Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Neutrino

Mục lục Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

49 quan hệ: Định luật bảo toàn khối lượng, Điện tích, Chì, Chồng chập lượng tử, Dao động neutrino, Electron, Electronvolt, Enrico Fermi, Fermilab, Fermion, Frederick Reines, Hạt sơ cấp, Hội nghị Solvay, Hương, James Chadwick, Khối lượng, Kim loại, Lepton, Mét, Mô men động lượng, Melvin Schwartz, Meson, Nature (tập san), Năm ánh sáng, Năng lượng, Neutrino, Neutron, Niels Bohr, Paul Dirac, Phân rã beta, Phản ứng phân hạch, Positron, Proton, Quark xuống, Quỹ đạo, Sao, Siêu tân tinh, Spin, Thập niên 1940, Thập niên 1970, Thiên văn học, Thiên văn học neutrino, Tương tác hấp dẫn, Tương tác yếu, Vũ trụ, Vật chất tối, Vụ Nổ Lớn, Werner Heisenberg, Wolfgang Ernst Pauli.

Định luật bảo toàn khối lượng

Định luật bảo toàn khối lượng hay định luật Lomonosov - Lavoisier là một định luật cơ bản trong lĩnh vực hóa học, được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành.

Mới!!: Neutrino và Định luật bảo toàn khối lượng · Xem thêm »

Điện tích

Trường điện của điện tích điểm dương và âm. Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng.

Mới!!: Neutrino và Điện tích · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Neutrino và Chì · Xem thêm »

Chồng chập lượng tử

Chồng chập lượng tử (hay chồng chất lượng tử, xếp lớp lượng tử) là việc áp dụng nguyên lý chồng chập vào cơ học lượng t. Nguyên lý chồng chập vốn là sự cộng véctơ các véctơ sóng trong giao thoa.

Mới!!: Neutrino và Chồng chập lượng tử · Xem thêm »

Dao động neutrino

Dao động neutrino là một hiện tượng cơ học lượng tử, theo đó một neutrino được tạo ra với một hương lepton cụ thể (electron, muon hay tau) sau đó có thể được đo để có một hương khác nhau.

Mới!!: Neutrino và Dao động neutrino · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Neutrino và Electron · Xem thêm »

Electronvolt

Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.

Mới!!: Neutrino và Electronvolt · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Mới!!: Neutrino và Enrico Fermi · Xem thêm »

Fermilab

Phòng thí nghiệm Máy gia tốc Quốc gia Fermi (Fermilab), nằm ở Batavia gần Chicago, Illinois, là một phòng thí nghiệm quốc gia của bộ Năng lượng Hoa Kỳ chuyên về vật lý hạt năng lượng cao.

Mới!!: Neutrino và Fermilab · Xem thêm »

Fermion

Trong vật lý hạt, fermion (tiếng Việt đọc là Phéc-mi-ôn hay Phéc-mi-ông) là các hạt có spin nửa nguyên.

Mới!!: Neutrino và Fermion · Xem thêm »

Frederick Reines

Frederick Reines (); (16 tháng 3 năm 1918 – 26 tháng 8 năm 1998) là một nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Neutrino và Frederick Reines · Xem thêm »

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Mới!!: Neutrino và Hạt sơ cấp · Xem thêm »

Hội nghị Solvay

Hội nghị Solvay (tiếng Pháp: congrès Solvay hoặc conseils Solvay) là một hội nghị khoa học quốc tế về Vật lý và Hóa học được tổ chức tại Bruxelles, Bỉ.

Mới!!: Neutrino và Hội nghị Solvay · Xem thêm »

Hương

Hương trong tiếng Việt có nhiều nghĩa.

Mới!!: Neutrino và Hương · Xem thêm »

James Chadwick

James Chadwick (20 tháng 10 1891 – 24 tháng 7 1974) là một nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Neutrino và James Chadwick · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Neutrino và Khối lượng · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Neutrino và Kim loại · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Mới!!: Neutrino và Lepton · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Neutrino và Mét · Xem thêm »

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Mới!!: Neutrino và Mô men động lượng · Xem thêm »

Melvin Schwartz

Melvin Schwartz (2.11.1932 – 28.8.2006) là nhà vật lý người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1988 chung với Leon M. Lederman và Jack Steinberger cho việc triển khai phương pháp chùm neutrino và sự chứng minh cấu trúc đôi của các lepton thông qua việc phát hiện neutrino muon.

Mới!!: Neutrino và Melvin Schwartz · Xem thêm »

Meson

Meson (tiếng Việt đọc là Mê dôn), bao gồm meson nguyên sinh, là các hạt hadron có spin nguyên (do đó là các boson) chứa 1 quark hóa trị cùng 1 phản quark hóa trị, pion và kaon cùng một số dạng meson biến thể khác.

Mới!!: Neutrino và Meson · Xem thêm »

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Mới!!: Neutrino và Nature (tập san) · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Neutrino và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Neutrino và Năng lượng · Xem thêm »

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Mới!!: Neutrino và Neutrino · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Mới!!: Neutrino và Neutron · Xem thêm »

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Mới!!: Neutrino và Niels Bohr · Xem thêm »

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Mới!!: Neutrino và Paul Dirac · Xem thêm »

Phân rã beta

Trong vật lý hạt nhân, phân rã beta là một kiểu phân rã phóng xạ mà theo đó sinh ra một hạt beta (electron hoặc positron).

Mới!!: Neutrino và Phân rã beta · Xem thêm »

Phản ứng phân hạch

Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do. Phản ứng phân hạch – còn gọi là phản ứng phân rã nguyên tử - là một quá trình vật lý hạt nhân và hoá học hạt nhân mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ khác.

Mới!!: Neutrino và Phản ứng phân hạch · Xem thêm »

Positron

Positron là phản hạt của electron với khối lượng và spin bằng khối lượng và spin của electron, nhưng có điện tích trái dấu với electron.

Mới!!: Neutrino và Positron · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Neutrino và Proton · Xem thêm »

Quark xuống

Quark xuống là hạt cơ bản, nằm trong gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ nhất.

Mới!!: Neutrino và Quark xuống · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Neutrino và Quỹ đạo · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Neutrino và Sao · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Neutrino và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Spin

Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.

Mới!!: Neutrino và Spin · Xem thêm »

Thập niên 1940

Thập niên 1940 hay thập kỷ 1940 chỉ đến những năm từ 1940 đến 1949, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Neutrino và Thập niên 1940 · Xem thêm »

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Neutrino và Thập niên 1970 · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Neutrino và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học neutrino

Sơ đồ hệ thống quan sát neutrino ''Icecube'' đặt tại Nam cực Hình ảnh neutrino của siêu tân tinh SN 1987A, một siêu tân tinh P-type II trong Large Magellanic Cloud, ''NASA''. kính viễn vọng neutrino Thiên văn học neutrino là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ neutrino.

Mới!!: Neutrino và Thiên văn học neutrino · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Neutrino và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Mới!!: Neutrino và Tương tác yếu · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Neutrino và Vũ trụ · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Neutrino và Vật chất tối · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Neutrino và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Mới!!: Neutrino và Werner Heisenberg · Xem thêm »

Wolfgang Ernst Pauli

Wolfgang Ernst Pauli (25 tháng 4 năm 1900 – 15 tháng 12 năm 1958) là một nhà vật lý người Áo chuyên nghiên cứu về hạt cơ bản, spin, và đã đưa ra nguyên lý loại trừ Pauli nổi tiếng.

Mới!!: Neutrino và Wolfgang Ernst Pauli · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nơtrino, Nơtrino điện tử, Nơtrinô.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »