Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngũ Hồ thập lục quốc

Mục lục Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

245 quan hệ: Đãng Xương, Đãng Xương Quốc, Đôn Hoàng, Đại (nước), Đặng Chí, Định Châu, Đoàn bộ, Đoàn Nghiệp, Bắc Lương, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Yên (định hướng), Bắc Yên (Ngũ Hồ), Bồ (huyện), Cam Túc, Cao Bình, Tấn Thành, Cao Câu Ly, Cao Vân, Cừu Trì, Chiến Quốc, Chu Du, Chu Tự, Danh sách vua Ngũ Hồ thập lục quốc, Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại, Diêu Hoằng, Diêu Hưng, Diêu Trường, Dương Bảo Sí, Giang Lăng, Giang Nam, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hành lang Hà Tây, Hách Liên Định, Hách Liên Bột Bột, Hán hóa, Hán Quang Vũ Đế, Hán Triệu, Hán Trung, Hãn Châu, Hình Đài, Hạ (thập lục quốc), Hậu Lương, Hậu Tần, Hậu Triệu, Hậu Yên, Hoài Hà, Hoàn Ôn, Hoàn Huyền, ..., Hoàn Sở, Hoạt (huyện), Hung Nô, Kỳ, Tấn Trung, Khất Phục Mộ Mạt, Khất Phục Quốc Nhân, Khất Phục Sí Bàn, Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu, Kiến Khang, Lan Châu, Lã Long, Lã Quang, Lũng Nam, Lũng Tây, Lạc Dương, Lục triều, Lịch sử Trung Quốc, Lý Đặc, Lý Cảo, Lý Hùng, Lý Hùng (hoàng đế), Lý Thế, Lý Tuân, Liêu Đông, Liêu Hà, Loạn bát vương, Long Thành, Lưu Côn, Lưu Diệu, Lưu Hi, Lưu Tống, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Thông, Lưu Uyên, Lưu Xán, Mộ Dung Đức, Mộ Dung Bảo, Mộ Dung bộ, Mộ Dung Hối, Mộ Dung Hi, Mộ Dung Hoằng, Mộ Dung Siêu, Mộ Dung Thùy, Mộ Dung Thịnh, Mộ Dung Tuấn, Mộ Dung Vĩ, Mộ Dung Vĩnh, Mộ Dung Xung, Nam Lương, Nam Yên, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Hồ, Nghiệp (Phật giáo), Nghiệp (thành), Người Đê, Người Hán, Người Khương, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Tấn, Nhạc Phi, Nhiễm Mẫn, Nhiễm Ngụy, Nhu Nhiên, Ninh Hạ, Phù Đăng, Phù Hồng, Phù Kiên, Phù Kiện, Phù Phi, Phù Sùng, Phù Sinh, Phùng Bạt, Phùng Hoằng, Quan Trung, Quý Châu, Sông Vị, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Quốc, Tào Tháo, Tân Cương, Tây Hòa, Lũng Nam, Tây Lương (định hướng), Tây Ngụy, Tây Tần, Tây Yên, Tôn Quyền, Tạ An, Tạ Huyền, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tấn Hoài Đế, Tấn Huệ Đế, Tấn Mẫn Đế, Tấn Nguyên Đế, Tứ Xuyên, Tống Cao Tông, Tổ Địch, Thanh Hải (Trung Quốc), Thành Đô, Thành Hán, Thác Bạt Thập Dực Kiền, Thác Bạt Y Lô, Thạch Chi, Thạch Hổ, Thạch Lặc, Thập lục quốc Xuân Thu, Thốc Phát Ô Cô, Thốc Phát Nục Đàn, Thổ Dục Hồn, Thiên An, Thiên hạ, Thiên Thủy, Thiền vu, Thiểm Tây, Thư Cừ Mông Tốn, Thư Cừ Mục Kiền, Tiên Ti, Tiền Lương, Tiền Tần, Tiền Yên, Tiều Túng, Tiều Thục, Trạch Chiêu, Trạch Liêu, Trạch Ngụy, Trận Phì Thủy, Trận Xích Bích, Triều Dương, Trung Á, Trung Nguyên, Trường An, Trường Giang, Trương Dịch, Trương Quỹ, Trương Thực, Trương Thiên Tích, Tư Mã Dĩnh, Tư Mã Việt, Vân Nam, Vân Trung, Vũ Đô, Vũ Văn bộ, Vạn Lý Trường Thành, Văn Thủy, Lữ Lương, Vương Mãnh, Vương Tuấn (cuối Tây Tấn), Yên (nước), Yết, 296, 302, 304, 310, 314, 315, 318, 319, 329, 337, 338, 344, 347, 350, 351, 352, 357, 370, 371, 376, 384, 385, 388, 389, 392, 394, 397, 398, 400, 401, 403, 405, 407, 409, 410, 413, 414, 417, 421, 430, 431, 436, 439, 443, 554, 564. Mở rộng chỉ mục (195 hơn) »

Đãng Xương

Đãng Xương (chữ Hán giản thể:宕昌縣, chữ Hán giản thể: 宕昌县, bính âm: Dàngchāng Xiàn, âm Hán Việt: Đãng Xương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lũng Nam, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Đãng Xương · Xem thêm »

Đãng Xương Quốc

Đãng Xương, cũng gọi là Đãng Xương Khương (宕昌羌), là một chính quyền được người Khương thành lập và tồn tại từ cuối thời Ngũ Hồ thập lục quốc đến thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Đãng Xương Quốc · Xem thêm »

Đôn Hoàng

Đôn Hoàng (chữ Hán giản thể: 敦煌市, âm Hán Việt: Đôn Hoàng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Đôn Hoàng · Xem thêm »

Đại (nước)

Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Đại (nước) · Xem thêm »

Đặng Chí

Đặng Chí, cũng gọi là Đặng Chí Khương (鄧至羌) hay Bạch Thủy Khương (白水羌) là một chính quyền do người Khương thành lập và tồn tại vào những năm cuối của thời Ngũ Hồ thập lục quốc và thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Đặng Chí · Xem thêm »

Định Châu

Định Châu (chữ Hán giản thể: 定州市, âm Hán Việt: Định Châu thị) là một thành phố cấp huyện trực thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Định Châu · Xem thêm »

Đoàn bộ

Vị trí Đoàn bộ (段部) Đoàn là một nhánh của bộ tộc Tiên Ti vào thời nhà Tấn và Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Đoàn bộ · Xem thêm »

Đoàn Nghiệp

Đoàn Nghiệp (?-401) là vua đầu tiên của nước Bắc Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Đoàn Nghiệp · Xem thêm »

Bắc Lương

Nhà Bắc Lương (397 – 439) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc do Thư Cừ Mông Tốn (368 – 433, người Tiên Ty) chiếm Trương Dịch, Tây Quận thành lập.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Bắc Lương · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Yên (định hướng)

Bắc Yên có thể là tên của.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Bắc Yên (định hướng) · Xem thêm »

Bắc Yên (Ngũ Hồ)

Bắc Yên (chữ Hán: 北燕) là một quốc gia trong thời đại Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Bắc Yên (Ngũ Hồ) · Xem thêm »

Bồ (huyện)

Bồ (chữ Hán giản thể: 蒲县, âm Hán Việt: Bồ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Phần, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Bồ (huyện) · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Cam Túc · Xem thêm »

Cao Bình, Tấn Thành

Cao Bình (chữ Hán giản thể: 高平市, âm Hán Việt: Cao Bình thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tấn Thành, Tấn Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Cao Bình, Tấn Thành · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Vân

Bắc Yên Huệ Đế, tên thật là Cao Vân (chữ Hán: 高雲, Chosŏn'gŭl: 고운l; romaja: Ko Un, ? - 409), hay Mộ Dung Vân (慕容雲), tự là Tử Vũ (子雨), là vua nước Bắc Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Cao Vân · Xem thêm »

Cừu Trì

Cừu Trì là một chế độ cai trị địa phương của người Đê tại khu vực nay là tỉnh Cam Túc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Cừu Trì · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chu Du

Chu Du (chữ Hán: 周瑜; 175 - 210), tên tự Công Cẩn (公瑾), đương thời gọi Chu Lang (周郎), là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Chu Du · Xem thêm »

Chu Tự

Chu Tự (chữ Hán: 朱序, ? – 393), tên tự là Thứ Luân, người Nghĩa Dương, tướng lĩnh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Chu Tự · Xem thêm »

Danh sách vua Ngũ Hồ thập lục quốc

Thể loại:Danh sách vua Trung Quốc Thể loại:Vua Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Danh sách vua Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại

Bình nguyên Hoa Bắc, hay Trung Nguyên, cổ đại là vùng đất ở giữa hai con sông Hoàng Hà và Dương T. Các dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại là các nhóm người ở ngoài vùng đất này.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại · Xem thêm »

Diêu Hoằng

Diêu Hoằng (388–417), tên tự Nguyên Tử (元子), là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Diêu Hoằng · Xem thêm »

Diêu Hưng

Diêu Hưng (366–416), tên tự Tử Lược (子略), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Văn Hoàn Đế ((後)秦文桓帝), là một hoàng đế của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Diêu Hưng · Xem thêm »

Diêu Trường

Diêu Trường (331–394), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Chiêu Vũ Đế ((後)秦武昭帝), là vị hoàng đế sáng lập nên nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Diêu Trường · Xem thêm »

Dương Bảo Sí

Dương Bảo Sí (chữ Hán: 杨保炽, ? – 443), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, được quân đội Lưu Tống đưa lên ngôi vào năm 442, nhưng ngay đầu năm 443 bị quân đội Bắc Ngụy đánh bại, buộc phải đào tẩu.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Dương Bảo Sí · Xem thêm »

Giang Lăng

Giang Lăng (chữ Hán giản thể:江陵县, Hán Việt: Giang Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Giang Lăng · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Giang Nam · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hành lang Hà Tây · Xem thêm »

Hách Liên Định

Hách Liên Định (?-432), biệt danh Trực Phần (直獖), là hoàng đế cuối cùng của nước Hạ vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hách Liên Định · Xem thêm »

Hách Liên Bột Bột

Hách Liên Bột Bột/Phật Phật (tiếng Hán trung đại: quảng vận:; 381–425), tên lúc chào đời là Lưu Bột Bột/Phật Phật (劉勃勃/佛佛), gọi theo thụy hiệu là Hạ Vũ Liệt Đế (夏武烈帝), là hoàng đế khai quốc của nước nước Hạ thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hách Liên Bột Bột · Xem thêm »

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hán hóa · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Triệu

Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hán Triệu · Xem thêm »

Hán Trung

Hán Trung là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hán Trung · Xem thêm »

Hãn Châu

Vị trí của Hãn Châu Hãn Châu (tiếng Trung: 忻州市), Hán Việt: Hãn Châu thị, là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hãn Châu · Xem thêm »

Hình Đài

Hình Đài (邢台, Xíngtái) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hình Đài · Xem thêm »

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hạ (thập lục quốc) · Xem thêm »

Hậu Lương

Hậu Lương có thể là.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hậu Lương · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hậu Tần · Xem thêm »

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hậu Triệu · Xem thêm »

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hậu Yên · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàn Ôn

Hoàn Ôn (chữ Hán: 桓溫; 312–373) là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Long Cang, Tiêu Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hoàn Ôn · Xem thêm »

Hoàn Huyền

Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hoàn Huyền · Xem thêm »

Hoàn Sở

Hoàn Sở là một chính quyền tồn tại ngắn ngủi do tướng Hoàn Huyền thành lập vào thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hoàn Sở · Xem thêm »

Hoạt (huyện)

Hoạt (chữ Hán giản thể: 滑县, âm Hán Việt: Hoạt huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị An Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hoạt (huyện) · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Hung Nô · Xem thêm »

Kỳ, Tấn Trung

Kỳ huyện (chữ Hán giản thể: 祁县, âm Hán Việt: Kỳ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tấn Trung, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Kỳ, Tấn Trung · Xem thêm »

Khất Phục Mộ Mạt

Khất Phục Mộ Mạt (?-431), tên tự An Thạch Bạt (安石跋), là người cai trị cuối cùng của nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Khất Phục Mộ Mạt · Xem thêm »

Khất Phục Quốc Nhân

Khất Phục Quốc Nhân (?-388), là người sáng lập nên nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Khất Phục Quốc Nhân · Xem thêm »

Khất Phục Sí Bàn

Khất Phục Sí Bàn (?-428), gọi theo thụy hiệu là (Tây) Tần Văn Chiêu Vương ((西)秦文昭王), là vị vua thứ 3 nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Khất Phục Sí Bàn · Xem thêm »

Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu

Thắng cảnh Cửu Trại Câu, (tiếng Trung: 九寨溝, tiếng Tây Tạng: Sicadêgu có nghĩa là "Thung lũng chín làng") là khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia thuộc châu tự trị dân tộc Khương, dân tộc Tạng A Bá, miền bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu · Xem thêm »

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Kiến Khang · Xem thêm »

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lan Châu · Xem thêm »

Lã Long

Lã Long (?-416), tên tự Vĩnh Cơ (永基), là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lã Long · Xem thêm »

Lã Quang

Lã Quang (337–400), tên tự Thế Minh (世明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Ý Vũ Đế ((後)涼懿武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lã Quang · Xem thêm »

Lũng Nam

Vị trí của Lũng Nam (màu vàng) tại Cam Túc Lũng Nam (chữ Hán: 陇南; bính âm: Lǒngnán) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lũng Nam · Xem thêm »

Lũng Tây

Lũng Tây (chữ Hán phồn thể:隴西縣, chữ Hán giản thể: 陇西县, bính âm: Lǒngxī Xiàn, âm Hán Việt: Lũng Tâ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Định Tây, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lũng Tây · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lạc Dương · Xem thêm »

Lục triều

Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lục triều · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Đặc

Lý Đặc (? - 303), tên tự Huyền Hưu (玄休), là người sáng lập ra chính quyền Thành Hán.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lý Đặc · Xem thêm »

Lý Cảo

Lý Cảo (351 – 417), tên tự Huyền Thịnh (玄盛), biệt danh là Trường Sinh (長生), là vị vua khai quốc của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lý Cảo · Xem thêm »

Lý Hùng

Lý Hùng (sinh năm 1969) là một diễn viên điện ảnh kiêm ca sĩ của Việt Nam.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lý Hùng · Xem thêm »

Lý Hùng (hoàng đế)

Lý Hùng (李雄) (274–334), tên tự Trọng Tuyển (仲雋), gọi theo thụy hiệu là Thành (Hán) Vũ Đế (成(漢)武帝), là vị Hoàng đế đầu tiên của nước Thành và cũng thường được coi là người khai quốc (mặc dù một số sử gia cho rằng người sáng lập nên nước Thành là Lý Đặc, cha của Lý Hùng).

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lý Hùng (hoàng đế) · Xem thêm »

Lý Thế

Lý Thế (?-361), tên tự Tử Nhân (子仁), còn được biết tới với tước hiệu sau khi khuất phục trước Đông Tấn là Quy Nghĩa hầu (歸義侯), là vị hoàng đế cuối cùng của Thành Hán.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lý Thế · Xem thêm »

Lý Tuân

Lý Tuân (?-421), tên tự Sĩ Như (士如), là người cai trị cuối cùng của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lý Tuân · Xem thêm »

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Liêu Đông · Xem thêm »

Liêu Hà

300px Sông Liêu (giản thể: 辽河; phồn thể: 遼河; bính âm: Liáo hé; phiên âm Hán-Việt: Liêu Hà) là một dòng sông lớn ở miền nam Mãn Châu.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Liêu Hà · Xem thêm »

Loạn bát vương

Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Loạn bát vương · Xem thêm »

Long Thành

Long Thành là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Đồng Nai.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Long Thành · Xem thêm »

Lưu Côn

Lưu Côn (chữ Hán: 刘琨; 271-318), tên tự là Việt Thạch (越石) là nhà chính trị, nhà quân sự và là nhà thơ thời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Ngụy Xương, Trung Sơn.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lưu Côn · Xem thêm »

Lưu Diệu

Lưu Diệu (?-329), tên tự Vĩnh Minh (永明), là hoàng đế thứ năm của nước Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lưu Diệu · Xem thêm »

Lưu Hi

Lưu Hi (?-329), tên tự Nghĩa Quang (義光), là thái tử và con trai của Lưu Diệu, hoàng đế cuối cùng của nước Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lưu Hi · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lưu Tống Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Thông

Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lưu Thông · Xem thêm »

Lưu Uyên

Lưu Uyên (mất 310), tên tự Nguyên Hải (元海), được biết đến với thụy hiệu Hán (Triệu) Quang Văn Đế (漢(趙)光文帝) là vị hoàng đế khai quốc nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lưu Uyên · Xem thêm »

Lưu Xán

Lưu Xán (?-318), tên tự Sĩ Quang (士光), gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Ẩn Đế (漢(趙)隱帝), là hoàng đế thứ tư của nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc, ông chỉ trị vì trong một thời gian ngắn ngủi vào năm 318 trước khi bị nhạc phụ mà ông tin tưởng giết hại.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Lưu Xán · Xem thêm »

Mộ Dung Đức

Mộ Dung Đức (336–405), năm 400 đổi tên thành Mộ Dung Bị Đức (慕容備德), tên tự Huyền Minh (玄明), gọi theo thụy hiệu là (Nam) Yên Hiến Vũ Đế ((南)燕獻武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Nam Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Đức · Xem thêm »

Mộ Dung Bảo

Mộ Dung Bảo (355–398), tên tự Đạo Hựu (道佑), là hoàng đế thứ nhì của nước Hậu Yên thời Thập Lục Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Bảo · Xem thêm »

Mộ Dung bộ

Mộ Dung bộ (慕容部) cát cứ ở Liêu Đông thời kỳ đầu Ngũ Hồ loạn Hoa Mộ Dung bộ là một bộ lạc lớn của tộc Tiên Ti thời kỳ Ngụy-Tấn.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung bộ · Xem thêm »

Mộ Dung Hối

Mộ Dung Hối (chữ Hán: 慕容廆, bính âm Mùróng Guī, 269 — 333, tên tự Dịch Lặc Côi (弈洛瓌), quê ở Cức Thành, Xương Lê là thủ lĩnh thuộc bộ tộc của người Tiên Ti dưới thời nhà Tấn, thủy tổ của nước Tiền Yên, một trong mười sáu nước Ngũ Hồ trong lịch sử Trung Quốc. Lúc sinh thời ông có tước hiệu Liêu Đông công, sau khi mất được truy phong thụy hiệu (Tiền) Yên Vũ Tuyên Đế.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Hối · Xem thêm »

Mộ Dung Hi

Mộ Dung Hi (385–407), tên tự Đạo Văn (道文), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Chiêu Văn Đế ((後)燕昭文帝), là một hoàng đế của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Hi · Xem thêm »

Mộ Dung Hoằng

Mộ Dung Hoằng (?-384) là người sáng lập ra nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Hoằng · Xem thêm »

Mộ Dung Siêu

Mộ Dung Siêu (385–410), tên tự Tổ Minh (祖明), là hoàng đế cuối cùng của nước Nam Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Siêu · Xem thêm »

Mộ Dung Thùy

Mộ Dung Thùy (326–396), tên tự Đạo Minh (道明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Vũ Thành Đế ((後)燕武成帝) là một đại tướng của nước Tiền Yên và sau này trở thành hoàng đế khai quốc của Hậu Yên.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Thùy · Xem thêm »

Mộ Dung Thịnh

Mộ Dung Thịnh (373–401), tên tự Đạo Vận (道運), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Chiêu Vũ Đế ((後)燕昭武帝), là một hoàng đế của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Thịnh · Xem thêm »

Mộ Dung Tuấn

Mộ Dung Tuấn (319–360), tên tự Tuyên Anh (宣英), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Yên Cảnh Chiêu Đế ((前)燕景昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Tuấn · Xem thêm »

Mộ Dung Vĩ

Mộ Dung Vĩ (350–385), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Yên U Đế ((前)燕幽帝, thụy hiệu do thúc phụ Mộ Dung Đức truy phong, Mộ Dung Đức là hoàng đế nước Nam Yên) là hoàng đế cuối cùng của nước Tiền Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Vĩ · Xem thêm »

Mộ Dung Vĩnh

Mộ Dung Vĩnh (?-394), tên tự Thúc Minh (叔明), là vua thứ 7 và cũng là vua cuối cùng của nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Vĩnh · Xem thêm »

Mộ Dung Xung

Mộ Dung Xung (359–386), gọi theo thụy hiệu là (Tây) Yên Uy Đế ((西)燕威帝), là vua thứ 2 nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Mộ Dung Xung · Xem thêm »

Nam Lương

Nam Lương (397 – 414) là một nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Thốc Phát Ô Cô người tộc Tiên Ti ở Hà Tây kiến lập ở khu vực Thanh Hải.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam Lương · Xem thêm »

Nam Yên

Nhà Nam Yên (398 – 410) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Mộ Dung Đức chiếm đông Sơn Đông thành lập nhà Nam Yên.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam Yên · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ Hồ

Ngũ hồ là 5 hồ Động Đình và các hồ lân cận, ở đây có nhiều cảnh đẹp.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Ngũ Hồ · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Nghiệp (thành)

Nghiệp (tiếng Hán: 鄴; phiên âm: Yè) hoặc Nghiệp Thành (鄴城) là một thành trì cổ ở huyện Lâm Chương, Hà Bắc và tiếp giáp huyện An Dương, Hà Nam.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nghiệp (thành) · Xem thêm »

Người Đê

Đê là một dân tộc tồn tại ở Trung Quốc từ thế 8 TCN đến khoảng giữa thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Người Đê · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Người Hán · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Người Khương · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhạc Phi

Nhạc Phi (1103 – 1142) là nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng chống quân Kim thời Nam Tống. Trước sau tổng cộng quân của ông đã có 126 trận chiến với quân Kim và toàn thắng. Ông là một trong những vị tướng nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc, chức tước của ông trước khi bị sát hại là Đại nguyên soái. Người Trung Hoa luôn lấy Nhạc Phi làm gương, xem ông là anh hùng dân tộc, một bậc sĩ phu dũng liệt trung thần.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nhạc Phi · Xem thêm »

Nhiễm Mẫn

Nhiễm Mẫn (?-352) là vua nước Nhiễm Ngụy thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nhiễm Mẫn · Xem thêm »

Nhiễm Ngụy

Tiền Yên Nhiễm Ngụy là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Nhiễm Mẫn thành lập, tồn tại trong thời gian ngắn ngủi từ 350 đến 352 và không được liệt vào 16 nước Ngũ Hồ.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nhiễm Ngụy · Xem thêm »

Nhu Nhiên

Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Nhu Nhiên · Xem thêm »

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Ninh Hạ · Xem thêm »

Phù Đăng

Phù Đăng (343–394) là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Phù Đăng · Xem thêm »

Phù Hồng

Phù Hồng (284–350) tên ban đầu là Bồ Hồng, tên tự Quảng Thế, là một tộc trưởng người Đê.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Phù Hồng · Xem thêm »

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Phù Kiên · Xem thêm »

Phù Kiện

Phù Kiện (317–355), tên ban đầu là Bồ Kiện (蒲健, đổi năm 350), tên tự Kiến Nghiệp (建業), hay còn được gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Cảnh Minh Đế ((前)秦景明帝), là người sáng lập nên nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Phù Kiện · Xem thêm »

Phù Phi

Phù Phi (?-386), tên tự Vĩnh Thúc (永叔), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Ai Bình Đế ((前)秦哀平帝), là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Phù Phi · Xem thêm »

Phù Sùng

Phù Sùng (?-394) là vua thứ 7 và là vua cuối cùng của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Phù Sùng · Xem thêm »

Phù Sinh

Phù Sinh (335–357), tên ban đầu là Bồ Sinh (蒲生), tên tự Trường Sinh (長生), là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Phù Sinh · Xem thêm »

Phùng Bạt

Phùng Bạt (?-430), tên tự Văn Khởi (文起), biệt danh Khất Trực Phạt (乞直伐), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Văn Thành Đế ((北)燕文成帝), là một hoàng đế của nước Bắc Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Phùng Bạt · Xem thêm »

Phùng Hoằng

Phùng Hoằng (?-438), tên tự Văn Thông (文通), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Chiêu Thành Đế ((北)燕昭成帝), là hoàng đế cuối cùng của nước Bắc Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Phùng Hoằng · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Quan Trung · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Quý Châu · Xem thêm »

Sông Vị

Sông Vị hay Vị Hà là một con sông ở tây trung bộ Trung Quốc, chi lưu lớn nhất của Hoàng Hà.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Sông Vị · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tào Tháo · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Hòa, Lũng Nam

Tây Hòa (chữ Hán giản thể: 西和縣, chữ Hán giản thể: 西和县, bính âm: Xīhé Xiàn, âm Hán Việt: Tây Hòa huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lũng Nam, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tây Hòa, Lũng Nam · Xem thêm »

Tây Lương (định hướng)

Tây Lương có thể là.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tây Lương (định hướng) · Xem thêm »

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tây Ngụy · Xem thêm »

Tây Tần

Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tây Tần · Xem thêm »

Tây Yên

Tây Yên có thể là tên gọi của.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tây Yên · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tạ An

Tượng Tạ An Tạ An (chữ Hán: 謝安, 320 - 385), tên tự là An Thạch (安石), nguyên quán ở huyện Lịch Dương, Trần quận, là nhà chính trị, quân sự lớn và đại thần dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tạ An · Xem thêm »

Tạ Huyền

Tạ Huyền (chữ Hán: 謝玄; 343-388), tên tự là Ấu Độ (幼度), là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Dương Hạ, Trần quận, nay là huyện Thái Khang, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tạ Huyền · Xem thêm »

Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tấn Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Tấn Hoài Đế

Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tấn Hoài Đế · Xem thêm »

Tấn Huệ Đế

Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tấn Huệ Đế · Xem thêm »

Tấn Mẫn Đế

Tấn Mẫn đế (chữ Hán: 晋愍帝, 300-318), tên thật là Tư Mã Nghiệp (司馬鄴), tên tự là Ngạn Kì (彥旗) là vị vua thứ năm của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tấn Mẫn Đế · Xem thêm »

Tấn Nguyên Đế

Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tấn Nguyên Đế · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tống Cao Tông · Xem thêm »

Tổ Địch

Tổ Địch (266 - 321; chữ Hán: 祖逖) tự Sĩ Trĩ (士稚), là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người huyện Tù, Phạm Dương (phía bắc huyện Lai Thuỷ, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc ngày nay).

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tổ Địch · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thành Đô · Xem thêm »

Thành Hán

Đại Thành Hán (tiếng Trung: giản thể 成汉; phồn thể: 成漢; bính âm: Chénghàn) (304-347) là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thành Hán · Xem thêm »

Thác Bạt Thập Dực Kiền

Thác Bạt Thập Dực Kiền (320-376), là một thủ lĩnh tối cao của người Tiên Ti và là vua của nước Đại vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thác Bạt Thập Dực Kiền · Xem thêm »

Thác Bạt Y Lô

Thác Bạt Y Lô (?-316) là một thủ lĩnh tây bộ Thác Bạt từ năm 295 đến 307, thủ lĩnh tối cao của Thác Bạt từ năm 307 đến 316, Đại công từ năm 310 đến 315, vau đầu tiên của nước Đại Thác Bạt từ năm 315 đến 316.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thác Bạt Y Lô · Xem thêm »

Thạch Chi

Thạch Chi (石祇, Shí Zhǐ) (?-351) là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thạch Chi · Xem thêm »

Thạch Hổ

là vị vua thứ ba của nhà Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thạch Hổ · Xem thêm »

Thạch Lặc

Thạch Lặc (chữ Hán: 石勒; 274 – 333) là vua khai quốc nước Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, người dân tộc Yết (một sắc dân nhỏ thuộc liên minh Hung Nô).

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thạch Lặc · Xem thêm »

Thập lục quốc Xuân Thu

Thập lục quốc Xuân Thu, là một biên niên sử viết về thời kỳ Đông Tấn-Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thập lục quốc Xuân Thu · Xem thêm »

Thốc Phát Ô Cô

Thốc Phát Ô Cô (?-399), gọi theo thụy hiệu là Vũ Uy Vũ Vương (武威武王), là vua khai quốc của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thốc Phát Ô Cô · Xem thêm »

Thốc Phát Nục Đàn

Thốc Phát Nục Đàn (365–415), gọi theo thụy hiệu là(Nam) Lương Cảnh Vương ((南)涼景王), là vua cuối cùng của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thốc Phát Nục Đàn · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thiên An

Thiên An (chữ Hán giản thể: 迁安市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thiên An · Xem thêm »

Thiên hạ

Thiên Hạ theo cách nhìn của người Trung Quốc Thiên hạ (tiếng Trung: 天下; pinyin: tiān xià) là cụm từ trong tiếng Trung và là một khái niệm văn hóa của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thiên hạ · Xem thêm »

Thiên Thủy

Vị trí trong Cam Túc Thiên Thủy (tiếng Trung: 天水市, bính âm: Báiyín, Hán Việt: Thiên Thủy thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thiên Thủy · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thiền vu · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thư Cừ Mông Tốn

Thư Cừ Mông Tốn (368–433) là một người cai trị của nước Bắc Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, và là vua đầu tiên của thị tộc Thư Cừ.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thư Cừ Mông Tốn · Xem thêm »

Thư Cừ Mục Kiền

Thư Cừ Mục Kiền (? 447), hoặc Thư Cừ Mậu Kiền (沮渠茂虔), là một người cai trị của nước Bắc Lương vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Thư Cừ Mục Kiền · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiền Lương

Đại Nhà Tiền Lương (tiếng Trung: 前凉, bính âm: Qián Liáng) 320–376, là một quốc gia trong Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tiền Lương · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tiền Tần · Xem thêm »

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tiền Yên · Xem thêm »

Tiều Túng

Tiều Túng (?-413) lã một thủ lĩnh quân sự người Hán tại khu vực tỉnh Tứ Xuyên hiện nay vào thời Đông Tấn.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tiều Túng · Xem thêm »

Tiều Thục

Tiều Thục, cũng gọi là Tây Thục (西蜀), Hậu Thục (後蜀), là một chính quyền do một người Hán tên là Tiều Túng thành lập vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tuy nhiên, Tiếu Thục không được tính là một trong thập lục quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tiều Thục · Xem thêm »

Trạch Chiêu

Địch Chiêu (?-393) là người cai trị cuối cùng của nước Địch Ngụy vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trạch Chiêu · Xem thêm »

Trạch Liêu

Địch Liêu (? 391) là người sáng lập ra nước Ngụy vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trạch Liêu · Xem thêm »

Trạch Ngụy

Ngụy là một nước của người Đinh Linh vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 388 đến 392.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trạch Ngụy · Xem thêm »

Trận Phì Thủy

Trận Phì Thủy (Phì Thủy chi chiến: 淝水之戰) là trận đánh nổi tiếng năm 383 thời Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa quân Tiền Tần và quân Đông Tấn.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trận Phì Thủy · Xem thêm »

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trận Xích Bích · Xem thêm »

Triều Dương

140px Triều Dương (tiếng Hoa giản thể: 朝阳; bính âm: Cháoyáng) là một địa cấp thị ở tỉnh Liêu Ninh của Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Triều Dương · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trung Á · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trường An · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trường Giang · Xem thêm »

Trương Dịch

Trương Dịch (張掖) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trương Dịch · Xem thêm »

Trương Quỹ

Trương Quỹ (255-314), tên tự Sĩ Ngạn (士彥), miếu hiệu Trương Thái Tổ (張太祖) là người sáng lập nhà Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trương Quỹ · Xem thêm »

Trương Thực

Trương Thực (?–320) là một quân phiệt và người cai trị nước Tiền Lương.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trương Thực · Xem thêm »

Trương Thiên Tích

Trương Thiên Tích (346–406), tên tự ban đầu là Công Chuẩn Hỗ (公純嘏), sau này là Chuẩn Hỗ (純嘏), biệt danh Độc Hoạt (獨活), hay Tây Bình Điệu công (西平悼公), là người cai trị cuối cùng của nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Trương Thiên Tích · Xem thêm »

Tư Mã Dĩnh

Tư Mã Dĩnh (chữ Hán:司马颖; 279 - 306), tên tự là Chương Độ (章度), là một vị tông thất nhà Tấn, một trong các chư hầu vương nhà Tây Tấn tham gia loạn bát vương dẫn đến sự suy yếu và sụp đổ của triều đại này.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tư Mã Dĩnh · Xem thêm »

Tư Mã Việt

Tư Mã Việt (chữ Hán: 司馬越, ?-311), tức Đông Hải Hiếu Hiến vương (東海孝獻王), tự là Nguyên Siêu (元超), là tông thất của nhà Tấn, một trong tám vị chư hầu vương trong loạn bát vương đầu thời Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Tư Mã Việt · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Vân Nam · Xem thêm »

Vân Trung

Vân Trung là một xã thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Vân Trung · Xem thêm »

Vũ Đô

Vũ Đô (chữ Hán giản thể: 武都區, chữ Hán giản thể: 武都区, bính âm: Wǔdū Qū, âm Hán Việt: Vũ Đô khu) là một quận thuộc địa cấp thị Lũng Nam, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Vũ Đô · Xem thêm »

Vũ Văn bộ

Vị trí của Vũ Văn bộ (宇文部) Vũ Văn là một thị tộc tiền quốc gia của những người Tiên Ti có nguồn gốc Hung Nô vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại cho đến khi bị vua Mộ Dung Hoảng của Tiền Yên tiêu diệt vào năm 345.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Vũ Văn bộ · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Văn Thủy, Lữ Lương

Văn Thủy (chữ Hán giản thể: 文水县, âm Hán Việt: Văn Thủy huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lữ Lương, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Văn Thủy, Lữ Lương · Xem thêm »

Vương Mãnh

Vương Mãnh (chữ Hán: 王猛; tự là Cảnh Lược 景略; bính âm Wáng Měng; 325–375) là người dân tộc Hán, Tể tướng của nước Tiền Tần, thời Thập lục quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Vương Mãnh · Xem thêm »

Vương Tuấn (cuối Tây Tấn)

Vương Tuấn (chữ Hán: 王浚; 252-314) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Vương Tuấn (cuối Tây Tấn) · Xem thêm »

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Yên (nước) · Xem thêm »

Yết

Yết (tiếng Hán Trung cổ), cũng gọi là Yết Hồ là một dân tộc ở phía bắc Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và Yết · Xem thêm »

296

Năm 296 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 296 · Xem thêm »

302

Nhà Tào Ngụy ở Trung Quốc bị sụp đổ Năm 302 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 302 · Xem thêm »

304

Năm 304 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 304 · Xem thêm »

310

Năm 310 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 310 · Xem thêm »

314

Năm 314 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 314 · Xem thêm »

315

Năm 315 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 315 · Xem thêm »

318

Năm 318 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 318 · Xem thêm »

319

Năm 319 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 319 · Xem thêm »

329

Năm 329 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 329 · Xem thêm »

337

Năm 337 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 337 · Xem thêm »

338

Năm 338 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 338 · Xem thêm »

344

Năm 344 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 344 · Xem thêm »

347

Năm 347 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 347 · Xem thêm »

350

Năm 350 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 350 · Xem thêm »

351

Năm 351 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 351 · Xem thêm »

352

Năm 352 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 352 · Xem thêm »

357

Năm 357 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 357 · Xem thêm »

370

Năm 370 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 370 · Xem thêm »

371

Năm 371 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 371 · Xem thêm »

376

Năm 376 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 376 · Xem thêm »

384

Năm 384 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 384 · Xem thêm »

385

Năm 385 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 385 · Xem thêm »

388

Năm 388 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 388 · Xem thêm »

389

Năm 389 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 389 · Xem thêm »

392

Năm 392 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 392 · Xem thêm »

394

Năm 394 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 394 · Xem thêm »

397

Năm 397 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 397 · Xem thêm »

398

Năm 398 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 398 · Xem thêm »

400

Năm 400 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 400 · Xem thêm »

401

Năm 401 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 401 · Xem thêm »

403

Năm 403 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 403 · Xem thêm »

405

Năm 405 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 405 · Xem thêm »

407

Năm 407 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 407 · Xem thêm »

409

Năm 409 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 409 · Xem thêm »

410

Năm 410 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 410 · Xem thêm »

413

Năm 413 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 413 · Xem thêm »

414

Năm 414 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 414 · Xem thêm »

417

Năm 417 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 417 · Xem thêm »

421

Năm 421 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 421 · Xem thêm »

430

Năm 430 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 430 · Xem thêm »

431

Năm 431 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 431 · Xem thêm »

436

Năm 436 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 436 · Xem thêm »

439

Năm 439 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 439 · Xem thêm »

443

Năm 443 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 443 · Xem thêm »

554

Năm 554 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 554 · Xem thêm »

564

Năm 564 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ngũ Hồ thập lục quốc và 564 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngũ Hồ Thập lục quốc, Ngũ Hồ loạn Hoa, Thập Lục Quốc, Thập lục quốc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »