Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nguyễn Hữu Huân và Đồng bằng sông Cửu Long

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Nguyễn Hữu Huân và Đồng bằng sông Cửu Long

Nguyễn Hữu Huân vs. Đồng bằng sông Cửu Long

Chân dung Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân (chữ Hán 阮友勳, 1830-1875), được biết nhiều với biệt danh Thủ khoa Huân. Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Những điểm tương đồng giữa Nguyễn Hữu Huân và Đồng bằng sông Cửu Long

Nguyễn Hữu Huân và Đồng bằng sông Cửu Long có 23 điểm chung (trong Unionpedia): An Giang, Định Tường, Bính Tý, Bảy Núi, Cai Lậy, Campuchia, Chợ Gạo, Chợ Lớn, Duyên Hải (định hướng), Gò Công, Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Mỹ Tho, Mỹ Tho (tỉnh), Nam Kỳ, Nhâm Tý, Sông Bảo Định, Tân An, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trương Định, Trương Vĩnh Ký, Việt Nam, 22 tháng 8.

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

An Giang và Nguyễn Hữu Huân · An Giang và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Nguyễn Hữu Huân và Định Tường · Định Tường và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Bính Tý

Bính Tý (chữ Hán: 丙子) là kết hợp thứ 13 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Bính Tý và Nguyễn Hữu Huân · Bính Tý và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Bảy Núi

Bản đồ mô tả núi ở hai huyện Tri tôn và Tịnh Biên. Bảy Núi còn có tên là Thất Sơn, các tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương tôn xưng là Bửu Sơn, gồm bảy ngọn núi không liên tục, đột khởi trên đồng bằng miền Tây Nam Bộ, thuộc hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Bảy Núi và Nguyễn Hữu Huân · Bảy Núi và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Cai Lậy

Cai Lậy là một trong số các địa danh thuộc tỉnh Tiền Giang (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Cai Lậy và Nguyễn Hữu Huân · Cai Lậy và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Campuchia và Nguyễn Hữu Huân · Campuchia và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Chợ Gạo

Chợ Gạo là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang (trước đó là tỉnh Mỹ Tho).

Chợ Gạo và Nguyễn Hữu Huân · Chợ Gạo và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Chợ Lớn và Nguyễn Hữu Huân · Chợ Lớn và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Duyên Hải (định hướng)

Duyên Hải có thể là.

Duyên Hải (định hướng) và Nguyễn Hữu Huân · Duyên Hải (định hướng) và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Gò Công

Gò Công là đô thị loại III, là một thị xã của tỉnh Tiền Giang.

Gò Công và Nguyễn Hữu Huân · Gò Công và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nguyễn Hữu Huân · Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Mỹ Tho

Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mỹ Tho và Nguyễn Hữu Huân · Mỹ Tho và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Mỹ Tho (tỉnh)

thumb Mỹ Tho là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Mỹ Tho (tỉnh) và Nguyễn Hữu Huân · Mỹ Tho (tỉnh) và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Nam Kỳ và Nguyễn Hữu Huân · Nam Kỳ và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Nhâm Tý

Nhâm Tý (chữ Hán: 壬子) là kết hợp thứ 49 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Nguyễn Hữu Huân và Nhâm Tý · Nhâm Tý và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Sông Bảo Định

Nhà mặt sông ở ven sông Bảo Định Sông Bảo Định tục gọi là kênh Vũng Gù, là thủy lộ nối liền rạch Vũng Gù với rạch Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Nguyễn Hữu Huân và Sông Bảo Định · Sông Bảo Định và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Tân An

Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tân An cũng từng là tỉnh lỵ của tỉnh Tân An cũ trước năm 1956. Tân An là đầu mối giao thông quan trọng trong vùng, từ trung tâm thành phố, có quốc lộ 1A đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Quốc lộ 62 dẫn lên vùng Đồng Tháp Mười. Đầu năm 2010, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương đi vào hoạt động, tuyến đường này cắt qua Quốc lộ 62 cách trung tâm thành phố khoảng 4 km, sẽ là một trong những tuyến đường quan trọng tạo động lực cho thành phố phát triển. Đến Tân An, du khách có thể tham quan các di tích lịch sử văn hoá như: bảo tàng Long An, chùa Long Châu, chùa Thiên Khánh,... cùng nhiều địa chỉ hấp dẫn khác.

Nguyễn Hữu Huân và Tân An · Tân An và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Nguyễn Hữu Huân và Thành phố Hồ Chí Minh · Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Nguyễn Hữu Huân và Tiền Giang · Tiền Giang và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Nguyễn Hữu Huân và Trương Định · Trương Định và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Nguyễn Hữu Huân và Trương Vĩnh Ký · Trương Vĩnh Ký và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Nguyễn Hữu Huân và Việt Nam · Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

22 tháng 8

Ngày 22 tháng 8 là ngày thứ 234 (235 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

22 tháng 8 và Nguyễn Hữu Huân · 22 tháng 8 và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Nguyễn Hữu Huân và Đồng bằng sông Cửu Long

Nguyễn Hữu Huân có 66 mối quan hệ, trong khi Đồng bằng sông Cửu Long có 518. Khi họ có chung 23, chỉ số Jaccard là 3.94% = 23 / (66 + 518).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Nguyễn Hữu Huân và Đồng bằng sông Cửu Long. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: