Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Đường

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Đường

Ngũ Đại Thập Quốc vs. Nhà Đường

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ. Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Những điểm tương đồng giữa Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Đường

Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Đường có 99 điểm chung (trong Unionpedia): An Lộc Sơn, Đại Danh, Đại Vận Hà, Đại Yên, Đạo giáo, Đảng Hạng, Đường Ai Đế, Đường Đại Tông, Đường Chiêu Tông, Đường Hiến Tông, Đường Mục Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Văn Tông, Âu Dương Tu, Bàng Huân, Bắc Kinh, Bộ Lại, Biến Bàng Huân, Cảnh giáo, Cựu Đường thư, Chiết Giang, Dương Châu, Giang Lăng, Giang Nam, Giang Tây, Giang Tô, Giao Chỉ, Hà Nam (Trung Quốc), Hàng Châu, Hành lang Hà Tây, ..., Hậu Đường, Hậu Lương Thái Tổ, Hỏa giáo, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hồi Cốt, Hồi giáo, Hoàng Hà, Hoàng Sào, Kara-Khanid, Khai Phong, Khiết Đan, Lão Tử, Lĩnh Nam, Lạc Dương, Lục bộ, Lịch sử Trung Quốc, Lý Biện, Lý Khắc Dụng, Lý Mật (Tùy), Lý Tồn Úc, Liêu Thái Tổ, Loạn An Sử, Loạn Hoàng Sào, Mani giáo, Nam Đường, Nam Chiếu, Nam Hán, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Người Ả Rập, Người Ba Tư, Người Hán, Người Kyrgyz, Nhà Abbas, Nhà Hán, Nhà Liêu, Nhà Tùy, Nhà Tống, Nhật Bản, Nho giáo, Phúc Kiến, Phật giáo, Quan Trung, Quảng Châu (thành phố), Quế Lâm, Sa Đà, Sử Tư Minh, Srivijaya, Sơn Tây (Trung Quốc), Tân Đường thư, Tân La, Tây Vực, Tôn giáo, Tùy Dạng Đế, Tứ Xuyên, Tịnh độ tông, Thanh Hải (Trung Quốc), Thành Đô, Thái Nguyên, Sơn Tây, Thần Tú, Thứ sử, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Thiên Thai tông, Thiền tông, Trường An, Vu Điền, Vương quốc Bột Hải, Xã hội. Mở rộng chỉ mục (69 hơn) »

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

An Lộc Sơn và Ngũ Đại Thập Quốc · An Lộc Sơn và Nhà Đường · Xem thêm »

Đại Danh

Đại Danh (chữ Hán giản thể: 大名县, âm Hán Việt: Đại Danh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Đan, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Ngũ Đại Thập Quốc và Đại Danh · Nhà Đường và Đại Danh · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Ngũ Đại Thập Quốc và Đại Vận Hà · Nhà Đường và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đại Yên

Yên (chữ Hán: 燕), còn gọi là Đại Yên (大燕), là một nhà nước được viên tướng của nhà Đường là An Lộc Sơn thành lập từ ngày 5 tháng 2 năm 756, sau khi ông nổi dậy chống lại sự cai trị của hoàng đế Đường Huyền Tông vào ngày 16 tháng 12 năm 755.

Ngũ Đại Thập Quốc và Đại Yên · Nhà Đường và Đại Yên · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Ngũ Đại Thập Quốc và Đạo giáo · Nhà Đường và Đạo giáo · Xem thêm »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Ngũ Đại Thập Quốc và Đảng Hạng · Nhà Đường và Đảng Hạng · Xem thêm »

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Ai Đế · Nhà Đường và Đường Ai Đế · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Đại Tông · Nhà Đường và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Chiêu Tông · Nhà Đường và Đường Chiêu Tông · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Hiến Tông · Nhà Đường và Đường Hiến Tông · Xem thêm »

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Mục Tông · Nhà Đường và Đường Mục Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Minh Hoàng · Nhà Đường và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Ngũ Đại Thập Quốc và Đường Văn Tông · Nhà Đường và Đường Văn Tông · Xem thêm »

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Âu Dương Tu và Ngũ Đại Thập Quốc · Âu Dương Tu và Nhà Đường · Xem thêm »

Bàng Huân

Bàng Huân (? - 14 tháng 10, 869.Tư trị thông giám, quyển 251.) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.

Bàng Huân và Ngũ Đại Thập Quốc · Bàng Huân và Nhà Đường · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Bắc Kinh và Ngũ Đại Thập Quốc · Bắc Kinh và Nhà Đường · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Bộ Lại và Ngũ Đại Thập Quốc · Bộ Lại và Nhà Đường · Xem thêm »

Biến Bàng Huân

biến Bàng Huân, còn gọi là loạn Bàng Huân là một cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tại khu vực Hoài Thủy do Bàng Huân làm thủ lĩnh, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.

Biến Bàng Huân và Ngũ Đại Thập Quốc · Biến Bàng Huân và Nhà Đường · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Cảnh giáo và Ngũ Đại Thập Quốc · Cảnh giáo và Nhà Đường · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Cựu Đường thư và Ngũ Đại Thập Quốc · Cựu Đường thư và Nhà Đường · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Chiết Giang và Ngũ Đại Thập Quốc · Chiết Giang và Nhà Đường · Xem thêm »

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Dương Châu và Ngũ Đại Thập Quốc · Dương Châu và Nhà Đường · Xem thêm »

Giang Lăng

Giang Lăng (chữ Hán giản thể:江陵县, Hán Việt: Giang Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Giang Lăng và Ngũ Đại Thập Quốc · Giang Lăng và Nhà Đường · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Giang Nam và Ngũ Đại Thập Quốc · Giang Nam và Nhà Đường · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Giang Tây và Ngũ Đại Thập Quốc · Giang Tây và Nhà Đường · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Giang Tô và Ngũ Đại Thập Quốc · Giang Tô và Nhà Đường · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Giao Chỉ và Ngũ Đại Thập Quốc · Giao Chỉ và Nhà Đường · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Hà Nam (Trung Quốc) và Ngũ Đại Thập Quốc · Hà Nam (Trung Quốc) và Nhà Đường · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Hàng Châu và Ngũ Đại Thập Quốc · Hàng Châu và Nhà Đường · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Hành lang Hà Tây và Ngũ Đại Thập Quốc · Hành lang Hà Tây và Nhà Đường · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Hậu Đường và Ngũ Đại Thập Quốc · Hậu Đường và Nhà Đường · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Hậu Lương Thái Tổ và Ngũ Đại Thập Quốc · Hậu Lương Thái Tổ và Nhà Đường · Xem thêm »

Hỏa giáo

Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.

Hỏa giáo và Ngũ Đại Thập Quốc · Hỏa giáo và Nhà Đường · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Hồ Bắc và Ngũ Đại Thập Quốc · Hồ Bắc và Nhà Đường · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Hồ Nam và Ngũ Đại Thập Quốc · Hồ Nam và Nhà Đường · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Hồi Cốt và Ngũ Đại Thập Quốc · Hồi Cốt và Nhà Đường · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Hồi giáo và Ngũ Đại Thập Quốc · Hồi giáo và Nhà Đường · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Hoàng Hà và Ngũ Đại Thập Quốc · Hoàng Hà và Nhà Đường · Xem thêm »

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Hoàng Sào và Ngũ Đại Thập Quốc · Hoàng Sào và Nhà Đường · Xem thêm »

Kara-Khanid

Hãn quốc Kara-Khanid hay Khách Lạt hãn quốc là một liên minh của các bộ lạc Đột Quyết được một triều đại cai trị, triều đại này trong sử sách được gọi là Karakhanid (cũng viết Qarakhanid) hay Ilek Khanid, (قَراخانيان, Qarākhānīyān hay, Khakānīya, Hắc Hãn, Đào Hoa Thạch 桃花石).

Kara-Khanid và Ngũ Đại Thập Quốc · Kara-Khanid và Nhà Đường · Xem thêm »

Khai Phong

Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Khai Phong và Ngũ Đại Thập Quốc · Khai Phong và Nhà Đường · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Khiết Đan và Ngũ Đại Thập Quốc · Khiết Đan và Nhà Đường · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Lão Tử và Ngũ Đại Thập Quốc · Lão Tử và Nhà Đường · Xem thêm »

Lĩnh Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc.

Lĩnh Nam và Ngũ Đại Thập Quốc · Lĩnh Nam và Nhà Đường · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Lạc Dương và Ngũ Đại Thập Quốc · Lạc Dương và Nhà Đường · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Lục bộ và Ngũ Đại Thập Quốc · Lục bộ và Nhà Đường · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Lịch sử Trung Quốc và Ngũ Đại Thập Quốc · Lịch sử Trung Quốc và Nhà Đường · Xem thêm »

Lý Biện

Nam Đường Liệt Tổ (南唐烈祖) (d. 943), cũng gọi là Nam Đường Tiền Chủ (南唐前主) hay Nam Đường Cao Đế (南唐高帝), húy danh là Lý Biện (李昪), hay Lý Thăng, nguyên danh là Từ Chi Cáo (徐之誥), là người thành lập ra nước Nam Đường, một trong những nước thành công nhất trong Thập quốc của thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Lý Biện và Ngũ Đại Thập Quốc · Lý Biện và Nhà Đường · Xem thêm »

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Lý Khắc Dụng và Ngũ Đại Thập Quốc · Lý Khắc Dụng và Nhà Đường · Xem thêm »

Lý Mật (Tùy)

Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.

Lý Mật (Tùy) và Ngũ Đại Thập Quốc · Lý Mật (Tùy) và Nhà Đường · Xem thêm »

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Lý Tồn Úc và Ngũ Đại Thập Quốc · Lý Tồn Úc và Nhà Đường · Xem thêm »

Liêu Thái Tổ

Liêu Thái Tổ (872-926), tên thật là Gia Luật A Bảo Cơ (耶律阿保機), phiên âm Yelü Abaoji; tiếng Mongol: Ambagyan, Hán danh là Gia Luật Ức (耶律亿), là vị hoàng đế đầu tiên của Khiết Đan, trong lịch sử Trung Quốc.

Liêu Thái Tổ và Ngũ Đại Thập Quốc · Liêu Thái Tổ và Nhà Đường · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Loạn An Sử và Ngũ Đại Thập Quốc · Loạn An Sử và Nhà Đường · Xem thêm »

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Loạn Hoàng Sào và Ngũ Đại Thập Quốc · Loạn Hoàng Sào và Nhà Đường · Xem thêm »

Mani giáo

Mani giáo (hay còn gọi Minh giáo, Mạt Ni giáo, Mâu Ni giáo), tiếng Ba Tư: آین مانی Āyin-e Māni, tiếng Trung: 摩尼教, là một tôn giáo cổ của Iran, do Mani (216-277), người Ba Tư (tiếng Ba Tư: مانی) sáng lập vào khoảng thế kỷ 3, được truyền bá theo hai hướng Đông - Tây, cực thịnh một thời, ảnh hưởng sâu rộng.

Mani giáo và Ngũ Đại Thập Quốc · Mani giáo và Nhà Đường · Xem thêm »

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Nam Đường và Ngũ Đại Thập Quốc · Nam Đường và Nhà Đường · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Nam Chiếu và Ngũ Đại Thập Quốc · Nam Chiếu và Nhà Đường · Xem thêm »

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Nam Hán và Ngũ Đại Thập Quốc · Nam Hán và Nhà Đường · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngũ Đại Thập Quốc · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Đường · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Ngũ Đại Thập Quốc và Người Ả Rập · Người Ả Rập và Nhà Đường · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Ngũ Đại Thập Quốc và Người Ba Tư · Người Ba Tư và Nhà Đường · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Ngũ Đại Thập Quốc và Người Hán · Người Hán và Nhà Đường · Xem thêm »

Người Kyrgyz

Người Kyrgyz (cũng được viết là Kirgiz, Kirghiz) là một dân tộc Turk sinh sống chủ yếu tại Kyrgyzstan.

Ngũ Đại Thập Quốc và Người Kyrgyz · Người Kyrgyz và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Abbas · Nhà Abbas và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Hán · Nhà Hán và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Liêu · Nhà Liêu và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Tùy · Nhà Tùy và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Tống · Nhà Tống và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Ngũ Đại Thập Quốc và Nhật Bản · Nhà Đường và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Ngũ Đại Thập Quốc và Nho giáo · Nhà Đường và Nho giáo · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Ngũ Đại Thập Quốc và Phúc Kiến · Nhà Đường và Phúc Kiến · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Ngũ Đại Thập Quốc và Phật giáo · Nhà Đường và Phật giáo · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Ngũ Đại Thập Quốc và Quan Trung · Nhà Đường và Quan Trung · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Ngũ Đại Thập Quốc và Quảng Châu (thành phố) · Nhà Đường và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quế Lâm

Quế Lâm có thể là.

Ngũ Đại Thập Quốc và Quế Lâm · Nhà Đường và Quế Lâm · Xem thêm »

Sa Đà

Sa Đà, còn gọi là Xử Nguyệt (處月), Chu Da (朱邪 hay 朱耶) vốn là một bộ lạc Tây Đột Quyết vào thời nhà Đường, sinh sống theo lối du mục ở khu vực đông nam bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ thuộc Tân Cương (nay thuộc Ba Lý Khôn), tên gọi Sa Đà có nguồn gốc từ việc vùng đất này có các gò cát lớn.

Ngũ Đại Thập Quốc và Sa Đà · Nhà Đường và Sa Đà · Xem thêm »

Sử Tư Minh

Sử Tư Minh (chữ Hán: 史思明; 703-761) là một viên tướng của nhà Đường và là người cùng An Lộc Sơn cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỷ 8.

Ngũ Đại Thập Quốc và Sử Tư Minh · Nhà Đường và Sử Tư Minh · Xem thêm »

Srivijaya

Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.

Ngũ Đại Thập Quốc và Srivijaya · Nhà Đường và Srivijaya · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Ngũ Đại Thập Quốc và Sơn Tây (Trung Quốc) · Nhà Đường và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Ngũ Đại Thập Quốc và Tân Đường thư · Nhà Đường và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Ngũ Đại Thập Quốc và Tân La · Nhà Đường và Tân La · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Ngũ Đại Thập Quốc và Tây Vực · Nhà Đường và Tây Vực · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Ngũ Đại Thập Quốc và Tôn giáo · Nhà Đường và Tôn giáo · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Ngũ Đại Thập Quốc và Tùy Dạng Đế · Nhà Đường và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Ngũ Đại Thập Quốc và Tứ Xuyên · Nhà Đường và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tịnh độ tông

Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh. 慧遠, 334-416) sáng lập và được Pháp Nhiên (法然, ja. hōnen) phát triển tại Nhật.

Ngũ Đại Thập Quốc và Tịnh độ tông · Nhà Đường và Tịnh độ tông · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Ngũ Đại Thập Quốc và Thanh Hải (Trung Quốc) · Nhà Đường và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Ngũ Đại Thập Quốc và Thành Đô · Nhà Đường và Thành Đô · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Ngũ Đại Thập Quốc và Thái Nguyên, Sơn Tây · Nhà Đường và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Thần Tú

Thần Tú (zh. shénxiù 神秀, ja. jinshū), ~ 605-706, cũng được gọi là Ngọc Tuyền Thần Tú, là một thiền sư Trung Quốc, một trong những môn đệ xuất sắc của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn.

Ngũ Đại Thập Quốc và Thần Tú · Nhà Đường và Thần Tú · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Ngũ Đại Thập Quốc và Thứ sử · Nhà Đường và Thứ sử · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Ngũ Đại Thập Quốc và Thổ Dục Hồn · Nhà Đường và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Ngũ Đại Thập Quốc và Thổ Phồn · Nhà Đường và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thiên Thai tông

Thiên Thai tông (zh. tiāntāi-zōng 天台宗, ja. tendai-shū) là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Trí Di (538-597) sáng lập.

Ngũ Đại Thập Quốc và Thiên Thai tông · Nhà Đường và Thiên Thai tông · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Ngũ Đại Thập Quốc và Thiền tông · Nhà Đường và Thiền tông · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Ngũ Đại Thập Quốc và Trường An · Nhà Đường và Trường An · Xem thêm »

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Ngũ Đại Thập Quốc và Vu Điền · Nhà Đường và Vu Điền · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Ngũ Đại Thập Quốc và Vương quốc Bột Hải · Nhà Đường và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Ngũ Đại Thập Quốc và Xã hội · Nhà Đường và Xã hội · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Đường

Ngũ Đại Thập Quốc có 345 mối quan hệ, trong khi Nhà Đường có 646. Khi họ có chung 99, chỉ số Jaccard là 9.99% = 99 / (345 + 646).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Ngũ Đại Thập Quốc và Nhà Đường. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »