutthaya, Vương quốc Jaffna, Vương quốc Johor, Vương quốc Lavo, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Malacca, Vương quốc Melayu, Vương quốc Nakhon Si Thammarat, Vương quốc Sukhothai, Vương quốc Tondo, Xích Thổ, Xiêm, Yala (tỉnh), Yaring (huyện).