Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quảng Bình

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quảng Bình

Nguyễn Bỉnh Khiêm vs. Quảng Bình

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16. Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Những điểm tương đồng giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quảng Bình

Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quảng Bình có 15 điểm chung (trong Unionpedia): Đại Nam nhất thống chí, Biển Đông, Chúa Nguyễn, Chăm Pa, Dãy Trường Sơn, Dương Văn An, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Hoành Sơn (dãy núi), Người Việt, Nhà Lê trung hưng, Thành phố Hồ Chí Minh, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Việt Nam.

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đại Nam nhất thống chí · Quảng Bình và Đại Nam nhất thống chí · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Biển Đông và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Biển Đông và Quảng Bình · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Chúa Nguyễn và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Chúa Nguyễn và Quảng Bình · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Chăm Pa và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Chăm Pa và Quảng Bình · Xem thêm »

Dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.

Dãy Trường Sơn và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Dãy Trường Sơn và Quảng Bình · Xem thêm »

Dương Văn An

Dương Văn An (chữ Hán: 楊文安) (1514 – 1591), biểu tự là Tĩnh Phủ (靜甫); là quan nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, và là tác giả của quyển sách địa lý-lịch sử nổi tiếng Ô Châu cận lục (烏州近錄).

Dương Văn An và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Dương Văn An và Quảng Bình · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Hà Nội và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Hà Nội và Quảng Bình · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Hà Tĩnh và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Hà Tĩnh và Quảng Bình · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Hải Phòng và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Hải Phòng và Quảng Bình · Xem thêm »

Hoành Sơn (dãy núi)

Dãy núi Hoành Sơn, nhìn từ Hà Tĩnh Hoành Sơn (núi ngang) là một dãy núi ở phía nam tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc tỉnh Quảng Bình.

Hoành Sơn (dãy núi) và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Hoành Sơn (dãy núi) và Quảng Bình · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Nguyễn Bỉnh Khiêm và Người Việt · Người Việt và Quảng Bình · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Lê trung hưng · Nhà Lê trung hưng và Quảng Bình · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thành phố Hồ Chí Minh · Quảng Bình và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Quảng Bình và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Nguyễn Bỉnh Khiêm và Việt Nam · Quảng Bình và Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quảng Bình

Nguyễn Bỉnh Khiêm có 282 mối quan hệ, trong khi Quảng Bình có 178. Khi họ có chung 15, chỉ số Jaccard là 3.26% = 15 / (282 + 178).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quảng Bình. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »