Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ngô Đình Diệm

Mục lục Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

450 quan hệ: Algérie, Allen Dulles, An Cựu, Ayub Khan, Đà Lạt, Đài Loan, Đài Truyền hình Việt Nam, Đông Hồ (nhà thơ), Đông Nam Á, Đại học Huế, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, Đại tá, Đại Việt Phục hưng Hội, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đạo Cao Đài, Đảng Cần lao Nhân vị, Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960, Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963, Đặng Trần Đức, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Việt Nam, Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa), Đồng (tiền Việt Nam Cộng hòa), Đồng Khánh, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam, Độc tài, Ấn Độ, Ấp Chiến lược, Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955), Ủy ban Quốc tế về giám sát và kiểm soát tại Việt Nam, Bán đảo Đông Dương, Bình Thuận, Bùi Bằng Đoàn, Bùi Diễm, Bùi Kiến Thành, Bảo Đại, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bảy Viễn, Bầu cử, Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, Bắc Kỳ, Bồ Đào Nha, Bỉ, Bộ đội Bình Xuyên, Bộ Binh (bộ), Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Lại, Bộ Nội vụ, ..., Bộ ngoại giao, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa, Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Bộ trưởng, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, BBC, Biến cố Phật giáo, 1963, Binh chủng nhảy dù, Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa, Boun Oum, Buôn Ma Thuột, Cambridge University Press, Campuchia, Cannes, Cao Đài, Cao nguyên Trung phần, Cao Văn Viên, Cà Mau, Công giáo, Công giáo tại Việt Nam, Công nghệ, Công nghiệp, Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, Công nghiệp nhẹ, Công viên Lê Văn Tám, Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa), Cải cách ruộng đất, Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, Cảnh sát, Cờ Phật giáo, Cố vấn quân sự, Chính khách, Chính phủ, Chính phủ liên hiệp, Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Chính trị, Chôn cất, Chùa Diệu Đế, Chùa Từ Đàm, Chùa Xá Lợi, Chất độc da cam, Chợ Lớn, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa gia đình trị, Chủ nghĩa thực dân, Chi Lợn, Chiến thuật, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Việt Nam, Chiếu thoái vị của Bảo Đại, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Cường Để, Danh sách nhà nước cộng sản, David Halberstam, Dân tộc, Dean Rusk, Dinh Độc Lập, Doanh nghiệp, Donald R. Heath, Douglas A-1 Skyraider, Douglas MacArthur, Dwight D. Eisenhower, Dương Văn Minh, Edward Lansdale, Elbridge Durbrow, Gan, George Washington, Giáo dục khai phóng, Giáo dục tiểu học, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Phaolô VI, Giáo phái, Giê-su, Gioan Baotixita, Hà Minh Trí, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hà Tiên (tỉnh), Hà Văn Lâu, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hạ Long, Hạ viện, Hải Lăng, Hải quân, Hồ Đắc Khải, Hồ Chí Minh, Hồng Kông, Hồng y, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hecta, Henry Cabot Lodge, Jr., Hiến binh Nhật, Hiến pháp, Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956, Hiệp định Élysée (1949), Hiệp định Genève, 1954, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hoàng Quốc Việt, Hoàng triều Cương thổ, Huế, Hương Trà, John F. Kennedy, Josip Broz Tito, Khâm sứ Trung Kỳ, Khổng Tử, Khu công nghiệp, Kinh tế thị trường, Kinh Thánh, Kitô giáo, Lào, Lê Văn Kim, Lê Văn Tỵ, Lính tập, Lục quân Hoa Kỳ, Lực lượng đặc biệt Việt Nam Cộng hòa, Lực lượng vũ trang, Lệ Thủy, Quảng Bình, Lễ Phật Đản, Lịch sử Việt Nam, Lý Chánh Trung, Lý Quang Diệu, Le Figaro, Liên bang Đông Dương, Liên hiệp Pháp, Liên Hiệp Quốc, Linh mục, Lon Nol, Lucien Conein, Lyndon B. Johnson, M-113, Malcolm Browne, Maxwell D. Taylor, Máy chém, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Nam Kỳ, Nông dân, Nông nghiệp, Nội các, New Jersey, Ngân hàng Đông Dương, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Ngân sách nhà nước, Ngô Đình Cẩn, Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Khả, Ngô Đình Luyện, Ngô Đình Nhu, Nghĩa trang Lái Thiêu, Nghệ An, Nguyên thủ quốc gia, Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa, Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Chánh Thi, Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Hữu Bài, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Khánh, Nguyễn Ngọc Thơ, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Phúc Bửu Lộc, Nguyễn Tôn Hoàn, Nguyễn Thân, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Văn Hinh, Nguyễn Văn Nhung, Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Văn Vỹ, Nguyễn Văn Xuân (trung tướng), Người Thượng, Nhà máy thủy điện Đa Nhim, Nhà Nguyễn, Nhà nước, Nhà thờ Cha Tam, Nhà thờ chính tòa Phủ Cam, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhân bản, Nhân Dân (báo), Nhóm Caravelle, Nhập khẩu, Nhật Bản, Nho giáo, Ninh Thuận, Norodom Sihanouk, Pakistan, Paris, Penguin Books, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Huy Quát, Phan Khôi, Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, Pháp, Phát triển kinh tế, Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục, Phó Thủ tướng, Phú Yên, Phạm Liệu, Phạm Phú Quốc, Phạm Quỳnh, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Phật giáo Việt Nam, Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo, Phi công, Philippines, Phnôm Pênh, Phong kiến, Phong thủy, Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam, Phong trào Văn Thân, Phoumi Nosavan, Phương tiện chiến đấu bọc thép, Pierre Marie Antoine Pasquier, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đội Pháp, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quảng Điền, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc gia Việt Nam, Quốc hội, Quyền phủ quyết, Richard Nixon, Savannakhet, Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Sân bay quốc tế Washington Dulles, Sĩ quan, Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội, Singapore, Souvanna Phouma, Stanley Karnow, Sơn Ngọc Thành, Sư đoàn, Tá điền, Tây Nguyên, Tình báo, Tín dụng, Tòa án hiến pháp, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tọa thiền, Tử hình, Tỷ giá hối đoái, Tố Cộng diệt Cộng, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á, Tổng đốc, Tổng giám mục, Tổng thống, Tổng thống Hoa Kỳ, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Tăng trưởng kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố New York, Thành Thái, Thái Lan, Thái Văn Toản, Thích Quảng Đức, Thích Trí Quang, Thập niên 1980, Thủ Đức, Thủ tướng, Thủ tướng Việt Nam, Thủy điện, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Thủy tinh, Thừa Thiên - Huế, Thống sứ Bắc Kỳ, The New York Times, The Straits Times, Thiên Bút, Thiên Chúa, Thiên Chúa giáo, Thoái vị, Thuế, Thuế quan, Thuốc diệt cỏ, Thượng thư, Thượng viện Hoa Kỳ, Tiền tệ, Tiểu đoàn, Toàn quyền Đông Dương, Trình Minh Thế, Trí thức, Trần Hữu Thế, Trần Kim Tuyến, Trần Lệ Xuân, Trần Trọng Kim, Trần Văn Đôn, Trần Văn Đỗ, Trần Văn Minh (lục quân), Trận Ấp Bắc, Tri phủ, Triết học kinh viện, Trung đoàn, Trung Kỳ, Trung Quốc, Trung tá, Trường Hậu bổ (Hà Nội), Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, Tuy Hòa, Tuyên bố chung, Tuyên Quang, Vatican, Ván bài lật ngửa, Vũ Bằng, Vũ khí, Vĩ tuyến 17 Bắc, Vũ Văn Mẫu, Vận động hành lang, Vụ ám sát John F. Kennedy, Vụ đánh bom Dinh Độc Lập 1962, Viêng Chăn, Viện Dân biểu Trung Kỳ, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội, VietNamNet, Vinh, Vua, Washington, Washington, D.C., Winston Churchill, Xi măng, Xiêm Riệp, Xuất khẩu, 1 tháng 11, 1 tháng 2, 11 tháng 11, 11 tháng 3, 12 tháng 11, 12 tháng 7, 13 tháng 10, 13 tháng 11, 15 tháng 4, 16 tháng 6, 18 tháng 10, 1901, 1907, 1913, 1918, 1921, 1923, 1926, 1929, 1930, 1931, 1933, 1945, 1950, 1954, 1955, 1956, 1957, 1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1966, 2 tháng 11, 2 tháng 2, 20 tháng 10, 20 tháng 12, 20 tháng 9, 2006, 22 tháng 10, 22 tháng 2, 22 tháng 3, 22 tháng 4, 22 tháng 6, 25 tháng 8, 26 tháng 10, 26 tháng 4, 27 tháng 10, 27 tháng 4, 29 tháng 10, 3 tháng 1, 30 tháng 10, 31 tháng 1, 4 tháng 6, 8 tháng 4, 8 tháng 5, 8 tháng 9, 9 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (400 hơn) »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Algérie · Xem thêm »

Allen Dulles

Allen Wales Dulles (7 tháng tư, 1893 – ngày 29 năm 1969) là một nhà ngoại giao và luật sư đã trở thành người dân sự đầu tiên giám đốc CIA, và ông phục vụ giám đốc đến ngày.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Allen Dulles · Xem thêm »

An Cựu

An Cựu là một phường thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và An Cựu · Xem thêm »

Ayub Khan

Muhammad Ayub Khan (tiếng Urdu: محمد ایوب خان), (14 tháng 5 năm 1907 - 19 tháng 4 năm 1974) là một tướng năm sao và sau đó tự bổ nhiệm nguyên soái trong Quân đội Pakistan là trở thành nhà độc tài quân sự đầu tiên, và Chánh quân luật Pakistan, phục vụ như là Tổng thống thứ hai của Pakistan giai đoạn 1958-1969.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ayub Khan · Xem thêm »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đà Lạt · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Truyền hình Việt Nam

Đài Truyền hình Việt Nam (Tiếng Anh: Vietnam Television) gọi tắt là VTV, là đài truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ phát sóng các chương trình truyền hình nhằm truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam ở trong nước và trên toàn thế giới.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đài Truyền hình Việt Nam · Xem thêm »

Đông Hồ (nhà thơ)

Đông Hồ (10 tháng 3 năm 1906 - 25 tháng 3 năm 1969), tên thật Lâm Tấn Phác, tự Trác Chi, hiệu Đông Hồ và Hòa Bích; các bút hiệu khác: Thủy Cổ Nguyệt, Đại Ẩn Am, Nhị Liễu Tiên Sinh.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đông Hồ (nhà thơ) · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại học Huế

Đại học Huế Đại học Huế (tiếng Anh: Hue University) là hệ thống trường đại học đứng đầu về đào tạo tại tại vùng Bắc Trung bộ, được xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đại học Huế · Xem thêm »

Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam

Trước 1975, Hoa Kỳ chỉ có liên hệ ngoại giao với Việt Nam Cộng hòa và có đại sứ tại Sài Gòn.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam · Xem thêm »

Đại tá

Đại tá là quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang các quốc gia.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đại tá · Xem thêm »

Đại Việt Phục hưng Hội

Đại Việt Phục hưng Hội là một tổ chức chính trị hoạt động tại Trung Kỳ từ 1942 đến 1945.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đại Việt Phục hưng Hội · Xem thêm »

Đại Việt Quốc dân Đảng

Đại Việt Quốc dân Đảng, thường được gọi tắt là Đảng Đại Việt, là một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ năm 1939.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đại Việt Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Đảng Cần lao Nhân vị

Cần lao Nhân vị Cách mạng Đảng - hay Đảng Cần lao Nhân vị - là một chính đảng tồn tại và hoạt động tại Việt Nam Cộng hòa từ năm 1954 đến tháng 11 năm 1963 do hai anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu thành lập vào cuối năm 1954 tại Sài Gòn dựa trên chủ thuyết chính trị Nhân vị (Personalism) của triết gia người Pháp Emmanuel Mounier.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đảng Cần lao Nhân vị · Xem thêm »

Đảng Dân chủ Việt Nam

Đảng Dân chủ Việt Nam là "chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu nước và tiến bộ Việt Nam", hoạt động từ năm 1944, tên ban đầu là Việt Nam Dân chủ Đảng hay Việt Nam Tân dân chủ Đảng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đảng Dân chủ Việt Nam · Xem thêm »

Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960

Đảo chính tại Việt Nam Cộng hòa năm 1960 là cuộc đảo chính quân sự đầu tiên tại Việt Nam Cộng hòa, do Đại tá Nguyễn Chánh Thi và Trung tá Vương Văn Đông đứng đầu.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960 · Xem thêm »

Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963

Cuộc đảo chính tại Nam Việt Nam năm 1963 là cuộc đảo chính nhằm lật đổ Chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm do các tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa thực hiện với sự làm ngơ của Hoa Kỳ vào ngày 1 tháng 11 năm 1963.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963 · Xem thêm »

Đặng Trần Đức

Thiếu tướng '''Đặng Trần Đức''' Đặng Trần Đức (1922-2004), sinh tại Thanh Trì, Hà Nội; bí danh Ba Quốc – 3Q, Nguyễn Văn Tá; là Thiếu tướng tình báo Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đặng Trần Đức · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đế quốc Việt Nam · Xem thêm »

Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)

Đỗ Mậu (1917-2002), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa) · Xem thêm »

Đồng (tiền Việt Nam Cộng hòa)

Đồng đã là tiền tệ của Việt Nam Cộng hòa (Nam Việt Nam) lưu hành bắt đầu từ năm 1953 đến ngày 2 tháng 5 năm 1978.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đồng (tiền Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đồng Khánh · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam · Xem thêm »

Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam (1967-1975) là chính thể dân sự của Việt Nam Cộng hòa thành lập trên cơ sở của bản Hiến pháp tháng 4 năm 1967 và cuộc bầu cử tháng 9 năm 1967.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam · Xem thêm »

Độc tài

Chế độ độc tài (dictatorship) là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một nhóm người, có thể là một gia đình, nhóm quân đội, hay một đảng duy nhất, mà quyền lực không bị giới hạn và họ thường dùng những biện pháp trù dập các người đối lập để duy trì quyền lực.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Độc tài · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấp Chiến lược

Hình ảnh ấp chiến lược với hàng rào bằng tre và hào cạn cắm chông bao quanh Ấp Chiến lược là một "quốc sách" của chính quyền Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam từ năm 1961 do Ngô Đình Diệm đề xuất để đối phó với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ấp Chiến lược · Xem thêm »

Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955)

Ủy ban Cách mạng Quốc gia, sau đổi tên thành Hội đồng Nhân dân Cách mạng Quốc gia, là một tổ chức chính trị được hình thành ngày 29 tháng 4 năm 1955 để hậu thuẫn cho Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm, trong cuộc tranh chấp với các lực lượng vũ trang Bình Xuyên, Cao Đài và Hòa Hảo, vốn được sự hậu thuẫn của Quốc trưởng Bảo Đại.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955) · Xem thêm »

Ủy ban Quốc tế về giám sát và kiểm soát tại Việt Nam

Ủy ban Quốc tế về giám sát và kiểm soát tại Việt Nam (tiếng Anh: International Commission for Supervision and Control in Vietnam, thường viết tắt là ICC hay ICSC) là một cơ quan quốc tế lập ra theo Hiệp định Genève, 1954 để giám sát và báo cáo lên hai chủ tịch Hội nghị Genève do Anh và Liên Xô đồng chủ tọa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ủy ban Quốc tế về giám sát và kiểm soát tại Việt Nam · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bình Thuận · Xem thêm »

Bùi Bằng Đoàn

Bùi Bằng Đoàn (chữ Hán: 裴鵬摶, 1889–1955) là Thượng thư bộ Hình triều Nguyễn (1933-1945), Trưởng ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I (1946–1955).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bùi Bằng Đoàn · Xem thêm »

Bùi Diễm

Đại sứ VIệt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ Bùi Diễm, năm 1968 Bùi Diễm (sinh năm 1923) là đại sứ Việt Nam Cộng hòa ở Hoa Kỳ từ 1967 đến 1972.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bùi Diễm · Xem thêm »

Bùi Kiến Thành

Bùi Kiến Thành (sinh năm 1932) là một nhà tài chính người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bùi Kiến Thành · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bảo Đại · Xem thêm »

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là một bảo tàng, và là một địa chỉ tham quan của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Bảy Viễn

Lê Văn Viễn tức Bảy Viễn (1904-1972), nguyên là một tướng cướp lừng danh trước năm 1945, về sau tham gia tổ chức Lực lượng vũ trang kháng chiến chống Pháp của Việt Minh, rồi ly khai trở về hợp tác với chính phủ Quốc gia Việt Nam do Hoàng đế Bảo Đại làm Quốc trưởng, được phong Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bảy Viễn · Xem thêm »

Bầu cử

Bầu cử là một quá trình đưa ra quyết định của người dân để chọn ra một cá nhân nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bầu cử · Xem thêm »

Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ

Việc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ là việc chọn lựa người làm tổng thống Hoa Kỳ trong nhiệm kỳ 4 năm, bắt đầu từ trưa Ngày Nhậm chức (20 tháng 1 năm sau cuộc bầu cử).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bỉ · Xem thêm »

Bộ đội Bình Xuyên

Bộ đội Bình Xuyên là tên gọi một tổ chức chính trị - quân sự tồn tại ở khu vực Nam Bộ trong khoảng 1945 đến 1960.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ đội Bình Xuyên · Xem thêm »

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ Binh (bộ) · Xem thêm »

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ Lại · Xem thêm »

Bộ Nội vụ

Bộ Nội vụ là một cơ quan cấp bộ của một quốc gia hay vùng lãnh thổ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ Nội vụ · Xem thêm »

Bộ ngoại giao

Bộ ngoại giao là một bộ trong chính phủ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ ngoại giao · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ · Xem thêm »

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (United States Department of Defense) hay còn được gọi tắt là Lầu Năm Góc, là một bộ của chính phủ liên bang Hoa Kỳ, đặc trách điều hợp và trông coi tất cả các cơ quan và chức năng của chính phủ có liên quan đến an ninh và quân sự quốc gia.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ · Xem thêm »

Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa

Bộ Quốc phòng là một Cơ quan cấp cao trong Nội các Chính phủ Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa là Cơ quan đầu não về lĩnh vực Chỉ huy và Tham mưu của Quân lực Việt Nam Cộng hòa trong suốt thời-gian tồn-tại (1955-1975).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ trưởng · Xem thêm »

Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ

Thư từ chức của Tổng thống Richard Nixon gửi đến Ngoại trưởng Henry Kissinger. Các nơi công du của các ngoại trưởng Hoa Kỳ lúc đang tại chức. Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Secretary of State) (hay được gọi đúng theo từ ngữ chuyên môn là Ngoại Trưởng Mỹ, cách gọi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ là sai bản chất vì đây là chức vụ ngang Bộ trưởng Ngoại giao ở nhiều nước nhưng đã được đổi cả chức năng, nhiệm vụ lẫn tên gọi từ Secretary of Foreign Affairs thành Secretary of State) là người lãnh đạo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, lo về vấn đề đối ngoại.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và BBC · Xem thêm »

Biến cố Phật giáo, 1963

Đài tưởng niệm hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Biến cố Phật giáo 1963, sự kiện đàn áp Phật giáo 1963, Pháp nạn Phật giáo Việt Nam 1963 hay gọi đơn giản là Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện đỉnh điểm cao trào đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo của Phật giáo tại miền Nam Việt Nam vào năm 1963.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Biến cố Phật giáo, 1963 · Xem thêm »

Binh chủng nhảy dù

Lính dù Mỹ sử dụng loại dù MC1-B Binh chủng nhảy dù hay lính dù là lực lượng các chiến binh đặc biệt dùng dù nhảy vào các chiến tuyến, thuộc lực lượng lục quân hoặc không quân.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Binh chủng nhảy dù · Xem thêm »

Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa

Binh chủng Nhảy Dù Quân lực Việt Nam Cộng hòa là lực lượng tác chiến đổ bộ đường không của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Boun Oum

Hoàng thân Boun Oum (còn gọi là Hoàng thân Boun Oum Na Champassak; ບຸນອຸ້ມ ນະ ຈຳປາສັກ; บุญอุ้ม ณ จัมปาศักดิ์;; 12 tháng 12 năm 1912 - 17 tháng 3 năm 1980) là con trai vua Ratsadanay, hoàng thân cha truyền con nối của vương quốc Champasak và từng là Thủ tướng Lào.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Boun Oum · Xem thêm »

Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột (hay Buôn Mê Thuột hoặc Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên và là một đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam, nằm trong 16 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Buôn Ma Thuột · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cambridge University Press · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Campuchia · Xem thêm »

Cannes

Cannes (phát âm) (tiếng Occitan Provençal: Canas theo dạng cổ hay Cano dạng Mistral; tiếng occitan trung cổ viết là Cànoas) là một thành phố của Pháp, là nơi tổ chức Liên hoan phim Cannes hằng năm.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cannes · Xem thêm »

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cao Đài · Xem thêm »

Cao nguyên Trung phần

Cao nguyên Trung phần là một tên gọi khác để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cao nguyên Trung phần · Xem thêm »

Cao Văn Viên

Cao Văn Viên (1921-2008), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cao Văn Viên · Xem thêm »

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cà Mau · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Công giáo · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Công nghệ · Xem thêm »

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Công nghiệp · Xem thêm »

Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu là một đường lối công nghiệp hóa theo đó quốc gia tiến hành công nghiệp hóa nỗ lực thành lập và nuôi dưỡng các ngành công nghiệp trong nước để sản xuất ra các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu · Xem thêm »

Công nghiệp nhẹ

Công nghiệp nhẹ là ngành công nghiệp ít tập trung tư bản hơn công nghiệp nặng, và thiên về cung cấp hàng hóa tiêu dùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp (có nghĩa là sản phẩm được sản xuất cho người tiêu dùng cuối cùng hơn là sản xuất để làm đầu vào cho một quá trình sản xuất khác).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Công nghiệp nhẹ · Xem thêm »

Công viên Lê Văn Tám

Công viên Lê Văn Tám là một công viên tại phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Công viên Lê Văn Tám · Xem thêm »

Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)

Trái phiếu Cải cách Điền địa cấp năm 1970 Cải cách điền địa là tên gọi chung cho 2 đợt phân phối lại ruộng đất trong khuôn khổ chương trình Cải cách nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở miền Nam (từ vĩ tuyến 17 trở xuống phía Nam) từ 1954-1975 sau Hiệp định Genève do phía Việt Nam Cộng hòa lãnh đạo.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Cải cách ruộng đất

Cải cách ruộng đất là chính sách mà một chính phủ đề ra để phân phối lại hoặc chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cải cách ruộng đất · Xem thêm »

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập...

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam · Xem thêm »

Cảnh sát

Cảnh sát Ba Lan Cảnh sát (tiếng Anh: Police) hay còn gọi là công an, cá, ông cò, cớm là một trong những lực lượng vũ trang của một nhà nước, là công cụ chuyên chế của chính quyền đang điều hành nhà nước đó.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cảnh sát · Xem thêm »

Cờ Phật giáo

Cờ Phật giáo Cờ Phật giáo là một lá cờ được thiết kế vào cuối thế kỉ XIX nhằm tượng trưng và đại diện một cách thống nhất cho Phật giáo và được Phật tử trên khắp thế giới sử dụng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cờ Phật giáo · Xem thêm »

Cố vấn quân sự

Cố vấn quân sự là những nhân viên quân sự (binh lính, sĩ quan) được gởi ra nước ngoài để hỗ trợ đất nước ấy trong việc huấn luyện, tổ chức quân đội, và nhiều công tác quân sự khác.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cố vấn quân sự · Xem thêm »

Chính khách

London 2 tháng 4 năm 2009. Chính khách, Chính trị gia hay Nhà chính trị, là một người tham gia trong việc gây ảnh hưởng tới chính sách công và ra quyết định.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chính khách · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chính phủ · Xem thêm »

Chính phủ liên hiệp

Chính phủ liên hiệp là nội các của một chính phủ thể chế đại nghị trong đó một số chính đảng hợp tác, làm giảm sự thống trị của bất kỳ một đảng trong liên minh đó.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chính phủ liên hiệp · Xem thêm »

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chính trị · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chôn cất · Xem thêm »

Chùa Diệu Đế

Chùa Diệu Đế toạ lạc bên bờ sông Hộ Thành, người Huế gọi là sông Gia Hội, hoặc sông Đông Ba, nay là số 100B đường Bạch Đằng, gần cầu Gia Hội.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chùa Diệu Đế · Xem thêm »

Chùa Từ Đàm

Chùa Từ Đàm là một ngôi chùa cổ danh tiếng ở Huế; hiện tọa lạc tại số 1 đường Sư Liễu Quán, thuộc phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chùa Từ Đàm · Xem thêm »

Chùa Xá Lợi

Chùa Xá Lợi (舍利寺) là một ngôi chùa lớn và là một di tích cấp thành phố của Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc tại góc đường Bà Huyện Thanh Quan và Sư Thiện Chiếu, Quận 3, trong một khuôn viên rộng 2.500 m².

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chùa Xá Lợi · Xem thêm »

Chất độc da cam

Chất độc da cam (viết tắt: CĐDC, tiếng Anh: Agent Orange - Tác nhân da cam), là tên gọi của một loại chất thuốc diệt cỏ và làm rụng lá cây được quân đội Hoa Kỳ sử dụng tại Việt Nam trong Chiến dịch Ranch Hand, một phần của chiến tranh hóa học của Hoa Kỳ trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chất độc da cam · Xem thêm »

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chợ Lớn · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chủ nghĩa chống cộng · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chủ nghĩa gia đình trị

Chủ nghĩa gia đình trị (Nepotismus hay Vetternwirtschaft từ chữ nepos cháu trai) là việc những người có quyền lực, có vị trí lãnh đạo tạo lợi thế hay ban đặc ân cho những người trong gia đình hoặc bà con thân thuộc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chủ nghĩa gia đình trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chi Lợn · Xem thêm »

Chiến thuật

Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục đích cụ thể.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chiến thuật · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiếu thoái vị của Bảo Đại

Bản Chiếu thoái vị của Bảo Đại công bố ngày 25 tháng 8 năm 1945 chính thức chấm dứt Nhà Nguyễn và chế độ quân chủ ở Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Chiếu thoái vị của Bảo Đại · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Cường Để

Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊㭽; 1882–1951) là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu bốn đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Cường Để · Xem thêm »

Danh sách nhà nước cộng sản

Nhà nước cộng sản là một mô hình nhà nước với một chính quyền dựa trên sự lãnh đạo của một đảng cộng sản dựa theo tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, hệ tư tưởng cộng sản như nguyên tắc của nhà nước độc đảng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Danh sách nhà nước cộng sản · Xem thêm »

David Halberstam

David Halberstam (1978) David Halberstam (10 tháng 4 năm 1934 – 23 tháng 4 năm 2007) là một nhà báo người Mỹ đã đoạt Giải Pulitzer, phóng viên chiến trường và là tác giả nổi tiếng về đề tài Chiến tranh Việt Nam, ông còn viết về chính trị, lịch sử, kinh doanh, truyền thông, văn hóa Mỹ, và sau là thể thao.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và David Halberstam · Xem thêm »

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Dân tộc · Xem thêm »

Dean Rusk

Dean Rusk với tổng thống Johnson và Robert McNamara, 9 tháng 2 năm 1968 David Dean Rusk (9 tháng 2 năm 190920 tháng 12 năm 1994) là Ngoại trưởng Hoa Kỳ từ năm 1961 đến 1969 dưới thời các tổng thống John F. Kennedy và Lyndon B. Johnson.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Dean Rusk · Xem thêm »

Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc, tòa nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Dinh Độc Lập · Xem thêm »

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Doanh nghiệp · Xem thêm »

Donald R. Heath

Donald Read Heath (12 tháng 8, 1894 – 15 tháng 10, 1981) là một thành viên của Sở Ngoại vụ Hoa Kỳ trong hơn bốn thập kỉ trong vai trò là Đại sứ Hoa Kỳ tại Campuchia (1950–1954), Lào (1950–1954), Việt Nam (1952–1955), Liban (1955–1957) và Ả Rập Xê Út (1958–1961).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Donald R. Heath · Xem thêm »

Douglas A-1 Skyraider

Chiếc Douglas A-1 (trước đây là AD) Skyraider (Kẻ cướp trời) là một máy bay ném bom cường kích một chỗ ngồi của Hoa Kỳ trong những năm 1950, 1960 và đầu những năm 1970.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Douglas A-1 Skyraider · Xem thêm »

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Douglas MacArthur · Xem thêm »

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Dwight D. Eisenhower · Xem thêm »

Dương Văn Minh

Dương Văn Minh (16 tháng 2 năm 1916 - 9 tháng 8 năm 2001) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Dương Văn Minh · Xem thêm »

Edward Lansdale

Edward Geary Lansdale (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1908 mất ngày 23 tháng 2 năm 1987) là một Thiếu tướng Không quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Edward Lansdale · Xem thêm »

Elbridge Durbrow

Elbridge Durbrow (21 tháng 9 năm 1903 - 16 Tháng 5 năm 1997) là một sĩ quan Cục ngoại giao Mỹ và nhà ngoại giao người từng là Tham tán Đại sứ quán và Phó Đại sứ tại Moskva vào cuối những năm 1940 và sau đó là Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Cộng hòa từ tháng 3 năm 1957 đến tháng 4 năm 1961.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Elbridge Durbrow · Xem thêm »

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Gan · Xem thêm »

George Washington

George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và George Washington · Xem thêm »

Giáo dục khai phóng

Thomas Huxley (hình chụp vào khoảng năm 1890), một trong những người cổ vũ cho giáo dục khai phóng. Giáo dục khai phóng (tiếng Anh: liberal education) là giáo dục nhắm tạo ra con người tự do.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Giáo dục khai phóng · Xem thêm »

Giáo dục tiểu học

Học sinh tiểu học ở Đà Nẵng, Việt Nam. Giáo dục tiểu học (primary education, elementary education) là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Giáo dục tiểu học · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ý: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Giáo hoàng Phaolô VI · Xem thêm »

Giáo phái

300px Một giáo phái là một phân nhóm của một hệ thống niềm tin tôn giáo, mở rộng ra là cho triết họcl, chính trị, thường là nhánh của một nhóm lớn hơn.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Giáo phái · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Giê-su · Xem thêm »

Gioan Baotixita

Gioan Baotixita (hoặc Gioan Tẩy Giả, Gioan Tiền Hô, Giăng Báp-tít, tiếng Do Thái: יוחנן המטביל, Yoḥanan ha-mmaṭbil, tiếng Ả Rập: يوحنا المعمدان Yūhannā Al-ma ʿ Madan, tiếng Aramaic hay tiếng Syriac: ܝܘܚܢܢ ܡܥܡܕܢܐ Yoḥanan Mamdana, Յովհաննէս Մկրտիչ Yovhannēs Mkrtičʿ, Ὁ Ἅγιος/Τίμιος Ἐνδοξος, Προφήτης, Πρόδρομος, καὶΒαπτιστής Ἰωάννης Ho Hágios/Tímios Endoxos, Prophḗtēs, Pródromos, kaì Baptistḗs Ioánnes)Lang Bernhard (2009) International Review of Biblical Studies Brill Academic Pub ISBN 9004172548 Tr.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Gioan Baotixita · Xem thêm »

Hà Minh Trí

Hà Minh Trí (1935-) là người từng ám sát hụt Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm vào ngày 22 tháng 2 năm 1957.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hà Minh Trí · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Văn Lâu

Hà Văn Lâu (9 tháng 12 năm 1918 - 6 tháng 12 năm 2016) là một chỉ huy quân sự, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam và là một nhà ngoại giao Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hà Văn Lâu · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hòa ước Giáp Thân (1884) · Xem thêm »

Hạ Long

Hạ Long có nghĩa là rồng hạ xuống, đây cũng là tên gọi để chỉ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hạ Long · Xem thêm »

Hạ viện

Hạ viện (hay là Hạ nghị viện) là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hạ viện · Xem thêm »

Hải Lăng

Hải Lăng là một huyện của tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hải Lăng · Xem thêm »

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hải quân · Xem thêm »

Hồ Đắc Khải

Hồ Đắc Khải (chữ Hán: 胡得愷, 1894-1948) là một trí thức Nho học Việt Nam thời thuộc Pháp, từng giữ các chức vụ tổng đốc Bình Phú (Bình Định-Phú Yên) và thượng thư Bộ Hộ trong nội các của vua Bảo Đại.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hồ Đắc Khải · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hồng Kông · Xem thêm »

Hồng y

Trang phục Hồng y Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hồng y · Xem thêm »

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hecta · Xem thêm »

Henry Cabot Lodge, Jr.

Henry Cabot Lodge, Jr. (5 tháng 7 năm 1902 – 27 tháng 2 năm 1985) là một Thượng nghị sĩ Mỹ của tiểu bang Massachusetts, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng hòa thời Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Henry Cabot Lodge, Jr. · Xem thêm »

Hiến binh Nhật

Lính Hiến binh của Quân đội Đế quốc Nhật Bản Hiến binh Nhật (tiếng Nhật: 憲兵隊, phiên âm: Kempeitai, âm Hán Việt: Hiến binh đội) là đội quân cảnh của Đế quốc Nhật Bản hoạt động từ 1881 đến 1945.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hiến binh Nhật · Xem thêm »

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hiến pháp · Xem thêm »

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956 là bản hiến pháp được hình thành trong thời Đệ Nhất Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam vào năm 1956.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956 · Xem thêm »

Hiệp định Élysée (1949)

Hiệp định Élysée (tiếng Pháp: Accords de l'Elysée) là một văn kiện được ký kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam Bảo Đại và Tổng thống Pháp, theo đó công nhận Quốc gia Việt Nam là một nước độc lập nằm trong Liên hiệp Pháp.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hiệp định Élysée (1949) · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Quốc Việt

Hoàng Quốc Việt (1905–1992) là một chính khách, đảm nhiệm các vai trò Bí thư Tổng bộ Việt Minh, Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hoàng Quốc Việt · Xem thêm »

Hoàng triều Cương thổ

Hoàng triều Cương thổ (chữ Nho: 皇朝疆土, tiếng Pháp: Domaine de la Couronne) ban đầu là tên gọi để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hoàng triều Cương thổ · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Huế · Xem thêm »

Hương Trà

Hương Trà là một thị xã của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Hương Trà · Xem thêm »

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và John F. Kennedy · Xem thêm »

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Sau cuộc chiến ông lên giữ quyền thủ tướng (1945–63) và sau đó lên chức tổng thống (1953–80) của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư. Từ năm 1943 cho đến khi ông mất, Tito còn giữ cấp bậc Nguyên soái, tổng chỉ huy quân đội Nhân dân Nam Tư (JNA). Tito là người sáng lập quốc gia Nam Tư thứ nhì, tồn tại từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến năm 1991. Mặc dù là một trong những thành viên ban đầu của Cominform, Tito là người đầu tiên và duy nhất có khả năng chống lại điều khiển của Liên Xô. Nam Tư do đó thuộc Phong trào không liên kết, không chống nhưng cũng không ngả theo phe nào trong hai phe đối đầu của Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Josip Broz Tito · Xem thêm »

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Khâm sứ Trung Kỳ · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Khổng Tử · Xem thêm »

Khu công nghiệp

Khu công nghiệp, còn gọi là khu kỹ nghệ là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và cân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Khu công nghiệp · Xem thêm »

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Kinh tế thị trường · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Kitô giáo · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lào · Xem thêm »

Lê Văn Kim

Lê Văn Kim (1918-1987) nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Pháo binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lê Văn Kim · Xem thêm »

Lê Văn Tỵ

Lê Văn Tỵ (1904-1964), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Quốc gia Việt Nam và Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thống tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lê Văn Tỵ · Xem thêm »

Lính tập

Lính khố đỏ. Lính tập là các đơn vị quân đội bản xứ do người Pháp tổ chức thành lập nhằm phụ trợ cho quân chính quy Pháp trong việc đánh dẹp, bảo vệ an ninh thời Pháp thuộc sau khi chiếm được Nam Kỳ, rồi Bắc Kỳ, nằm trong Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lính tập · Xem thêm »

Lục quân Hoa Kỳ

Lục quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm với các chiến dịch quân sự trên b. Đây là quân chủng xưa nhất và lớn nhất về quân sự của Hoa Kỳ, và là một trong 7 lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ (uniformed services).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lục quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Lực lượng đặc biệt Việt Nam Cộng hòa

Lực lượng đặc biệt (Tiếng Anh: Army of the Republic of Vietnam Special Forces, ARVNSF) - viết tắt: LLDB - là một đơn vị Quân sự Chủ lực của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lực lượng đặc biệt Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Lực lượng vũ trang

Lực lượng vũ trang là lực lượng chiến đấu của nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh, quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lực lượng vũ trang · Xem thêm »

Lệ Thủy, Quảng Bình

Sông Kiến Giang Lệ Thủy là một huyện thuộc tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lệ Thủy, Quảng Bình · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Chánh Trung

Lý Chánh Trung (1928-13 tháng 3 năm 2016) sinh tại Trà Vinh.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lý Chánh Trung · Xem thêm »

Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (tên chữ Latin: Lee Kuan Yew; tên chữ Hán: 李光耀; bính âm: Lǐ Guāngyào, 16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lý Quang Diệu · Xem thêm »

Le Figaro

Le Figaro là một tờ báo của Pháp được sáng lập năm 1826 dưới triều đại của vua Charles X. Đây là nhật báo lâu đời nhất tại Pháp vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Le Figaro · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Liên hiệp Pháp

Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Liên hiệp Pháp · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Linh mục

Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Linh mục · Xem thêm »

Lon Nol

Lon Nol (tiếng Khmer: លន់នល់, 1913 - 1985) là chính trị gia Campuchia giữ chức Thủ tướng Campuchia hai lần cũng như đã liên tục giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời vua Norodom Sihanouk.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lon Nol · Xem thêm »

Lucien Conein

Lucien Conein Lucien Emile Conein (1919-1998) là một điệp viên CIA từng hoạt động tại châu Âu, Iran và Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lucien Conein · Xem thêm »

Lyndon B. Johnson

Lyndon Baines Johnson (phát âm tiếng Anh:; 27 tháng 8 năm 1908 –  22 tháng 1 năm 1973), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, tại vị trong giai đoạn 1963–1969.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Lyndon B. Johnson · Xem thêm »

M-113

Thiết giáp chở quân M-113, hay còn gọi là thiết vận xa M-113, một trong những loại xe bọc thép chở quân (Armored Personel Carrier - APC) phổ biến nhất trong lịch sử chiến tranh hiện đại.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và M-113 · Xem thêm »

Malcolm Browne

Malcolm Browne (1964) Malcolm W. Browne (17 tháng 4 năm 1933 - 28 tháng 8 năm 2012) là một nhà báo và nhà nhiếp ảnh người Mỹ giành Giải thưởng Pulitzer.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Malcolm Browne · Xem thêm »

Maxwell D. Taylor

Đại tướng Maxwell Davenport Taylor (sinh ngày 26 tháng 8 năm 1901, mất ngày 19 tháng 4 năm 1987) là một quân nhân và nhà ngoại giao Hoa Kỳ những năm giữa thế kỷ 20.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Maxwell D. Taylor · Xem thêm »

Máy chém

Máy chém (/ˈɡɪlətiːn/ hoặc /ˈɡiː.ətiːn/; French) hay đoạn đầu đài là một dụng cụ đặc biệt để hành hình người bị án chém gồm một bệ với hai thanh cứng dựng song song, có lưỡi dao sắc nâng lên hạ xuống.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Máy chém · Xem thêm »

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nông dân · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nội các

Nội các (tiếng Anh: Cabinet) là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ, thông thường đại diện ngành hành pháp.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nội các · Xem thêm »

New Jersey

New Jersey (phát âm như là Niu Giơ-di, phát âm tiếng Anh là) là một trong 4 tiểu bang nhỏ nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và New Jersey · Xem thêm »

Ngân hàng Đông Dương

Tờ giấy bạc trị giá 20 ''piastre'' tức đồng bạc Đông Dương do Ngân hàng Đông Dương phát hành năm 1898, Sài Gòn. Trụ sở Sài Gòn của Ngân hàng Đông Dương, sau là Ngân hàng Quốc gia Việt Nam dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa, hiện nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi Nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Trụ sở Ngân hàng Đông Dương ở Hà Nội, nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Đông Dương tức Banque de l'Indochine (viết tắt BIC) là một ngân hàng và cơ sở tài chính thành lập ngày 21 tháng 1 năm 1875 ở Paris để phát hành giấy bạc và tiền kim loại cho các xứ thuộc địa của Pháp ở Á Châu cùng điều hành quyền lợi kinh tế của Pháp ở Viễn Đông.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ngân hàng Đông Dương · Xem thêm »

Ngân hàng Quốc gia Việt Nam

Mặt tiền của trụ sở Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được in trên tờ tiền giấy mệnh giá 1000 đồng phát hành năm 1971 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là ngân hàng trung ương của Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa hình thành ngày 31 tháng 12 năm 1954 và hoạt động đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ngân hàng Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ngân sách nhà nước · Xem thêm »

Ngô Đình Cẩn

Ngô Đình Cẩn (chữ Hán: 吳廷瑾; 1912 – 1964) là em trai của Ngô Đình Diệm (tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Cẩn · Xem thêm »

Ngô Đình Khôi

Ngô Đình Khôi (1885 - 1945) là quan nhà Nguyễn, tổng đốc Nam Ngãi (Quảng Nam - Quảng Ngãi).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Khôi · Xem thêm »

Ngô Đình Khả

Ngô Đình Khả (1850–1925) là một quan đại thần nhà Nguyễn.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Khả · Xem thêm »

Ngô Đình Luyện

Ông Ngô Đình Luyện khoảng năm 1979.http://hoilatraloi.blogspot.com/2013/10/hoi-ky-cua-co-ta-nguyen-huu-due-ve-gia.html#.U1yiCJnCvNk.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Luyện · Xem thêm »

Ngô Đình Nhu

Sài Gòn, ngày 12 tháng 5 năm 1961 Ngô Đình Nhu (1910-1963) là một nhà lưu trữ và một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu · Xem thêm »

Nghĩa trang Lái Thiêu

Nghĩa trang Lái Thiêu là nghĩa trang nằm ở phường Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nghĩa trang Lái Thiêu · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nghệ An · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa

Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa là người đứng đầu và đại diện cho chính thể Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Nguyễn Đình Đầu

Nguyễn Đình Đầu (sinh năm 1920) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực địa lý học - lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Đình Đầu · Xem thêm »

Nguyễn Chánh Thi

Nguyễn Chánh Thi (1923-2007), nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Chánh Thi · Xem thêm »

Nguyễn Hải Thần

Nguyễn Hải Thần (1878(?) – 1959) là một nhà cách mạng chống Pháp, người sáng lập và lãnh đạo Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Hải Thần · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Bài

Thượng thư Nguyễn Hữu Bài Nguyễn Hữu Bài (chữ Hán: 阮有排; 28 tháng 9 năm 1863-10 tháng 7 năm 1935) là một đại thần nhà Nguyễn và là một nhà cách mạng ôn hòa trong lịch sử cận đại Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Hữu Bài · Xem thêm »

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Hiến Lê · Xem thêm »

Nguyễn Khánh

Cựu Đại tướng Nguyễn Khánh năm 2000 Nguyễn Khánh (1927-2013) nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Khánh · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Thơ

Nguyễn Ngọc Thơ (1908-1976) là Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa từ tháng 11 năm 1963 đến cuối tháng 1 năm 1964 khi chức vụ này được một hội đồng quân sự lập nên sau một vụ đảo chính lật đổ và giết hại tổng thống Ngô Đình Diệm.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Ngọc Thơ · Xem thêm »

Nguyễn Phan Long

Nguyễn Phan Long Nhà báo Nguyễn Phan Long (1889–1960) là một nhà báo, nhà hoạt động chính trị Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Phan Long · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bửu Lộc

Hoàng thân Nguyễn Phúc Bửu Lộc, (sinh ngày 22 tháng 8 năm 1914 tại Huế, mất ngày 27 tháng 2 năm 1990 tại Paris).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Phúc Bửu Lộc · Xem thêm »

Nguyễn Tôn Hoàn

Nguyễn Tôn Hoàn (1917-2001) là một chính khách Việt Nam, một trong những lãnh tụ của Đại Việt Quốc dân Đảng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Tôn Hoàn · Xem thêm »

Nguyễn Thân

Nguyễn Thân (chữ Hán: 阮紳, 1854 - 1914), biểu tự Thạch Trì (石池), là võ quan nhà Nguyễn và là cộng sự đắc lực của thực dân Pháp vào những năm cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Thân · Xem thêm »

Nguyễn Tiến Hưng

Nguyễn Tiến Hưng (sinh 1935) là một tiến sĩ kinh tế, nguyên là Tổng trưởng Kế hoạch của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa kiêm cố vấn của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, hiện là giáo sư tại Đại học Howard (Washington, D.C., Hoa Kỳ).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Tiến Hưng · Xem thêm »

Nguyễn Tường Tam

Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Tường Tam · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hinh

Nguyễn Văn Hinh (1915-2004), nguyên là tướng lĩnh đầu tiên của Quốc gia Việt Nam, là sĩ quan người Việt đầu tiên được phong cấp tướng ở thời kỳ Liên hiệp Pháp, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Hinh · Xem thêm »

Nguyễn Văn Nhung

Thiếu tá Nguyễn Văn Nhung là một sĩ quan trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Nhung · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tâm

Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm gắn huy chương lên quân kỳ của trường Sĩ quan trừ bị Thủ Đức. sau lưng ông là Tổng trưởng Quốc phòng Phan Huy Quát. Nguyễn Văn Tâm (1893 - 1990) là thủ tướng chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp dưới quyền quốc trưởng Bảo Đại từ tháng 6 năm 1952 đến tháng 12 năm 1953.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Tâm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Thiệu · Xem thêm »

Nguyễn Văn Vỹ

Nguyễn Văn Vỹ (1916-1981), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, mang cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Vỹ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)

Nguyễn Văn Xuân (1892–1989) là Thủ tướng của Cộng hòa tự trị Nam Kỳ từ ngày 8 tháng 10 năm 1947 đến ngày 27 tháng 5 năm 1948, sau đó giữ chức vụ Thủ tướng lâm thời của Quốc gia Việt Nam từ ngày 27 tháng 5 năm 1948 đến 14 tháng 7 năm 1949.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Xuân (trung tướng) · Xem thêm »

Người Thượng

Đệ Nhất Cộng hòa với sự hợp tác của Phái bộ Kinh tế Hoa Kỳ Người Thượng là danh từ gọi chung những nhóm sắc tộc bản địa sinh sống trên cao nguyên miền Trung Việt Nam, như Ba Na, Jarai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông...

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Người Thượng · Xem thêm »

Nhà máy thủy điện Đa Nhim

Nhà máy thủy điện Đa Nhim là một công trình thủy điện của Việt Nam được xây dựng trên sông Đa Nhim.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nhà máy thủy điện Đa Nhim · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nhà nước · Xem thêm »

Nhà thờ Cha Tam

Nhà thờ Cha Tam (tên chính thức: Nhà thờ Thánh Phanxicô Xaviê vì thuộc Giáo xứ Phanxicô Xaviê, Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh) là một nhà thờ cổ, hiện tọa lạc tại số 25 đường Học Lạc, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nhà thờ Cha Tam · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Phủ Cam

Nhà thờ chính tòa Phủ Cam là nhà thờ chính tòa của Tổng Giáo phận Huế, tọa lạc trên đồi Phước Quả, thuộc địa phận phường Phước Vĩnh, thành phố Huế.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nhà thờ chính tòa Phủ Cam · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Nhân bản

Nhân bản có thể là.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nhân bản · Xem thêm »

Nhân Dân (báo)

Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nhân Dân (báo) · Xem thêm »

Nhóm Caravelle

Nhóm Tự do Tiến bộ, còn được biết với tên gọi Nhóm Caravelle vì nhóm họp báo ra tuyên cáo lần đầu tiên tại Khách sạn Caravelle Sài Gòn vào năm 1960, là một nhóm gồm 18 chính khách thuộc nhiều thuộc nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau, chống Cộng và đối lập với chính phủ hiện thời.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nhóm Caravelle · Xem thêm »

Nhập khẩu

"Nhập khẩu" là bao gồm các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên giới quốc gia từ một nguồn bên ngoài.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nhập khẩu · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Nho giáo · Xem thêm »

Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ninh Thuận · Xem thêm »

Norodom Sihanouk

Norodom Sihanouk (tiếng Khmer: នរោត្តម សីហនុ, phát âm như "Nô-rô-đôm Xi-ha-núc"; 31 tháng 10 năm 1922 tại Phnôm Pênh – 15 tháng 10 năm 2012 tại Bắc Kinh) là cựu Quốc vương, Thái thượng vương của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Norodom Sihanouk · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Pakistan · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Paris · Xem thêm »

Penguin Books

phải Nhà xuất bản Penguin Books được Allen Lane thành lập năm 1935-1936.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Penguin Books · Xem thêm »

Phan Đình Phùng

Phan Đình Phùng (chữ Hán: 潘廷逢; 1847-1895), hiệu Châu Phong (珠峰), tự Tôn Cát, thụy Trang Lạng, là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phan Đình Phùng · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Phan Huy Quát

Phan Huy Quát (1908 - 1979) tự Châu Cử, nguyên quán Hà Tĩnh, là thủ tướng Việt Nam Cộng hòa từ ngày 16 tháng 2 năm 1965 đến ngày 5 tháng 6 năm 1965.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phan Huy Quát · Xem thêm »

Phan Khôi

Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phan Khôi · Xem thêm »

Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận

Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận (1928–2002) là một Hồng y của Giáo hội Công giáo Việt Nam thuộc Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Pháp · Xem thêm »

Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phát triển kinh tế · Xem thêm »

Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục

Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục (6 tháng 10 năm 1897 - 13 tháng 12 năm 1984) là một Giám mục Công giáo Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục · Xem thêm »

Phó Thủ tướng

Phó Thủ tướng là chức vụ mà ở một vài quốc gia có Thủ tướng là người cấp phó của Thủ tướng, sẽ thay ghế Thủ tướng điều khiển nội các nếu Thủ tướng không may gặp vấn đề gì làm ông không thể tiếp tục điều khiển nội các.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phó Thủ tướng · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phú Yên · Xem thêm »

Phạm Liệu

Phạm Liệu (1873-1937), tự là Sư Giám, hiệu là Tang Phố, là một danh sĩ Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phạm Liệu · Xem thêm »

Phạm Phú Quốc

Phạm Phú Quốc (1935-1965), nguyên là một sĩ quan cao cấp của Quân chủng Không quân thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phạm Phú Quốc · Xem thêm »

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phạm Quỳnh · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phật giáo Hòa Hảo · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo

Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo (tiếng Anh: Central Intelligence Office hay Central Intelligence Organization,Taylor, K. W. Voices from the Second Republic of South Vietnam (1967-1975). Ithaca, NY: Cornell Southeast Asia Program Publications, 2014. Tr 15-30 viết tắt là CIO) là cơ quan tình báo chiến lược trung ương của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, được Hoa Kỳ tài trợ, trực thuộc Phủ Tổng thống, tức Nha Hành chính và Nhân viên Phủ Tổng thống.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo · Xem thêm »

Phi công

Hai phi công lái chiếc Boeing 777 đang hạ cánh Phi công là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phi công · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Philippines · Xem thêm »

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phnôm Pênh · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phong kiến · Xem thêm »

Phong thủy

La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phong thủy · Xem thêm »

Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam

Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội do bà Trần Lệ Xuân kiến nghị thành lập vào ngày 20 tháng 5 năm 1958 nhằm tranh đấu cho sự bình quyền của phụ nữ Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Phong trào Văn Thân

Phong trào Văn Thân là một phong trào quần chúng do các nho sĩ Việt Nam lãnh đạo với mục tiêu "bình Tây, sát tả" (nghĩa là: "dẹp người Pháp, giết người Công giáo") để cứu nước.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phong trào Văn Thân · Xem thêm »

Phoumi Nosavan

Phoumi Nosavan (1920-1985) là một nhà chính trị và tướng lĩnh quân sự Lào trong Chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phoumi Nosavan · Xem thêm »

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Phương tiện chiến đấu bọc thép · Xem thêm »

Pierre Marie Antoine Pasquier

Ứng Lăng, Huế Pierre Marie Antoine Pasquier, hay thường được biết với tên Pierre Pasquier (6 tháng 2, 1877-15 tháng 1, 1934) là Toàn quyền Đông Dương từ năm 1928 đến 1934.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Pierre Marie Antoine Pasquier · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân đội Pháp

Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quân đội Pháp · Xem thêm »

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quân đội Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quảng Điền

Quảng Điền là một huyện ven biển phía bắc của Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quảng Điền · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Xem thêm »

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quốc hội · Xem thêm »

Quyền phủ quyết

Phủ quyết là quyền đơn phương (do viên chức của một bang, quốc gia) ngăn một hành động chính thức, đặc biệt là sự ban hành pháp luật.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Quyền phủ quyết · Xem thêm »

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Richard Nixon · Xem thêm »

Savannakhet

Savannakhet (tiếng Lào: ສະຫວັນນະເຂດ, tiếng Việt: Xa Vẳn Na Khẹt) là một tỉnh tại Trung Lào.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Savannakhet · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (trước đây được gọi là Phi trường Tân Sơn Nhứt) là cảng hàng không quốc tế ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Washington Dulles

Không có mô tả.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Sân bay quốc tế Washington Dulles · Xem thêm »

Sĩ quan

Sĩ quan là cán bộ thuộc Lực lượng Vũ trang của một quốc gia có chủ quyền, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ khác được Nhà nước của Quốc gia đó phong, thăng quân hàm cấp Úy, Tá, Tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Sĩ quan · Xem thêm »

Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội

Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội (tiếng Pháp: Service des Études Politiques et Sociales, viết tắt là SEPES nên còn được gọi tắt là Xê Pê) là cơ quan tình báo, phản gián chiến lược của chính quyền Việt Nam Cộng hòa thời Đệ Nhất cộng hòa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Singapore · Xem thêm »

Souvanna Phouma

Souvanna Phouma (7 tháng 10 năm 1901-10 tháng 1 năm 1984) là một lãnh đạo của phe trung lập và là thủ tướng của Vương quốc Lào nhiều lần từ năm 1951 - 1952, 1956 - 1958, 1960 và 1962 - 1975.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Souvanna Phouma · Xem thêm »

Stanley Karnow

Stanley Karnow (sinh ngày 4 tháng 2 năm 1925 - mất ngày 27 tháng 1 năm 2013) là một ký giả người Mỹ và cũng là một sử gia sinh tại Brooklyn.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Stanley Karnow · Xem thêm »

Sơn Ngọc Thành

Sơn Ngọc Thành (Khmer: សឺង ង៉ុកថាញ់) (1908 – 1977) là chính trị gia và nhà dân tộc chủ nghĩa Campuchia, từng giữ chức Bộ trưởng và Thủ tướng trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Campuchia và Cộng hòa Khmer.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Sơn Ngọc Thành · Xem thêm »

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Sư đoàn · Xem thêm »

Tá điền

Hình vẽ những tá điền đang canh tác Tá điền vườn trà tại Trung Quốc nắm 1932 Tá điền là những người nông dân lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và hoạt động chính là canh tác ruộng đất.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tá điền · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tình báo

Tình báo là hoạt động điều tra, thu thập, nghiên cứu, tổng hợp, xử lý những tin tức, tư liệu bí mật về quân sự, chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ,...

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tình báo · Xem thêm »

Tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tín dụng · Xem thêm »

Tòa án hiến pháp

Tòa án Hiến pháp Nga (kiến trúc sư Marian Peretiatkovich, 1912) Tòa án hiến pháp hay tòa bảo hiến là một tòa án có liên chủ yếu đến luật hiến pháp.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tòa án hiến pháp · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tọa thiền

Tọa thiền (zh. zuòchán 坐禪, ja. zazen), nghĩa là ngồi thiền, là phương pháp tu tập trực tiếp đưa đến Giác ng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tọa thiền · Xem thêm »

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tử hình · Xem thêm »

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tỷ giá hối đoái · Xem thêm »

Tố Cộng diệt Cộng

Chính sách tố cộng và diệt cộng là chính sách của Quốc gia Việt Nam dưới quyền Thủ tướng Ngô Đình Diệm rồi tiếp tục triển khai dưới thời Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ năm 1955 với mục đích truy tìm và tiêu diệt những cán bộ kháng chiến hoặc có liên quan đến Việt Minh (chế độ Ngô Đình Diệm gọi họ là Việt Cộng với hàm ý khinh miệt).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tố Cộng diệt Cộng · Xem thêm »

Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á

Quan chức lãnh đạo của một số quốc gia thành viên SEATO trước thềm Tòa nhà Quốc hội tại Manila, hội nghị do Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos chủ trì vào ngày 24 tháng 10 năm 1966. Một hội nghị của SEATO tại Manila Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á(Southeast Asia Treaty Organization, viết tắt theo tiếng Anh là SEATO), cũng còn gọi là Tổ chức Liên phòng Đông Nam Á hay Tổ chức Minh ước Đông Nam Á là một tổ chức quốc tế đã giải tán. Tổ chức phòng vệ này được thành lập căn cứ theo Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á hay Hiệp ước Manila được ký vào tháng 9 năm 1954, thể chế chính thức của SEATO được thiết lập vào ngày 19 tháng 2 năm 1955 tại Bangkok, Thái Lan, trụ sở cũng đặt tại Bangkok. Tổ chức từng có 8 quốc gia thành viên. Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập với mục đích ngăn chặn sự lan tràn của chủ nghĩa cộng sản tại châu Á, tuy nhiên do chia rẽ nội bộ nên tổ chức này không có biện pháp thi hành hữu hiệu hành động phòng vệ, không thể can thiệp trong Nội chiến Lào và Chiến tranh Việt Nam, do đó sau khi tổ chức giải tán có học giả nhận định đây là một tổ chức quốc tế thất bại; tuy nhiên trên một phương diện khác, các kế hoạch văn hóa và giáo dục do tổ chức này tài trợ có ảnh hưởng sâu xa đối với khu vực Đông Nam Á. Do có nhiều quốc gia thành viên không còn muốn tham dự công tác của hội, lần lượt rút lui nên Tổ chức cuối cùng giải tán vào ngày 30 tháng 6 năm 1977.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á · Xem thêm »

Tổng đốc

Tổng đốc (chữ Hán:總督) hoặc Tổng trấn là một chức quan của chế độ phong kiến trao cho viên quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tổng đốc · Xem thêm »

Tổng giám mục

Một vị Tổng Giám mục nhiệm kỳ 1998–2008 Tổng giám mục (tiếng Hy Lạp ἀρχι - tổng, và ἐπίσκοπος - Giám mục) là một giám mục có danh hiệu và vị thế cao hơn xét về mặt tổ chức, nhưng họ không cao hơn các giám mục khác xét về phẩm trật tấn phong.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tổng giám mục · Xem thêm »

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tổng thống · Xem thêm »

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa là danh xưng chức vụ của người đứng đầu và giữ vai trò Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa trong giai đoạn 1955-1963 và 1967-1975.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tổng thống Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tăng trưởng kinh tế · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thành phố New York · Xem thêm »

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thành Thái · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thái Lan · Xem thêm »

Thái Văn Toản

Thái Văn Toản (chữ Hán: 蔡文瓚, 1885-1952) là một thượng thư bộ Hình triều Nguyễn.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thái Văn Toản · Xem thêm »

Thích Quảng Đức

Hòa thượng Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức, (1897—11 tháng 6 năm 1963) là một hòa thượng phái Đại thừa, người đã tẩm xăng tự thiêu tại một ngã tư đông đúc ở Sài Gòn vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thích Quảng Đức · Xem thêm »

Thích Trí Quang

Thích Trí Quang sinh năm 1923 là một Hòa thượng Phật giáo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, ông đóng một vai trò khá quan trọng diễn biến của cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thích Trí Quang · Xem thêm »

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thập niên 1980 · Xem thêm »

Thủ Đức

Quận Thủ Đức là một quận cửa ngõ phía đông bắc Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thủ Đức · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thủ tướng · Xem thêm »

Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thủ tướng Việt Nam · Xem thêm »

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thủy điện · Xem thêm »

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ · Xem thêm »

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thủy tinh · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thống sứ Bắc Kỳ

Phủ Khâm sai năm 1945, tức Dinh Thống sứ Bắc Kỳ (1917-1945) Thống sứ Bắc Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur du Tonkin) là viên chức người Pháp đứng đầu xứ bảo hộ Bắc Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thống sứ Bắc Kỳ · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và The New York Times · Xem thêm »

The Straits Times

The Straits Times là một nhật báo khổ rộng tiếng Anh, được xuất bản tại Singapore, có chủ sở hữu là Singapore Press Holdings (SPH).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và The Straits Times · Xem thêm »

Thiên Bút

Thiên Bút (bút trời) hay còn gọi là Thiên Bút Phê Vân (Bút trời vẽ mây) là tên ngọn núi phía nam Thành phố Quảng Ngãi, là biểu tượng nổi tiếng tỉnh Quảng Ngãi.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thiên Bút · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thiên Chúa giáo · Xem thêm »

Thoái vị

Napoleon thoái vị Thoái vị là cụm từ dùng để nói đến việc vị vua, nữ hoàng hay nhà quý tộc từ bỏ chức tước cho người khác.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thoái vị · Xem thêm »

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thuế · Xem thêm »

Thuế quan

Thuế xuất nhập khẩu hay thuế xuất-nhập khẩu hoặc thuế quan là tên gọi chung để gọi hai loại thuế trong lĩnh vực thương mại quốc tế.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thuế quan · Xem thêm »

Thuốc diệt cỏ

Kiểm soát cỏ dại bằng thuốc diệt cỏ Thuốc diệt cỏ là các chất hóa học được sử dụng để kiểm soát các loài thực vật không mong muốn.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thuốc diệt cỏ · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thượng thư · Xem thêm »

Thượng viện Hoa Kỳ

Thượng viện Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Senate) là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ, viện kia là Hạ viện Hoa Kỳ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Thượng viện Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tiền tệ · Xem thêm »

Tiểu đoàn

Tiểu đoàn (thuật ngữ tiếng Anh: Battalion) là đơn vị nhỏ của tổ chức đơn vị quân đội, gồm 600-1500 lính, phân ra nhiều đại đội.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tiểu đoàn · Xem thêm »

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Toàn quyền Đông Dương · Xem thêm »

Trình Minh Thế

Trình Minh Thế.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trình Minh Thế · Xem thêm »

Trí thức

Trí thức là người có kiến thức sâu xa về một hay nhiều lĩnh vực hơn sự hiểu biết của mặt bằng chung của xã hội vào từng thời kỳ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trí thức · Xem thêm »

Trần Hữu Thế

Trần Hữu Thế (1922-1995), nhà khoa học, nhà giáo dục, và chính khách nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trần Hữu Thế · Xem thêm »

Trần Kim Tuyến

Trần Kim Tuyến (1925-1995) nguyên là Giám đốc Sở Nghiên cứu Chính trị và xã hội Phủ tổng thống, thực chất là người chỉ huy hệ thống an ninh mật vụ của nền Đệ Nhất cộng hòa Việt Nam trong suốt giai đoạn 1956–1963.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trần Kim Tuyến · Xem thêm »

Trần Lệ Xuân

Trần Lệ Xuân (22 tháng 8 năm 1924- 24 tháng 04 năm 2011, còn được gọi tắt theo tên chồng là bà Nhu) là một gương mặt then chốt trong Chính quyền Ngô Đình Diệm của Việt Nam Cộng hòa cho đến khi anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu bị lật đổ và ám sát năm 1963.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trần Lệ Xuân · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trần Văn Đôn

Trần Văn Đôn (1917-1998), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trần Văn Đôn · Xem thêm »

Trần Văn Đỗ

Trần Văn Đỗ (1903-1990) là một cựu chính khách, cựu Bộ trưởng Ngoại giao của Quốc gia Việt Nam, Phó thủ tướng, Bộ trưởng ngoại giao của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trần Văn Đỗ · Xem thêm »

Trần Văn Minh (lục quân)

Trần Văn Minh (1923 - 2009) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trần Văn Minh (lục quân) · Xem thêm »

Trận Ấp Bắc

Trận Ấp Bắc là một trận quy mô lớn diễn ra vào giai đọan đầu của cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Hoa Kỳ với kết quả là chiến thắng lớn đầu tiên của quân vũ trang Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (phía Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa gọi là Việt Cộng) đối với quân chính quy của Quân lực Việt Nam Cộng hòa được cố vấn Mỹ chỉ huy.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trận Ấp Bắc · Xem thêm »

Tri phủ

Tri Phủ (Hán Việt: 知府 - tiếng Anh: Prefect), hay Tri Châu (Hán Việt: 知州), là một chức quan văn trong hệ thống quan chế triều đình Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tri phủ · Xem thêm »

Triết học kinh viện

Một academy hồi thế kỷ XIV. Triết học kinh viện (Scholasticism) hay còn được gọi là Triết học sĩ lâm là cách gọi hệ thống phương pháp luận được truyền giảng bởi các học giả Âu châu Công giáo hồi trung đại trung thế kỷ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Triết học kinh viện · Xem thêm »

Trung đoàn

Một trung đoàn của Anh Trung đoàn (tiếng Anh: Regiment) là một đơn vị trong quân đội có quy mô nhỏ hơn sư đoàn nhưng lớn hơn tiểu đoàn, thường gồm hai đến năm tiểu đoàn, được chỉ huy bởi một đại tá hay trung tá.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trung đoàn · Xem thêm »

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trung Kỳ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung tá

Trong Quân đội nhân dân Việt Nam đây là quân hàm sĩ quan trung cấp, trên cấp Thiếu tá và dưới Thượng tá.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trung tá · Xem thêm »

Trường Hậu bổ (Hà Nội)

Trường Hậu bổ, Hà Nội (tiếng Pháp: École des aspirants-mandarins, École d'Apprentis Mandarins hoặc École des fonctionnaires indigènes) là một cơ sở đào tạo viên chức hành chánh ở Hà Nội vào thời Pháp thuộc.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trường Hậu bổ (Hà Nội) · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học · Xem thêm »

Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955

Bích chương về kết quả cuộc trưng cầu dân ý tại Tòa Đô chính Sài Gòn Cuộc tổng tuyển cử năm 1955 tại miền Nam Việt Nam là một cuộc trưng cầu dân ý nhằm xác định lãnh đạo tương lai của Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955 · Xem thêm »

Tuy Hòa

Tuy Hòa là một thành phố biển trực thuộc tỉnh Phú Yên nằm ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tuy Hòa · Xem thêm »

Tuyên bố chung

Thông cáo chung được ký giữa chính quyền Việt Nam Cộng hòa với Phật giáo sau biến cố Phật giáo, 1963.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tuyên bố chung · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Tuyên Quang · Xem thêm »

Vatican

Vatican có thể để đề cập đến.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Vatican · Xem thêm »

Ván bài lật ngửa

Ván bài lật ngửa là bộ phim nhựa đen trắng 8 tập về đề tài tình báo do Xí nghiệp phim Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (nay là Hãng phim Giải Phóng) sản xuất trong những năm 1982-1987.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Ván bài lật ngửa · Xem thêm »

Vũ Bằng

Vũ Bằng có thể là.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Vũ Bằng · Xem thêm »

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Vũ khí · Xem thêm »

Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Vĩ tuyến 17 Bắc · Xem thêm »

Vũ Văn Mẫu

Vũ Văn Mẫu (1914-1998) là một học giả lớn về Luật Việt Nam, một chính trị gia nổi tiếng trước năm 1975 ở Sài Gòn.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Vũ Văn Mẫu · Xem thêm »

Vận động hành lang

Lobby được hiểu nôm na là "vận động hành lang" nhằm tác động lên quá trình ra quyết sách về một vấn đề nào đó.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Vận động hành lang · Xem thêm »

Vụ ám sát John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 35, đã bị ám sát lúc 12:30 trưa theo múi giờ miền Trung (Bắc Mỹ) vào thứ 6, ngày 22 tháng 11 năm 1963, tại Dealey Plaza, Dallas, Texas.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Vụ ám sát John F. Kennedy · Xem thêm »

Vụ đánh bom Dinh Độc Lập 1962

Dinh Thống Nhất trước đây là Dinh Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Vụ đánh bom Dinh tổng thống Việt Nam Cộng hòa năm 1962 là một vụ tấn công bằng không quân ngày 27 tháng 2 năm 1962 do hai phi công tên là Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa thực hiện.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Vụ đánh bom Dinh Độc Lập 1962 · Xem thêm »

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Viêng Chăn · Xem thêm »

Viện Dân biểu Trung Kỳ

Trụ sở cũ của Viện Dân biểu Trung Kỳ, trên đường Jules Ferry, sau năm 1954 là đường Lê Lợi. Tòa nhà này năm 1957 được thu dụng làm Viện Đại học Huế Viện Dân biểu Trung Kỳ (tiếng Pháp: Chambre des Représentants du Peuple de l'Annam) là cơ quan tư vấn cho chính quyền Pháp ở Trung Kỳ về các vấn đề kinh tế, tài chính, xã hội.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Viện Dân biểu Trung Kỳ · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội

Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội - còn gọi là Phục quốc Hội - là một tổ chức chính trị của người Việt với mục đích đánh đuổi người Pháp tại Đông Dương và khôi phục chủ quyền cho nước Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội · Xem thêm »

VietNamNet

VietNamNet (viết tắt là VNN) là một báo điện tử tại Việt Nam trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và VietNamNet · Xem thêm »

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Vinh · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Vua · Xem thêm »

Washington

Washington (phát âm tiếng Anh) thường dùng cho George Washington nhưng cũng có hai người nổi tiếng khác có tên Washington.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Washington · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Washington, D.C. · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Winston Churchill · Xem thêm »

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Xi măng · Xem thêm »

Xiêm Riệp

Xiêm Riệp hay Siem Reap (ក្រុងសៀមរាប,; เสียมราฐ) là tỉnh lỵ tỉnh Siem Reap, nằm ở tây bắc Campuchia.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Xiêm Riệp · Xem thêm »

Xuất khẩu

Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và Xuất khẩu · Xem thêm »

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1 tháng 11 · Xem thêm »

1 tháng 2

Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1 tháng 2 · Xem thêm »

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 11 tháng 11 · Xem thêm »

11 tháng 3

Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 11 tháng 3 · Xem thêm »

12 tháng 11

Ngày 12 tháng 11 là ngày thứ 316 (317 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 12 tháng 11 · Xem thêm »

12 tháng 7

Ngày 12 tháng 7 là ngày thứ 193 (194 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 12 tháng 7 · Xem thêm »

13 tháng 10

Ngày 13 tháng 10 là ngày thứ 286 (287 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 13 tháng 10 · Xem thêm »

13 tháng 11

Ngày 13 tháng 11 là ngày thứ 317 trong mỗi năm thường (ngày thứ 318 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 13 tháng 11 · Xem thêm »

15 tháng 4

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 15 tháng 4 · Xem thêm »

16 tháng 6

Ngày 16 tháng 6 là ngày thứ 167 (168 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 16 tháng 6 · Xem thêm »

18 tháng 10

Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 18 tháng 10 · Xem thêm »

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1901 · Xem thêm »

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1907 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1913 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1918 · Xem thêm »

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1921 · Xem thêm »

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1923 · Xem thêm »

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1926 · Xem thêm »

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1929 · Xem thêm »

1930

1991.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1930 · Xem thêm »

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1931 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1933 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1945 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1950 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1954 · Xem thêm »

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1955 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1956 · Xem thêm »

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1957 · Xem thêm »

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1959 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1960 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1961 · Xem thêm »

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1962 · Xem thêm »

1963

Không có mô tả.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1963 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1964 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 1966 · Xem thêm »

2 tháng 11

Ngày 2 tháng 11 là ngày thứ 306 (307 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 2 tháng 11 · Xem thêm »

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 2 tháng 2 · Xem thêm »

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 20 tháng 10 · Xem thêm »

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 20 tháng 12 · Xem thêm »

20 tháng 9

Ngày 20 tháng 9 là ngày thứ 263 (264 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 20 tháng 9 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 2006 · Xem thêm »

22 tháng 10

Ngày 22 tháng 10 là ngày thứ 295 (296 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 22 tháng 10 · Xem thêm »

22 tháng 2

Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 22 tháng 2 · Xem thêm »

22 tháng 3

Ngày 22 tháng 3 là ngày thứ 81 trong mỗi năm thường (ngày thứ 82 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 22 tháng 3 · Xem thêm »

22 tháng 4

Ngày 22 tháng 4 là ngày thứ 112 trong mỗi năm thường (ngày thứ 113 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 22 tháng 4 · Xem thêm »

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 22 tháng 6 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 25 tháng 8 · Xem thêm »

26 tháng 10

Ngày 26 tháng 10 là ngày thứ 299 (300 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 26 tháng 10 · Xem thêm »

26 tháng 4

Ngày 26 tháng 4 là ngày thứ 116 trong năm dương lịch (ngày thứ 117 trong năm nhuận).

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 26 tháng 4 · Xem thêm »

27 tháng 10

Ngày 27 tháng 10 là ngày thứ 300 (301 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 27 tháng 10 · Xem thêm »

27 tháng 4

Ngày 27 tháng 4 là ngày thứ 117 (118 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 27 tháng 4 · Xem thêm »

29 tháng 10

Ngày 29 tháng 10 là ngày thứ 302 (303 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 29 tháng 10 · Xem thêm »

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 3 tháng 1 · Xem thêm »

30 tháng 10

Ngày 30 tháng 10 là ngày thứ 303 (304 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 30 tháng 10 · Xem thêm »

31 tháng 1

Ngày 31 tháng 1 là ngày thứ 31 trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 31 tháng 1 · Xem thêm »

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 4 tháng 6 · Xem thêm »

8 tháng 4

Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 8 tháng 4 · Xem thêm »

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 8 tháng 5 · Xem thêm »

8 tháng 9

Ngày 8 tháng 9 là ngày thứ 251 (252 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 8 tháng 9 · Xem thêm »

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Ngô Đình Diệm và 9 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Gia đình Ngô Đình Diệm, Gioan Baotixita Ngô Đình Diệm, Ngô Ðình Diệm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »