Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Natri bisunfat

Mục lục Natri bisunfat

Natri bisulfat, bisulfat natri, natri hiđrosulfat là các tên gọi của hợp chất vô cơ có công thức hóa học là NaHSO4.

12 quan hệ: Amoniac, Axit clohydric, Axit sulfuric, Công thức hóa học, Cồn, Danh sách nhóm từ R, Hợp chất vô cơ, Hiđrô clorua, Natri clorua, Natri hiđroxit, Natri pyrosunfat, Nước.

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Natri bisunfat và Amoniac · Xem thêm »

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Mới!!: Natri bisunfat và Axit clohydric · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Natri bisunfat và Axit sulfuric · Xem thêm »

Công thức hóa học

Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.

Mới!!: Natri bisunfat và Công thức hóa học · Xem thêm »

Cồn

Cồn có thể là.

Mới!!: Natri bisunfat và Cồn · Xem thêm »

Danh sách nhóm từ R

Nhóm từ R (viết tắt của Nhóm từ nguy hiểm, tiếng Anh: Risk Phrases) được định nghĩa trong Phụ lục III Hướng dẫn 67/548/EEC của Liên minh châu Âu: Những hợp chất và chất điều chế nguy hiểm nghi ngờ gây hại nghiêm trọng đến tự nhiên.

Mới!!: Natri bisunfat và Danh sách nhóm từ R · Xem thêm »

Hợp chất vô cơ

Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.

Mới!!: Natri bisunfat và Hợp chất vô cơ · Xem thêm »

Hiđrô clorua

Hiđrô clorua HCl, là một chất khí không màu, độc hại, có tính ăn mòn cao, tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.

Mới!!: Natri bisunfat và Hiđrô clorua · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Natri bisunfat và Natri clorua · Xem thêm »

Natri hiđroxit

Natri hiđroxit hay hyđroxit natri (công thức hóa học là NaOH) hay thường được gọi là Xút hoặc xút ăn da là một hợp chất vô cơ của natri.

Mới!!: Natri bisunfat và Natri hiđroxit · Xem thêm »

Natri pyrosunfat

Natri pyrosunfat là một muối của natri và gốc pyrosunfat, tạo thành bởi quá trình khử nước của natri bisunfat.

Mới!!: Natri bisunfat và Natri pyrosunfat · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Natri bisunfat và Nước · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Natri bisulfat, Natri hiđrosulfat.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »