Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nguyên tử

Mục lục Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mục lục

  1. 245 quan hệ: Albert Einstein, Annalen der Physik, Antoine Lavoisier, Argon, Đồng vị, Điện tích, Đường kính, Ångström, Bari, Bán kính nguyên tử, Bạc, Bảng tuần hoàn, Bắt giữ electron, Bức xạ điện từ, Berili, Bismut, Bo, Boson, Boson gauge, Cacbon, Cacbon điôxít, Cacbon-14, Canxi, Cara, Cân bằng thủy tĩnh, Cấu hình electron, CERN, Chì, Chất khí, Chất lỏng, Chất rắn, Chụp cộng hưởng từ, Chuyển động Brown, Cơ học lượng tử, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Democritos, Deuteri, Dmitri Ivanovich Mendeleev, Electron, Electron hóa trị, Electronvolt, Ellipsoid, Ernest Rutherford, Erwin Schrödinger, Femtômét, Fermion, Francis William Aston, Frederick Soddy, Genève, Giả kim thuật, ... Mở rộng chỉ mục (195 hơn) »

  2. Hóa học

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Nguyên tử và Albert Einstein

Annalen der Physik

Annalen der Physik (tạm dịch: Biên niên Vật lý) là một trong những tạp chí khoa học lâu đời nhất về vật lý học phát hành từ năm 1799.

Xem Nguyên tử và Annalen der Physik

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Xem Nguyên tử và Antoine Lavoisier

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Xem Nguyên tử và Argon

Đồng vị

Đồng vị là các biến thể của một nguyên tố hóa học, trong đó hạt nhân nguyên tử có cùng số proton nhưng có chứa số neutron khác nhau và do đó có số khối khác nhau.

Xem Nguyên tử và Đồng vị

Điện tích

Trường điện của điện tích điểm dương và âm. Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng.

Xem Nguyên tử và Điện tích

Đường kính

Một đường tròn và đường kính của nó. Trong hình học phẳng, đường kính của một đường tròn là khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm bất kỳ trên đường tròn đó.

Xem Nguyên tử và Đường kính

Ångström

Ångström (viết tắt là Å, đọc là "ăng-sơ-trôm") là một đơn vị đo độ dài.

Xem Nguyên tử và Ångström

Bari

Bari (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp baryum /baʁjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nguyên tử và Bari

Bán kính nguyên tử

Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.

Xem Nguyên tử và Bán kính nguyên tử

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Xem Nguyên tử và Bạc

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Xem Nguyên tử và Bảng tuần hoàn

Bắt giữ electron

Bắt giữ electron Bắt giữ electron điện tử là một quá trình vật lý mà trong đó một hạt nhân giàu proton hấp thụ một electron nội nguyên tử (thay đổi một proton hạt nhân thành một nơ-tron) và đồng thời phát ra một neutrino.

Xem Nguyên tử và Bắt giữ electron

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Nguyên tử và Bức xạ điện từ

Berili

Berili hoặc beri (theo sách giáo khoa hóa học phổ thông) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Be và số nguyên tử bằng 4, nguyên tử khối bằng 9.

Xem Nguyên tử và Berili

Bismut

Bitmut là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Bi và số nguyên tử 83.

Xem Nguyên tử và Bismut

Bo

Bo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bore /bɔʁ/) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu B và số hiệu nguyên tử bằng 5, nguyên tử khối bằng 11.

Xem Nguyên tử và Bo

Boson

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử di chuyển chậm, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử di chuyển nhanh. Trái: trước khi có động đặc Bose-Einstein.

Xem Nguyên tử và Boson

Boson gauge

Boson gauge là nhóm các hạt cơ bản trong họ Boson có nhiệm vụ thực hiện tương tác giữa các hạt, nên còn gọi là hạt truyền tương tác.

Xem Nguyên tử và Boson gauge

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nguyên tử và Cacbon

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Nguyên tử và Cacbon điôxít

Cacbon-14

Cacbon-14, 14C, hay cacbon phóng xạ, là một trong các đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon với hạt nhân chứa 6 proton và 8 neutron.

Xem Nguyên tử và Cacbon-14

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nguyên tử và Canxi

Cara

Cara hay Carat là đơn vị đo khối lượng sử dụng trong ngành đá quý, nó tương đương với 200 mg (0,2 gam).

Xem Nguyên tử và Cara

Cân bằng thủy tĩnh

Trong cơ học môi trường liên tục, một chất lỏng trong trạng thái cân bằng thủy tĩnh khi nó đứng yên, hoặc khi mỗi điểm trong dòng chất lỏng chuyển động với vận tốc không đổi.

Xem Nguyên tử và Cân bằng thủy tĩnh

Cấu hình electron

Phân bố electron trong nguyên tử bạc Cấu hình electron, hay cấu hình điện tử, nguyên tử cho biết sự phân bố các electron trong lớp vỏ nguyên tử ở các trạng thái năng lượng khác nhau hay ở các vùng hiện diện của chúng.

Xem Nguyên tử và Cấu hình electron

CERN

12 thành viên sáng lập CERN năm 1954 (bản đồ năm 1989) EU tính đến năm 2008 Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (Organisation Européenne pour la Recherche Nucléaire), (European Organisation for Nuclear Research), được biết đến như CERN,, (viết tắt của Conseil Européen pour la Recherche Nucléaire), là phòng thí nghiệm vật lý hạt lớn nhất thế giới, nằm ở phía Tây Bắc ngoại ô Geneva, trên đường biên giới Pháp-Thuỵ Sĩ, được sáng lập năm 1954.

Xem Nguyên tử và CERN

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Nguyên tử và Chì

Chất khí

478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.

Xem Nguyên tử và Chất khí

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng.

Xem Nguyên tử và Chất lỏng

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Xem Nguyên tử và Chất rắn

Chụp cộng hưởng từ

nh cộng hưởng từ hạt nhân của bộ não người Dàn máy chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ (còn gọi nôm na là chụp em-rai theo viết tắt tiếng Anh MRI của Magnetic resonance imaging) là một phương pháp thu hình ảnh của các cơ quan trong cơ thể sống và quan sát lượng nước bên trong các cấu trúc của các cơ quan.

Xem Nguyên tử và Chụp cộng hưởng từ

Chuyển động Brown

Chuyển động Brown (đặt tên theo nhà thực vật học Scotland Robert Brown) mô phỏng chuyển động của các hạt trong môi trường lỏng (chất lỏng hoặc khí) và cũng là mô hình toán học mô phỏng các chuyển động tương tự, thường được gọi là vật lý hạt.

Xem Nguyên tử và Chuyển động Brown

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Nguyên tử và Cơ học lượng tử

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Xem Nguyên tử và Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Democritos

‎ Democritos (tiếng Hy Lạp) là một triết gia người Hy Lạp sống trước thời kỳ Socrates.

Xem Nguyên tử và Democritos

Deuteri

Deuteri, hay còn gọi là hydro nặng, là một đồng vị bền của hydro có mặt phổ biến trong các đại dương của Trái Đất với tỉ lệ khoảng 1 nguyên tử trong nguyên tử hydro.

Xem Nguyên tử và Deuteri

Dmitri Ivanovich Mendeleev

Dmitri Ivanovich Mendeleev (cũng được La tinh hoá là Mendeleyev; Дми́трий Ива́нович Менделе́ев, đọc theo tiếng Việt là Đi-mi-tri I-va-no-vích Men-đê-lê-ép) (–), là một nhà hoá học và nhà phát minh người Nga.

Xem Nguyên tử và Dmitri Ivanovich Mendeleev

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Xem Nguyên tử và Electron

Electron hóa trị

hạt nhân và 2 electron hóa trị Electron hóa trị hay electron ngoài cùng là những electron ở các orbital ngoài cùng và có thể tham gia vào các liên kết của nguyên t. Electron hóa trị các nguyên tố nhóm chính nằm ở lớp ngoài cùng, trong nguyên tố nhóm phụ (kim loại chuyển tiếp) electron hóa trị có tại lớp ngoài cùng và lớp d kế cận.

Xem Nguyên tử và Electron hóa trị

Electronvolt

Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.

Xem Nguyên tử và Electronvolt

Ellipsoid

Mặt Ellipsoid tổng quát Hình 3D của một ellipsoid Biểu diễn khung của một ellipsoid (phỏng cầu dẹt) Ellipsoid, hay elipxoit là một dạng mặt bậc hai có hình tương tự­ như elip trong không gian ba chiều.

Xem Nguyên tử và Ellipsoid

Ernest Rutherford

Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên t. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân; sau khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng Ông khám phá ra rằng nguyên tử có điện tích dương tập trung trong hạt nhân rất bé, và từ đó đi đầu cho việc phát triển mẫu Rutherford, còn gọi là mẫu hành tinh của nguyên t.

Xem Nguyên tử và Ernest Rutherford

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Xem Nguyên tử và Erwin Schrödinger

Femtômét

Trong hệ đo lường quốc tế, femtômét là đơn vị đo được suy ra từ đơn vị cơ bản mét theo định nghĩa dưới đây.

Xem Nguyên tử và Femtômét

Fermion

Trong vật lý hạt, fermion (tiếng Việt đọc là Phéc-mi-ôn hay Phéc-mi-ông) là các hạt có spin nửa nguyên.

Xem Nguyên tử và Fermion

Francis William Aston

Francis William Aston (1877-1945) là nhà hóa học của Vương quốc Anh.

Xem Nguyên tử và Francis William Aston

Frederick Soddy

Frederick Soddy (1877-1956) là nhà hóa học phóng xạ người Anh.

Xem Nguyên tử và Frederick Soddy

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Xem Nguyên tử và Genève

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Xem Nguyên tử và Giả kim thuật

Giải Nobel hóa học

Van't Hoff (1852-1911) là người đầu tiên nhận giải Nobel Hóa học, đã khám phá ra các định luật động lực học hóa học và áp suất thẩm thấu trong các giải pháp. Giải Nobel Hoá học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) được trao hàng năm bởi Viện hàn lâm khoa học Thụy Điển cho các nhà khoa học trong lĩnh vực hoá học.

Xem Nguyên tử và Giải Nobel hóa học

Gluon

Gluon (tiếng Việt đọc là: G-lu ôn) là hạt cơ bản nằm trong gia đình Boson, nhóm boson gauge.

Xem Nguyên tử và Gluon

Graphen

Graphen là một dàn tinh thể hình tổ ong của các nguyên tử carbon. Graphen hay graphene là tấm phẳng dày bằng một lớp nguyên tử của các nguyên tử carbon với liên kết sp2 tạo thành dàn tinh thể hình tổ ong.

Xem Nguyên tử và Graphen

Hadron

Hadron (tiếng Việt đọc là Ha đ-rôn hay Ha đ-rông) là hạt tổ hợp có vai trò trọng yếu trong lực tương tác mạnh.

Xem Nguyên tử và Hadron

Hans Bethe

Hans Albrecht Bethe (2 tháng 7 năm 1906 – 6 tháng 3 năm 2005) là nhà vật lý hạt nhân người Mỹ gốc Đức.

Xem Nguyên tử và Hans Bethe

Hans Geiger

Johannes "Hans" Wilhelm "Gengar" Geiger (1882-1945) là nhà vật lý người Đức.

Xem Nguyên tử và Hans Geiger

Hòn đảo ổn định

Biểu đồ ba chiều của hòn đảo ổn định giả thuyết Trong vật lý hạt nhân, thuật ngữ hòn đảo ổn định hay đảo bền vững (tiếng Anh: island of stability) miêu tả một loạt đồng vị nguyên tố siêu urani chưa khám phá được đưa ra trong lý thuyết là rất ổn định hơn các nguyên tố khác.

Xem Nguyên tử và Hòn đảo ổn định

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Nguyên tử và Hóa học

Hạt alpha

Hạt Alpha hay tia alpha là một dạng của phóng xạ.

Xem Nguyên tử và Hạt alpha

Hạt beta

Hạt beta là tên gọi chung của điện tử (e−, β−) và positron (e+, β+) phát ra trong quá trình phân rã beta của hạt nhân và của nơtron ở trạng thái tự do.

Xem Nguyên tử và Hạt beta

Hạt hạ nguyên tử

Nguyên tử Hêli chứa hai proton (đỏ), hai neutron (lục) và hai electron (vàng). Hạt hạ nguyên tử là một khái niệm để chỉ các hạt cấu thành nên nguyên tử, cùng các hạt được giải phóng trong các phản ứng hạt nhân hay phản ứng phân rã.

Xem Nguyên tử và Hạt hạ nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t.

Xem Nguyên tử và Hạt nhân nguyên tử

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Xem Nguyên tử và Hạt sơ cấp

Hằng số Avogadro

Hằng số hay số Avogadro, lấy tên theo Amedeo Avogadro, ký hiệu NA, được định nghĩa là số nguyên tử có trong 12 gam đồng vị cacbon 12C hay bằng số nguyên tử hay phân tử có trong 1 mol chất.

Xem Nguyên tử và Hằng số Avogadro

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Xem Nguyên tử và Hằng số Planck

Hằng số vật lý

Trong khoa học tự nhiên, một hằng số vật lý là một đại lượng vật lý có giá trị không thay đổi theo thời gian.

Xem Nguyên tử và Hằng số vật lý

Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Xem Nguyên tử và Hợp chất

Hợp chất hữu cơ

Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.

Xem Nguyên tử và Hợp chất hữu cơ

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Nguyên tử và Hệ Mặt Trời

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Xem Nguyên tử và Heli

Hiệu ứng Zeeman

Hiệu ứng Zeeman là sự chia tách một vạch quang phổ thành một số thành phần khi có sự hiện diện của từ trường.

Xem Nguyên tử và Hiệu ứng Zeeman

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nguyên tử và Hiđro

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Xem Nguyên tử và Ion

Irving Langmuir

Irving Langmuir (31 tháng 1 năm 1881 - 1957) là một nhà hóa học và vật lý học Hoa Kỳ, ông đã được trao Giải Nobel hóa học năm 1932 cho đóng góp của ông đối với hóa học bề mặt.

Xem Nguyên tử và Irving Langmuir

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Xem Nguyên tử và Isaac Newton

James Chadwick

James Chadwick (20 tháng 10 1891 – 24 tháng 7 1974) là một nhà vật lý người Anh.

Xem Nguyên tử và James Chadwick

Jean Baptiste Perrin

Jean Baptiste Perrin (1870 - 1942) sinh ra tại Lille, miền Bắc nước Pháp.

Xem Nguyên tử và Jean Baptiste Perrin

John Dalton

John Dalton John Dalton (6 tháng 9, năm 1766 – 27 tháng 7, năm 1844) là một nhà hóa học, nhà vật lý người Anh.

Xem Nguyên tử và John Dalton

Joseph John Thomson

Sir Joseph John "J.J." Thomson (18 tháng 12 năm 1856 - 30 tháng 8 năm 1940) là nhà vật lý người Anh, người đã có công phát hiện ra điện tử (electron) và chất đồng vị đồng thời phát minh ra phương pháp phổ khối lượng.

Xem Nguyên tử và Joseph John Thomson

Kali-40

40K là một đồng vị phóng xạ của kali có chu kỳ bán rã rất dài lên đến 1,251 tỉ năm.

Xem Nguyên tử và Kali-40

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Xem Nguyên tử và Kính hiển vi

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

Xem Nguyên tử và Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi quang học

Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh.

Xem Nguyên tử và Kính hiển vi quang học

Kính hiển vi quét xuyên hầm

Nguyên lý hoạt động của kính hiển vi quét chui hầm Kính hiển vi quét xuyên hầm, hay kính hiển vi quét chui hầm (tiếng Anh: Scanning tunneling microscope, viết tắt là STM) là một loại kính hiển vi phi quang học, được sử dụng để quan sát hình thái học bề mặt của vật rắn hoạt động dựa trên việc ghi lại dòng xuyên hầm của điện tử khi sử dụng một mũi dò quét trên bề mặt mẫu.

Xem Nguyên tử và Kính hiển vi quét xuyên hầm

Khí hiếm

Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.

Xem Nguyên tử và Khí hiếm

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Xem Nguyên tử và Khí quyển Trái Đất

Khối tâm

Khối tâm giúp con chim đồ chơi cân bằng trên ngón tay Khối tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.

Xem Nguyên tử và Khối tâm

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Xem Nguyên tử và Kim cương

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.

Xem Nguyên tử và Kim loại

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Xem Nguyên tử và Laser

Lực hạt nhân

nơ tron. Thời gian xảy ra quá trình từ trái sang phải. hạt quark, trong khi các vòng xoắn nhiều màu là các gluon. Các gluon khác, làm vai trò gắn kết các proton, neutron, và pion trong khi chuyển động, không được trình diễn.

Xem Nguyên tử và Lực hạt nhân

Lực tĩnh điện

Lực tĩnh điện là lực giữa hai vật mang điện tích đứng yên.

Xem Nguyên tử và Lực tĩnh điện

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Xem Nguyên tử và Lịch sử Ấn Độ

Lịch sử Hy Lạp

Lịch sử Hy Lạp tập trung vào phần lịch sử trên lãnh thổ đất nước Hy Lạp hiện đại, cũng như phần lịch sử của người Hy Lạp và các vùng đất mà họ đã thống trị trong lịch s. Các bộ tộc người Hy Lạp tiền sử đầu tiên, người Mycenaea, được cho là đã đến vùng lục địa Hy Lạp vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 3 và nửa đầu thiên niên kỷ thứ 2, tức giữa 1900 và 1600 TCN Khi người Mycenaea xâm chiếm thì có nhiều người tiền-Hy Lạp bản xứ, không nói tiếng Hy Lạp khác nhau phát triển nông nghiệp kể từ thiên niên kỷ 7 TCN.

Xem Nguyên tử và Lịch sử Hy Lạp

Lý thuyết nhóm

Trong toán học và đại số trừu tượng, lý thuyết nhóm nghiên cứu về cấu trúc đại số như nhóm.

Xem Nguyên tử và Lý thuyết nhóm

Lăng kính

Một lăng kính phân tam giác đang tán sắc Lăng kính là một dụng cụ quang học, sử dụng để khúc xạ, phản xạ và tán xạ ánh sáng sang các màu quang phổ (như màu sắc của cầu vồng).

Xem Nguyên tử và Lăng kính

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Xem Nguyên tử và Lepton

Leucippus (nhà triết học)

Leucippus (tiếng Hy Lạp: Λεύκιππος, Leukippo) (500 TCN-440 TCN) là nhà triết học người Hy Lạp.

Xem Nguyên tử và Leucippus (nhà triết học)

Liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.

Xem Nguyên tử và Liên kết cộng hóa trị

Liên kết hóa học

Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể.

Xem Nguyên tử và Liên kết hóa học

Lise Meitner

Lise Meitner, ForMemRS (07 tháng 11 năm 1878-27 tháng 10 năm 1968), là một nhà vật lý người Áo, sau đó thành người Thụy Điển, người đã làm nghiên cứu về phóng xạ và vật lý hạt nhân.

Xem Nguyên tử và Lise Meitner

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Xem Nguyên tử và Liti

Louis de Broglie

Louis-Victor-Pierre-Raymond, đời thứ 7 trong dòng họ, (15, Tháng 8, 1892 – 19, Tháng 3, 1987)là một nhà Vật lý người Pháp có những đóng góp đột phá trong lĩnh vực cơ học lượng tử, trong luận án tiến sĩ năm 1924 của mình, ông đưa ra nhận định về bản chất sóng của electron và cho rằng mọi vật chất đều có tính chất sóng.

Xem Nguyên tử và Louis de Broglie

Lưỡng tính sóng-hạt

Lưỡng tính sóng-hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.

Xem Nguyên tử và Lưỡng tính sóng-hạt

Máy gia tốc hạt

Sơ đồ máy gia tốc hạt vòng xuyến SOLEIL tại ngoại ô Paris Máy gia tốc hạt (máy gia tốc hạt nhân, máy gia tốc hạt cơ bản) là các thiết bị sử dụng các năng lượng bên ngoài truyền cho các hạt nhằm tăng vận tốc và do đó, năng lượng của hạt chuyển động.

Xem Nguyên tử và Máy gia tốc hạt

Mô hình Bohr

Mô hình của '''Rutherford–Bohr''' về nguyên tử hydro hay một ion tương tự hydro, nơi điện tính âm electron được trộn lẫn trong vật chất mang điện tích dương. Nếu một điện tử bị xê dịch thì nó sẽ bị kéo về vị trí ban đầu.

Xem Nguyên tử và Mô hình Bohr

Mô hình chuẩn

Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Xem Nguyên tử và Mô hình chuẩn

Mô hình mứt mận

Mô hình bánh pudding của nguyên tử. Mô hình hiện tại của cấu trúc tiểu nguyên tử bao gồm một hạt nhân dày đặc được bao quanh bởi một "đám mây" có xác suất của các điện tử Mô hình mứt mận hay mô hình bánh pudding (tiếng Anh: Plum pudding model) là một trong các mô hình khoa học của nguyên t.

Xem Nguyên tử và Mô hình mứt mận

Môi trường liên sao

Không gian giữa các vì sao không hề chứa "khoảng chân không vô tận" như nhiều người vẫn thường nghĩ.

Xem Nguyên tử và Môi trường liên sao

Mômen lưỡng cực từ

Moment từ Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.

Xem Nguyên tử và Mômen lưỡng cực từ

Mật độ

Mật độ là đại lượng thể hiện lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo (chiều dài, diện tích hay thể tích).

Xem Nguyên tử và Mật độ

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Nguyên tử và Mặt Trời

Mol

Mol là đơn vị đo lường dùng trong hóa học nhằm diễn tả lượng chất có chứa 6,022.1023 số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

Xem Nguyên tử và Mol

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Xem Nguyên tử và Muối

Muyon

Hạt muon (tiếng Việt đọc là Muy ôn hay Muy ông) thuộc gia đình fermion, lớp lepton, thế hệ thứ hai.

Xem Nguyên tử và Muyon

Nam châm

Nam châm là các vật có khả năng hút vật bằng sắt, niken, coban cùng các hợp kim của chúng; gồm hai cực là cực Bắc và cực Nam.

Xem Nguyên tử và Nam châm

Nanômét

Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).

Xem Nguyên tử và Nanômét

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Xem Nguyên tử và NASA

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Xem Nguyên tử và Natri clorua

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Xem Nguyên tử và Năng lượng

Năng lượng ion hóa

Năng lượng ion hóa của một nguyên tử hay một phân tử là năng lượng cần thiết để tách một điện tử từ nguyên tử hay phân tử đó ở trạng thái cơ bản.

Xem Nguyên tử và Năng lượng ion hóa

Năng lượng tối

Hình dung về tỷ lệ thành phần vũ trụ: năng lượng tối 68,3%, '''vật chất tối''' 26,8%, khí Hidro, Heli tự do, các sao, neutrino, thành phần chất rắn và các phần còn lại 4,9% Năng lượng tối chiếm phần lớn thế giới vật chất Trong vũ trụ học vật lý và thiên văn học, năng lượng tối là một dạng năng lượng chưa biết rõ chiếm phần lớn vũ trụ và có khuynh hướng tăng tốc độ giãn nở của vũ trụ.

Xem Nguyên tử và Năng lượng tối

Neon

Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.

Xem Nguyên tử và Neon

Neptuni

Neptuni (tên Latinh: Neptunium) là một nguyên tố hóa học ký hiệu Np, có số nguyên tử 93 trong bảng tuần hoàn, được đặt tên theo tên của Sao Hải Vương (Neptune).

Xem Nguyên tử và Neptuni

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Xem Nguyên tử và Neutrino

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Xem Nguyên tử và Neutron

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Xem Nguyên tử và Ngân Hà

Nguyên lý bất định

Nguyên lý bất định là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà Vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển.

Xem Nguyên tử và Nguyên lý bất định

Nguyên lý loại trừ Pauli

Nguyên lý loại trừ Pauli là một nguyên lí cơ học lượng tử cho rằng không thể tồn tại 2 hoặc nhiều hơn các hạt fermion (các hạt có spin bán nguyên) giống nhau ở tất cả bốn trạng thái lượng tử Nguyên lý loại trừ (hay còn gọi là nguyên lý loại trừ Pauli, theo tên nhà vật lý Wolfgang Pauli) nói rằng Các loại hạt có spin nguyên (các boson) không phải là đối tượng của nguyên lý này do có thể ở cùng một trạng thái lượng tử và tuân theo Thống kê Bose–Einstein.

Xem Nguyên tử và Nguyên lý loại trừ Pauli

Nguyên tử khối

Nguyên tử khối của một nguyên tử là khối lượng tương đối của một nguyên tử nguyên tố đó, là tổng của khối lượng electron, proton và neutron, nhưng do khối lượng electron rất nhỏ nên thường không được tính, vì vậy có thể nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.

Xem Nguyên tử và Nguyên tử khối

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Nguyên tử và Nguyên tố hóa học

Nguyên tố siêu urani

Trong hóa học, các yếu tố siêu urani là các nguyên tố hóa học với số nguyên tử lớn hơn 92 (số nguyên tử của urani).

Xem Nguyên tử và Nguyên tố siêu urani

Ngưng tụ Bose-Einstein

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein.

Xem Nguyên tử và Ngưng tụ Bose-Einstein

Nhà hóa học

Một nhà hóa học là một nhà khoa học chuyên môn về lĩnh vực hóa học,tính chất các chất hóa học, thành phần, phát minh ra chất mới, thay thế, chế biến và sản phẩm, góp phần nâng cao kiến thức cho thế giới.

Xem Nguyên tử và Nhà hóa học

Nhà vật lý

Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.

Xem Nguyên tử và Nhà vật lý

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Xem Nguyên tử và Nhiệt độ

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Xem Nguyên tử và Niels Bohr

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Xem Nguyên tử và Niken

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Nguyên tử và Nitơ

Nucleon

Một hạt nhân nguyên tử là một bó compact bao gồm hai loại nucleon: Proton (đỏ) và neutron (xanh). Trong bức tranh này, các proton và neutron trông như những quả bóng nhỏ gắn vào với nhau, nhưng một hạt nhân thực sự, theo như miêu tả của vật lý hạt nhân hiện đại, lại không giống như bức tranh này.

Xem Nguyên tử và Nucleon

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Nguyên tử và Nước

Oganesson

Oganesson (phát âm "o-ga-nét-sơn"; tên quốc tế: Oganesson) là một nguyên tố tổng hợp siêu nặng trong bảng tuần hoàn có ký hiệu hóa học là Og và có số nguyên tử là 118.

Xem Nguyên tử và Oganesson

Orbital nguyên tử

Orbital nguyên tử (tiếng Anh: atomic orbital, viết tắt AO) hay obitan nguyên tử, quỹ đạo nguyên tử là một hàm toán học mô tả lại trạng thái như sóng điện từ của một electron.

Xem Nguyên tử và Orbital nguyên tử

Otto Frisch

Otto Robert Frisch (ngày 1 tháng 10 năm 1904 – 22 tháng 9 năm 1979) là một nhà vật lý người Do Thái quốc tịch Áo sau chuyển thành quốc Anh.

Xem Nguyên tử và Otto Frisch

Otto Hahn

Otto Hahn (8 tháng 3 1879 - 28 tháng 7 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ và hóa học phóng xạ.

Xem Nguyên tử và Otto Hahn

Phát xạ kích thích

Phát xạ kích thích (Laser) Trong quang học, phát xạ kích thích hay còn gọi là phát xạ cảm ứng là quá trình mà một electron của nguyên tử (hoặc một phân tử) ở trạng thái kích thích tương tác với sóng điện từ có tần số nhất định có thể giải phóng năng lượng của nó vào trường điện từ và nhảy xuống mức năng lượng thấp hơn.

Xem Nguyên tử và Phát xạ kích thích

Phát xạ tự phát

Phát xạ tự phát là quá trình phát xạ xảy ra ở một hệ thống lượng tử đang ở trạng thái kích thích chuyển dời sang một trạng thái có năng lượng thấp hơn (hoặc về trạng thái cơ bản) và phát ra lượng tử năng lượng.

Xem Nguyên tử và Phát xạ tự phát

Phân rã alpha

Phát hiên Hạt alpha: Hạt alpha đầu tiên được xác định như bức xạ có khả năng đâm xuyên kém nhất do các chất trong tự nhiên phát ra.

Xem Nguyên tử và Phân rã alpha

Phân rã beta

Trong vật lý hạt nhân, phân rã beta là một kiểu phân rã phóng xạ mà theo đó sinh ra một hạt beta (electron hoặc positron).

Xem Nguyên tử và Phân rã beta

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Xem Nguyên tử và Phân tử

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Xem Nguyên tử và Phóng xạ

Phản ứng hóa học

cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

Xem Nguyên tử và Phản ứng hóa học

Phản ứng phân hạch

Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do.

Xem Nguyên tử và Phản ứng phân hạch

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Xem Nguyên tử và Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản hạt

Phản hạt của một hạt sơ cấp là hạt có cùng khối lượng như hạt đã cho, song có một hoặc một số tính chất vật lý khác cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại.

Xem Nguyên tử và Phản hạt

Phản hydro

Ngược với hydro, phản hydro có một phản proton và một positron. Phản Hydro là nguyên tố phản vật chất tương ứng với hydro.

Xem Nguyên tử và Phản hydro

Phản proton

Phản Proton là hạt có khối lượng bằng khối lượng proton nhưng mang điện tích âm Phản Proton sinh ra do một proton năng lượng cao đi qua một hạt nhân và sinh thêm cặp proton - phản proton.

Xem Nguyên tử và Phản proton

Phản vật chất

Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo từ những phản hạt cơ bản như phản hạt electron, phản hạt nơtron,...

Xem Nguyên tử và Phản vật chất

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Xem Nguyên tử và Phổ điện từ

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Xem Nguyên tử và Phổ học

Phổ tổn hao năng lượng điện tử

Sơ đồ nguyên lý của phổ EELS và một hình ảnh điển hình của phổ EELSPhổ tổn hao năng lượng điện tử (tiếng Anh: Electron Energy Loss Spectroscopy, viết tắt là EELS) là một kỹ thuật phân tích hóa học trong kính hiển vi điện tử truyền qua dựa trên việc ghi và phân tích phần năng lượng bị mất mát của chùm điện tử do tán xạ không đàn hồi khi truyền qua mẫu vật rắn.

Xem Nguyên tử và Phổ tổn hao năng lượng điện tử

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Xem Nguyên tử và Photon

Phương pháp khối phổ

Mô hình cơ bản của một khối phổ kế. Phương pháp khối phổ (tiếng Anh: Mass spectrometry - MS) là một kĩ thuật dùng để đo đạc tỉ lệ khối lượng trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế.

Xem Nguyên tử và Phương pháp khối phổ

Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Xem Nguyên tử và Phương trình Schrödinger

Picômét

Nguyên tử hêli,có bán kính 31 picômét Picômét (ký hiệu pm) là một đơn vị đo chiều dài trong hệ mét, tương đương với một phần ngàn tỷ của mét, một đơn vị đo chiều dài cơ bản trong Hệ đo lường quốc tế (SI).

Xem Nguyên tử và Picômét

Plasma

Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.

Xem Nguyên tử và Plasma

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Xem Nguyên tử và Plutoni

Plutoni-244

Plutonium-244 ( 244 Pu ) là một đồng vị của plutonium mà có một nửa cuộc sống của 80 triệu năm. Đây là lâu hơn bất kỳ khác đồng vị plutonium và dài hơn bất kỳ khác actinide đồng vị trừ ba cái phong phú tự nhiên: urani-235(704 triệu năm), urani-238 (4468000000 năm), và thorium-232 (14.05 tỷ năm).

Xem Nguyên tử và Plutoni-244

Positron

Positron là phản hạt của electron với khối lượng và spin bằng khối lượng và spin của electron, nhưng có điện tích trái dấu với electron.

Xem Nguyên tử và Positron

Promethi

Promethi hay prometi (tên La tinh: Promethium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Pm và số nguyên tử bằng 61.

Xem Nguyên tử và Promethi

Proton

| mean_lifetime.

Xem Nguyên tử và Proton

Pyrit

Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2.

Xem Nguyên tử và Pyrit

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Xem Nguyên tử và Quark

Quark lên

Quark lên (u) là loại hạt thuộc gia đình fermion, nhóm quark, đời thứ nhất.

Xem Nguyên tử và Quark lên

Quark xuống

Quark xuống là hạt cơ bản, nằm trong gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ nhất.

Xem Nguyên tử và Quark xuống

Quy tắc Hund thứ nhất

Quy tắc Húc thứ nhất hay quy tắc Hund về độ bội lớn nhất quy định rằng trong các obitan có cùng mức năng lượng, các điện tử (electron) sẽ không bắt cặp cho đến khi mỗi obitan trong nhóm đều có một điện tử đơn lẻ, và các điện tử này phải có spin song song và cùng chiều với nhau.

Xem Nguyên tử và Quy tắc Hund thứ nhất

Radi

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ký hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Nguyên tử và Radi

Robert Boyle

Robert Boyle Robert Boyle, FRS, (25 tháng 1 năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) là một nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.

Xem Nguyên tử và Robert Boyle

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Xem Nguyên tử và Sao

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Nguyên tử và Sắt

Sắt từ

Đường cong từ trễ - Đặc trưng quan trọng nhất của chất sắt từ Sắt từ là các chất có từ tính mạnh, hay khả năng hưởng ứng mạnh dưới tác dụng của từ trường ngoài, mà tiêu biểu là sắt (Fe), và tên gọi "sắt từ" được đặt cho nhóm các chất có tính chất từ giống với sắt.

Xem Nguyên tử và Sắt từ

Sự tương đương khối lượng-năng lượng

Einstein ''E''.

Xem Nguyên tử và Sự tương đương khối lượng-năng lượng

Số âm

Số âm là một số có giá trị nhỏ hơn 0.

Xem Nguyên tử và Số âm

Số khối

Số khối hay số hạt, ký hiệu A, chỉ tổng số hạt trong hạt nhân nguyên t. Z là số proton, N là số neutron thì A.

Xem Nguyên tử và Số khối

Số lượng tử

Số lượng tử thể hiện các trạng thái lượng tử rời rạc của một hệ trong cơ học lượng t. Ví dụ về hệ cơ học lượng tử thông dụng là.

Xem Nguyên tử và Số lượng tử

Số lượng tử chính

Số lượng tử chính là một số lượng tử, chủ yếu thể hiện mức năng lượng của electron trong nguyên t. Mô hình nguyên tử Bohr chỉ miêu tả được trạng thái năng lượng thấp nhất, n.

Xem Nguyên tử và Số lượng tử chính

Số lượng tử xung lượng

Số lượng tử xung lượng là một số lượng tử mô tả hình dạng mật độ phân bố của electron trong nguyên t. Các hàm sóng của electron được đưa ra bởi lý thuyết của Erwin Schrödinger đặc trưng bởi một vài số lượng t.

Xem Nguyên tử và Số lượng tử xung lượng

Số nguyên tử

Số nguyên tử (ký hiệu Z), hay còn gọi là số hiệu nguyên tử, nguyên tử số hay số thứ tự (ý chỉ vị trí thứ tự của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn), được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó.

Xem Nguyên tử và Số nguyên tử

Số tự nhiên

Các số tự nhiên dùng để đếm (một quả táo, hai quả táo, ba quả táo....). Trong toán học, các số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,...

Xem Nguyên tử và Số tự nhiên

Scientific American

Scientific American (viết tắt là SciAm) là tạp chí khoa học thường thức của Nature Publishing Group ở Hoa Kỳ.

Xem Nguyên tử và Scientific American

Siêu hình học

Raphael (Stanza della Segnatura, Roma). Aristotle được xem như là "cha đẻ" của siêu hình học. Siêu hình học (tiếng Anh: Metaphysics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: μετά (meta).

Xem Nguyên tử và Siêu hình học

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Xem Nguyên tử và Siêu tân tinh

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Xem Nguyên tử và Silicat

Spin

Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.

Xem Nguyên tử và Spin

Tĩnh điện

Tĩnh điện là hiện tượng mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu.

Xem Nguyên tử và Tĩnh điện

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Xem Nguyên tử và Tần số

Từ tính

Từ tính (tiếng Anh: magnetic property) là một tính chất của vật liệu hưởng ứng dưới sự tác động của một từ trường.

Xem Nguyên tử và Từ tính

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem Nguyên tử và Từ trường

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Xem Nguyên tử và Tự nhiên

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Xem Nguyên tử và Tốc độ ánh sáng

Tổng hợp hạt nhân sao

Tổng hợp hạt nhân sao là quá trình qua đó nguồn nguyên tố hóa học dồi dào tự nhiên trong các ngôi sao biến đổi do phản ứng tổng hợp hạt nhân trong các lõi và trong các lớp bên trên của chúng.

Xem Nguyên tử và Tổng hợp hạt nhân sao

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Xem Nguyên tử và Tecneti

Than chì

Than chì hay graphit (được đặt tên bởi Abraham Gottlob Werner năm 1789, từ tiếng Hy Lạp γραφειν: "để vẽ/viết", vì ứng dụng của nó trong các loại bút chì) là một dạng thù hình của cacbon.

Xem Nguyên tử và Than chì

Thí nghiệm

Thí nghiệm, hay thực nghiệm, là một bước trong phương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mô hình khoa học hay giả thuyết.

Xem Nguyên tử và Thí nghiệm

Thí nghiệm Rutherford

'''Trên''': Kết quả kỳ vọng'''Dưới''': Kết quả thật sự Thí nghiệm Rutherford, hay thí nghiệm Geiger-Marsden, là một thí nghiệm thực hiện bởi Hans Geiger và Ernest Marsden năm 1909 dưới sự chỉ đạo của nhà vật lý người New Zealand Ernest Rutherford, và được giải thích bởi Rutherford vào năm 1911, khi họ bắn phá các hạt tích điện dương nằm trong nhân các nguyên tử (ngày nay gọi là hạt nhân nguyên tử) của lá vàng mỏng bằng cách sử dụng tia alpha.

Xem Nguyên tử và Thí nghiệm Rutherford

Thí nghiệm Stern–Gerlach

Thí nghiệm Stern–Gerlach: các nguyên tử Bạc bay qua một từ trường không đồng đều và bị lệch hướng lên hoặc xuống phụ thuộc vào spin của chúng. Thí nghiệm Stern–Gerlach chỉ ra rằng hướng không gian của mômen động lượng bị lượng tử hóa.

Xem Nguyên tử và Thí nghiệm Stern–Gerlach

Thù hình

Thù hình là hiện tượng một nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn chất khác nhau.

Xem Nguyên tử và Thù hình

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Xem Nguyên tử và Thế năng

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Xem Nguyên tử và Thủy ngân

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Xem Nguyên tử và Thực vật học

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.

Xem Nguyên tử và Thiên hà

Thiên niên kỷ

Thiên niên kỷ là một khoảng thời gian Thường trong các tôn giáo, giải thích về khoảng thời gian này chưa chính xác, dài đến 1000 năm.

Xem Nguyên tử và Thiên niên kỷ

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Xem Nguyên tử và Thiếc

Thuận từ

nam châm nhỏ, độc lập, không tương tác.Thuận từ là những chất có từ tính yếu (trong ngành từ học xếp vào nhóm phi từ, có nghĩa là chất không có từ tính).

Xem Nguyên tử và Thuận từ

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Xem Nguyên tử và Thuyết tương đối hẹp

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Xem Nguyên tử và Thuyết tương đối rộng

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Xem Nguyên tử và Tia gamma

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Xem Nguyên tử và Tia vũ trụ

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Nguyên tử và Tiếng Anh

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Nguyên tử và Tiếng Hy Lạp

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Xem Nguyên tử và Tinh thể

Tinh thể ion

1.

Xem Nguyên tử và Tinh thể ion

Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

Xem Nguyên tử và Tinh vân

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Nguyên tử và Trái Đất

Trừu tượng

"Một sự trừu tượng" là kết quả của quá trình tạo ra một khái niệm đóng vai trò như một danh từ siêu thể loại cho tất cả khái niệm bên dưới, và những sự liên kết cùng các khái niệm liên quan như nhóm, trường, hoặc thể loại.Trừu tượng còn được ví như một điều khó hiểu " quá sức trừu tượng" một sự cầu kỳ nào đó.

Xem Nguyên tử và Trừu tượng

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Nguyên tử và Triết học

Triti

Triti (hay, ký hiệu T hay 3H, cũng được gọi là hydro-3) là một đồng vị phóng xạ của hydro.

Xem Nguyên tử và Triti

Tuổi của Trái Đất

Trái Đất nhìn từ Apollo 17 năm 1972 Các nhà địa chất học và các nhà địa vật lý hiện đại cho rằng tuổi của Trái Đất khoảng 4,54 tỷ năm Giá trị này được xác định bằng phương pháp định tuổi bằng đồng vị phóng xạ cho các thiên thạch dạng chondrit, và cho vật liệu có tuổi cổ nhất trên Trái Đất đã được biết đến, cũng như các mẫu trên Mặt Trăng.

Xem Nguyên tử và Tuổi của Trái Đất

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Xem Nguyên tử và Tương tác điện từ

Tương tác mạnh

Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên.

Xem Nguyên tử và Tương tác mạnh

Tương tác trao đổi

Mô hình bài toán xác định tương tác trao đổi Tương tác trao đổi là một hiệu ứng lượng tử xảy ra khi hàm sóng của hai hay nhiều điện tử phủ nhau, có tác dụng làm tăng hay giảm năng lượng tự do của hệ, làm cho các spin song song hoặc đối song song với nhau.

Xem Nguyên tử và Tương tác trao đổi

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Xem Nguyên tử và Tương tác yếu

Unbihexi

Unbihexi (tên quốc tế: unbihexium), hay nguyên tố 126, là một nguyên tố hóa học giả thiết với số nguyên tử 126 và được ký hiệu tạm thời là Ubh.

Xem Nguyên tử và Unbihexi

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Nguyên tử và Urani

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Nguyên tử và Vàng

Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.

Xem Nguyên tử và Vũ trụ quan sát được

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Xem Nguyên tử và Vật chất

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Xem Nguyên tử và Vật chất tối

Vật lý thống kê

Vật lý thống kê là một ngành trong vật lý học, áp dụng các phương pháp thống kê để giải quyết các bài toán liên quan đến các hệ chứa một số rất lớn những phần tử, có số bậc tự do cao đến mức không thể giải chính xác bằng cách theo dõi từng phần tử, mà phải giả thiết các phần tử có tính hỗn loạn và tuân theo các quy luật thống kê.

Xem Nguyên tử và Vật lý thống kê

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.

Xem Nguyên tử và Vụ Nổ Lớn

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Xem Nguyên tử và Văn minh

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Xem Nguyên tử và Werner Heisenberg

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Xem Nguyên tử và Xêsi

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Xem Nguyên tử và Xenon

Xuyên hầm lượng tử

Sơ đồ hoạt động của kính hiển vi chui hầm điện tử, một sáng chế đã mang lại cho các tác giả của nó giải thưởng Nobel vật lý. Xuyên hầm lượng tử, hay chui hầm lượng tử (tiếng Anh: quantum tunneling) là một hiệu ứng lượng tử mô tả sự chuyển dịch của hệ vật chất từ trạng thái này sang trạng thái khác mà thông thường bị ngăn cấm bởi các quy luật vật lý cổ điển.

Xem Nguyên tử và Xuyên hầm lượng tử

Xem thêm

Hóa học

Còn được gọi là Lý thuyết nguyên tử.

, Giải Nobel hóa học, Gluon, Graphen, Hadron, Hans Bethe, Hans Geiger, Hòn đảo ổn định, Hóa học, Hạt alpha, Hạt beta, Hạt hạ nguyên tử, Hạt nhân nguyên tử, Hạt sơ cấp, Hằng số Avogadro, Hằng số Planck, Hằng số vật lý, Hợp chất, Hợp chất hữu cơ, Hệ Mặt Trời, Heli, Hiệu ứng Zeeman, Hiđro, Ion, Irving Langmuir, Isaac Newton, James Chadwick, Jean Baptiste Perrin, John Dalton, Joseph John Thomson, Kali-40, Kính hiển vi, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Kính hiển vi quang học, Kính hiển vi quét xuyên hầm, Khí hiếm, Khí quyển Trái Đất, Khối tâm, Kim cương, Kim loại, Laser, Lực hạt nhân, Lực tĩnh điện, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử Hy Lạp, Lý thuyết nhóm, Lăng kính, Lepton, Leucippus (nhà triết học), Liên kết cộng hóa trị, Liên kết hóa học, Lise Meitner, Liti, Louis de Broglie, Lưỡng tính sóng-hạt, Máy gia tốc hạt, Mô hình Bohr, Mô hình chuẩn, Mô hình mứt mận, Môi trường liên sao, Mômen lưỡng cực từ, Mật độ, Mặt Trời, Mol, Muối, Muyon, Nam châm, Nanômét, NASA, Natri clorua, Năng lượng, Năng lượng ion hóa, Năng lượng tối, Neon, Neptuni, Neutrino, Neutron, Ngân Hà, Nguyên lý bất định, Nguyên lý loại trừ Pauli, Nguyên tử khối, Nguyên tố hóa học, Nguyên tố siêu urani, Ngưng tụ Bose-Einstein, Nhà hóa học, Nhà vật lý, Nhiệt độ, Niels Bohr, Niken, Nitơ, Nucleon, Nước, Oganesson, Orbital nguyên tử, Otto Frisch, Otto Hahn, Phát xạ kích thích, Phát xạ tự phát, Phân rã alpha, Phân rã beta, Phân tử, Phóng xạ, Phản ứng hóa học, Phản ứng phân hạch, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phản hạt, Phản hydro, Phản proton, Phản vật chất, Phổ điện từ, Phổ học, Phổ tổn hao năng lượng điện tử, Photon, Phương pháp khối phổ, Phương trình Schrödinger, Picômét, Plasma, Plutoni, Plutoni-244, Positron, Promethi, Proton, Pyrit, Quark, Quark lên, Quark xuống, Quy tắc Hund thứ nhất, Radi, Robert Boyle, Sao, Sắt, Sắt từ, Sự tương đương khối lượng-năng lượng, Số âm, Số khối, Số lượng tử, Số lượng tử chính, Số lượng tử xung lượng, Số nguyên tử, Số tự nhiên, Scientific American, Siêu hình học, Siêu tân tinh, Silicat, Spin, Tĩnh điện, Tần số, Từ tính, Từ trường, Tự nhiên, Tốc độ ánh sáng, Tổng hợp hạt nhân sao, Tecneti, Than chì, Thí nghiệm, Thí nghiệm Rutherford, Thí nghiệm Stern–Gerlach, Thù hình, Thế năng, Thủy ngân, Thực vật học, Thiên hà, Thiên niên kỷ, Thiếc, Thuận từ, Thuyết tương đối hẹp, Thuyết tương đối rộng, Tia gamma, Tia vũ trụ, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tinh thể, Tinh thể ion, Tinh vân, Trái Đất, Trừu tượng, Triết học, Triti, Tuổi của Trái Đất, Tương tác điện từ, Tương tác mạnh, Tương tác trao đổi, Tương tác yếu, Unbihexi, Urani, Vàng, Vũ trụ quan sát được, Vật chất, Vật chất tối, Vật lý thống kê, Vụ Nổ Lớn, Văn minh, Werner Heisenberg, Xêsi, Xenon, Xuyên hầm lượng tử.