Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nam tiến

Mục lục Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mục lục

  1. 163 quan hệ: Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đào Duy Anh, Đông, Đại Nam thực lục, Đại Ngu, Đại Việt, Đồ Bàn, Đồng bằng sông Hồng, Đồng Nai, Địa Lý (châu), Đinh Liệt, Barom Reachea VIII, Bà Rịa, Bà Tranh, Bình Định, Bình Thuận, Bạc Liêu, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Bến Tre, Bố Chính, Biên Hòa, Biển Đông, Campuchia, Cà Mau, Cần Thơ, Cổ Lũy, Chân Lạp, Châu Đốc, Châu Ô, Châu Lý, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chế Củ, Chế Mân, Chey Chettha II, Chey Chettha IV, Chiêm Thành, Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471), Chiến tranh Việt-Chiêm 1400-1407, Dãy Trường Sơn, Dương Ngạn Địch, Gò Công, Gia Định, Hà Tiên (tỉnh), Hán, Hùng Lộc, Hậu Giang, Hồ Hán Thương, Hồ Quý Ly, ... Mở rộng chỉ mục (113 hơn) »

  2. Lịch sử Chăm Pa
  3. Lịch sử Việt Nam
  4. Lịch sử di cư
  5. Quan hệ Campuchia – Việt Nam
  6. Tiến hóa lãnh thổ
  7. Từ và cụm từ tiếng Việt

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Xem Nam tiến và Đàng Ngoài

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Xem Nam tiến và Đàng Trong

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Nam tiến và Đào Duy Anh

Đông

Trong tiếng Việt, Đông có nhiều nghĩa.

Xem Nam tiến và Đông

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Xem Nam tiến và Đại Nam thực lục

Đại Ngu

Đại Ngu (chữ Hán: 大虞) là quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ, tồn tại từ năm 1400 đến khi cha con Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị bắt năm 1407.

Xem Nam tiến và Đại Ngu

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Nam tiến và Đại Việt

Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.

Xem Nam tiến và Đồ Bàn

Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng (màu xanh lá cây) ở miền Bắc Việt Nam Cánh đồng lúa của Đồng bằng sông Hồng nhìn từ trên cao. Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng thuộc miền Bắc Việt Nam nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc.

Xem Nam tiến và Đồng bằng sông Hồng

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Nam tiến và Đồng Nai

Địa Lý (châu)

Địa Lý (tiếng Chăm: Delhi) là tên một vùng lãnh thổ lịch sử của Việt Nam, gồm các huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy, thành phố Đồng Hới thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay.

Xem Nam tiến và Địa Lý (châu)

Đinh Liệt

Đinh Liệt hay Lê Liệt (? - 1471) là công thần khai quốc nhà nhà Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam, người thôn Phúc Long, xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa.

Xem Nam tiến và Đinh Liệt

Barom Reachea VIII

Barom Reachea VIII (1628- tháng 12 năm 1672) là vua Chân Lạp giai đoạn 1658-1672.

Xem Nam tiến và Barom Reachea VIII

Bà Rịa

Bà Rịa là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Việt Nam), nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 90 km về phía Đông Nam, cách Vũng Tàu 20 km về hướng Đông Bắc.

Xem Nam tiến và Bà Rịa

Bà Tranh

Bà Tranh là vua Chiêm Thành, con của Bà Thấm, sau đến năm 1692 bị Nguyễn Phúc Chu bắt được dem về giam.

Xem Nam tiến và Bà Tranh

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Nam tiến và Bình Định

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Xem Nam tiến và Bình Thuận

Bạc Liêu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam.

Xem Nam tiến và Bạc Liêu

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Xem Nam tiến và Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Xem Nam tiến và Bến Tre

Bố Chính

Bố Chính (chữ Hán: 布政, tiếng Chăm: Po t'ling) là tên một địa danh cổ trong lịch sử Việt Nam gồm các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Bố Trạch, Minh Hóa thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay.

Xem Nam tiến và Bố Chính

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Xem Nam tiến và Biên Hòa

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Nam tiến và Biển Đông

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Nam tiến và Campuchia

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Nam tiến và Cà Mau

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Nam tiến và Cần Thơ

Cổ Lũy

Thành Cổ Lũy là một tiền đồn gồm ba thành liên kết nhau nhằm ngăn thuyền bè đối phương vào cửa Đại Cổ Luỹ, có sự liên kết với thành Châu Sa ở tả ngạn sông Trà Khúc.

Xem Nam tiến và Cổ Lũy

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Xem Nam tiến và Chân Lạp

Châu Đốc

Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.

Xem Nam tiến và Châu Đốc

Châu Ô

Châu Ô (tiếng Chăm: Vuyar) là tên cũ của vùng đất từ đèo Lao Bảo đến lưu vực sông Thạch Hãn (hay là sông Quảng Trị) phía Nam tỉnh Quảng Trị.

Xem Nam tiến và Châu Ô

Châu Lý

Châu Lý (tiếng Chăm: Ulik) là tên cũ của vùng đất Hóa Châu đời nhà Trần, ngày nay là tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Xem Nam tiến và Châu Lý

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Nam tiến và Chúa Nguyễn

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Xem Nam tiến và Chúa Trịnh

Chế Củ

Chế Củ là một vị vua của Vương quốc Chiêm Thành, trị vì từ năm 1061 đến năm 1074.

Xem Nam tiến và Chế Củ

Chế Mân

Chế Mân, hay Jaya Simhavarman III, là vị vua thứ 34 của vương quốc Chiêm Thành (tức là vua thứ 12 của Triều đại thứ 11) vào thế kỷ 14.

Xem Nam tiến và Chế Mân

Chey Chettha II

Chey Chettha II hay Chay Chettha II (1573 hoặc 1577 -1627) là vua Chân Lạp giai đoạn 1618-1627.

Xem Nam tiến và Chey Chettha II

Chey Chettha IV

Chey Chettha IV (tên húy là Ang Sor hoặc Ang Saur. Tiếng Việt gọi là Nặc Ông Thu, Nặc Thu, Ông Thu) (1656-1725) là chính vương của Chân Lạp, nắm ngôi vua các giai đoạn 1675 - 1695, 1696 - 1699, 1701 - 1702, 1703 - 1706.

Xem Nam tiến và Chey Chettha IV

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Nam tiến và Chiêm Thành

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471)

Chiến tranh Việt-Chiêm 1471 là cuộc chiến do vua Lê Thánh Tông của Đại Việt phát động năm 1471 nhằm chống lại vương quốc Chiêm Thành ở phương Nam.

Xem Nam tiến và Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471)

Chiến tranh Việt-Chiêm 1400-1407

Chiến tranh Việt – Chiêm 1400-1407 là cuộc chiến giữa nhà Hồ nước Đại Ngu và nước Chiêm Thành phía nam.

Xem Nam tiến và Chiến tranh Việt-Chiêm 1400-1407

Dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.

Xem Nam tiến và Dãy Trường Sơn

Dương Ngạn Địch

Dương Ngạn Địch (chữ Hán: 楊彥迪, ?-1688), là một thủ lĩnh nông dân phản Thanh phục Minh, tổng binh của nhà Minh Trịnh ở Long Môn, Khâm Châu, Quảng Tây, Trung Quốc.

Xem Nam tiến và Dương Ngạn Địch

Gò Công

Gò Công là đô thị loại III, là một thị xã của tỉnh Tiền Giang.

Xem Nam tiến và Gò Công

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Xem Nam tiến và Gia Định

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Xem Nam tiến và Hà Tiên (tỉnh)

Hán

Hán có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Xem Nam tiến và Hán

Hùng Lộc

Trương Phúc Hùng, con trai của tướng quân Phấn Vũ hầu Trương Phúc Phấn thuộc dòng họ Trương ở Trường Dục.

Xem Nam tiến và Hùng Lộc

Hậu Giang

Hậu Giang là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, được thành lập vào năm 2004 do tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ.

Xem Nam tiến và Hậu Giang

Hồ Hán Thương

Hồ Hán Thương (chữ Hán: 胡漢蒼)(? - 1407) Minh thực lục và Minh sử ghi Hồ Đê (胡𡗨), là hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Hồ, chính quyền cai trị Việt Nam dưới quốc hiệu Đại Ngu từ năm 1401 đến khi bị nhà Minh đánh bại vào năm 1407.

Xem Nam tiến và Hồ Hán Thương

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Xem Nam tiến và Hồ Quý Ly

Hoàng Tiến

Hoàng Tiến là một xã thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Nam tiến và Hoàng Tiến

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Nam tiến và Huế

Huyền Trân

Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rõ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Hòa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.

Xem Nam tiến và Huyền Trân

Hướng Nam

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Nam là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Nam tiến và Hướng Nam

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Xem Nam tiến và Java

Kam pốt

Kampot là một tỉnh phía nam Campuchia, còn gọi là Cần-bột theo lịch sử Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn.

Xem Nam tiến và Kam pốt

Kandapurpura

Kandapurpura (đô thị Phật) (các tên gọi khác của người Việt, người Trung Quốc là: Phật Thệ, Phật thành, Thành Lồi, Điển Xung) là một trong hai kinh đô của nước Lâm Ấp, kinh đô còn kế tiếp là Simhapura.

Xem Nam tiến và Kandapurpura

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Xem Nam tiến và Khánh Hòa

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Nam tiến và Lào

Lãnh thổ

Lãnh thổ là một phần bề mặt của Trái Đất có giới hạn gồm cả đất liền, nước và không gian.

Xem Nam tiến và Lãnh thổ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Xem Nam tiến và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Xem Nam tiến và Lê Quý Đôn

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Nam tiến và Lê Thánh Tông

Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm

Chiến tranh Việt-Chiêm là một loạt những cuộc chiến tranh giữa quốc gia của người Việt ở phía bắc trong lịch sử Việt Nam và vương quốc Chiêm Thành của người Chăm ở phía Nam Từ thế kỷ 10, sau khi giành lại độc lập từ Trung Quốc sau 1000 năm bắc thuộc, xây dựng một quốc gia có chủ quyền, Đại Việt bắt đầu có các cuộc chiến tranh trong lịch sử với các quốc gia lân bang như Trung Quốc - Chăm Pa - Chân Lạp,...trong việc tranh chấp về quyền lợi và lợi ích của dân tộc cũng như các chính quyền cầm quyền.

Xem Nam tiến và Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Nam tiến và Lịch sử Việt Nam

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Xem Nam tiến và Lý Thái Tông

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Xem Nam tiến và Lý Thánh Tông

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Xem Nam tiến và Liên bang Đông Dương

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Nam tiến và Long Hồ (dinh)

Ma Linh

Ma Linh (tiếng Chăm: Melhi) là tên một địa danh lịch sử của Việt Nam gồm các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ thuộc Quảng Trị ngày nay.

Xem Nam tiến và Ma Linh

Mũi Cà Mau

Tượng đài Mũi Cà Mau Mũi Cà Mau trên bản đồ tỉnh Cà Mau Mũi Cà Mau thường được coi là điểm cực Nam trên đất liền của Việt Nam.

Xem Nam tiến và Mũi Cà Mau

Mạc Cửu

Tượng đài Mạc Cửu tại thị xã Hà Tiên. Mạc Cửu (鄚玖), hay Mạc Kính Cửu (鄚敬玖): 1655 - 1735); là một thương gia người Hoa có công khai phá, hình thành vùng đất Hà Tiên (Kiên Giang) vào khoảng đầu thế kỷ 18 ở Việt Nam.

Xem Nam tiến và Mạc Cửu

Mạc Thiên Tứ

Mộ Mạc Thiên Tứ trong khu mộ dòng họ Mạc, trên núi Bình San, Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ (鄚天賜), tự là Sĩ Lân (士麟), còn gọi là Mạc Thiên Tích (鄚天錫), là danh thần đời chúa Nguyễn.

Xem Nam tiến và Mạc Thiên Tứ

Mỹ Tho

Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Nam tiến và Mỹ Tho

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Nam tiến và Miền Nam (Việt Nam)

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Nam tiến và Minh Mạng

Núi Đá Bia

Núi Đá Bia, tên chữ là Thạch Bi Sơn, dân gian gọi là Núi Ông, là ngọn núi cao nhất trong khối núi Đại Lãnh thuộc dãy núi Đèo Cả, hiện ở xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, phía Nam tỉnh Phú Yên, Việt Nam.

Xem Nam tiến và Núi Đá Bia

Nặc Nguyên

Nặc Nguyên (tiếng Hán: 匿原, tiếng Anh: Chey Chettha V hoặc Chey Chettha VII, 1709-1757), tên húy là Ang Snguon tức Nặc Ong Nguyên (匿螉原), là vị Quốc vương Chân Lạp từ năm 1748 đến 1757.

Xem Nam tiến và Nặc Nguyên

Nguyễn Cư Trinh

Nguyễn Cư Trinh (chữ Hán: 阮居貞, 1716-1767), tên thật là Nguyễn Đăng Nghi, húy là Thịnh, tự là Cư Trinh, hiệu là Đạm Am, Đường Qua và Hạo Nhiên, tước Nghi Biểu Hầu (儀表侯), sau lại được vua nhà Nguyễn Minh Mạng truy phong tước Tân Minh Hầu (新明侯).

Xem Nam tiến và Nguyễn Cư Trinh

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.

Xem Nam tiến và Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.

Xem Nam tiến và Nguyễn Hoàng

Nguyễn Phúc Chú

Nguyễn Phúc Chú (chữ Hán: 阮福澍, 1697-1738) hay Trú hay Thụ là vị chúa Nguyễn thứ bảy của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1725 đến 1738), nối ngôi Chúa Nguyễn Phúc Chu.

Xem Nam tiến và Nguyễn Phúc Chú

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.

Xem Nam tiến và Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Xem Nam tiến và Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Xem Nam tiến và Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Xem Nam tiến và Nguyễn Phúc Tần

Người Gia Rai

Người Gia Rai hay Jrai, là một dân tộc cư trú ở miền trung Việt Nam và một ít ở Campuchia.

Xem Nam tiến và Người Gia Rai

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Nam tiến và Người Việt

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Xem Nam tiến và Nhà Hậu Lê

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Xem Nam tiến và Nhà Hồ

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nam tiến và Nhà Minh

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Nam tiến và Nhà Thanh

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Nam tiến và Nhật Bản

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Nam tiến và Nho giáo

Outey II

Outey II (1739 - 1777), là vua Chân Lạp, hiệu là Outey Reachea II hoặc Udayaraja II.

Xem Nam tiến và Outey II

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Xem Nam tiến và Phù Nam

Phú Quốc

506x506px Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan.

Xem Nam tiến và Phú Quốc

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Nam tiến và Phú Yên

Phủ biên tạp lục

Bộ sách Lê Quý Đôn toàn tập: Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Đại Việt thông sử. Phủ biên tạp lục (chữ Hán: 撫邊雜錄) là bộ sách gồm 8 quyển được chia làm 2 phần của Lê Quý Đôn ghi chép lại hầu hết các thông tin quan trọng về kinh tế và xã hội của xứ Đàng Trong trong gần 200 năm từ cuối thế kỷ 16 đến thời kỳ ông làm quan Hiệp trấn xứ Thuận Hóa của chính quyền Lê-Trịnh, vào khoảng năm 1776.

Xem Nam tiến và Phủ biên tạp lục

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Xem Nam tiến và Phnôm Pênh

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Nam tiến và Phương Tây

Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam

mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam bắt đầu từ đời vua Lý Thái Tổ nhà Lý đến đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn.

Xem Nam tiến và Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nam tiến và Quảng Đông

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Nam tiến và Quảng Bình

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Nam tiến và Quảng Nam

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Nam tiến và Quảng Ngãi

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nam tiến và Quảng Tây

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Nam tiến và Quảng Trị

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Xem Nam tiến và Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Rạch Giá

Rạch Giá là thành phố trực thuộc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), đồng thời cũng là một thành phố biển của Đồng bằng Sông Cửu Long.

Xem Nam tiến và Rạch Giá

Sa Đéc

Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.

Xem Nam tiến và Sa Đéc

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Xem Nam tiến và Sóc Trăng

Takéo

Takéo (cũng gọi Tà Kéo, tiếng Khmer: ខេត្តតាកែវ, IPA: ) là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Campuchia.

Xem Nam tiến và Takéo

Tân An

Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Nam tiến và Tân An

Tây

Trong tiếng Việt, tây là từ để chỉ.

Xem Nam tiến và Tây

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Nam tiến và Tây Nguyên

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Nam tiến và Thành phố Hồ Chí Minh

Thế kỷ 1

Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nam tiến và Thế kỷ 1

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nam tiến và Thế kỷ 11

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nam tiến và Thế kỷ 18

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nam tiến và Thế kỷ 7

Thời kỳ tự chủ Việt Nam

Lãnh thổ thời tự chủ Việt Nam Tự chủ là thời kỳ đầu khôi phục lại nền độc lập của Việt Nam đầu thế kỷ 10 sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Xem Nam tiến và Thời kỳ tự chủ Việt Nam

Thủy Xá - Hỏa Xá

Thủy Xá - Hỏa Xá hay còn có tên gọi khác (Thủy Vương - Hỏa Vương,Tiếng Khơme là Sdet Tik - Sdet Phlong, Tiếng Lào là Sadet Fai - Sadet nam, Tiếng Êđê là Mtao Êa - Mtao Pui, Tiếng Jrai là Pơtao Ia - Pơtao Apui) là tên gọi của hai vị tiểu vương cai trị tiểu quốc Jrai của bộ tộc người Jrai trên cao nguyên Pleiku từ thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 19.

Xem Nam tiến và Thủy Xá - Hỏa Xá

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Xem Nam tiến và Thừa Thiên - Huế

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Xem Nam tiến và Thăng Long

Thuận Châu

Thuận Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La.

Xem Nam tiến và Thuận Châu

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Xem Nam tiến và Tiền Giang

Trà Toàn

Maha Sajan (Phạn văn: महा साजन, chữ Hán: 槃羅茶全 / Bàn-la Trà-toàn; ? - 1471), là vua cuối cùng của Champa trước khi bị Đại Việt đánh bại và chia nhỏ trong cuộc nam tiến 1471.

Xem Nam tiến và Trà Toàn

Trà Vinh

Trà Vinh là vùng lãnh thổ ven biển ở đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Xem Nam tiến và Trà Vinh

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Nam tiến và Trần Anh Tông

Trần Thượng Xuyên

Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.

Xem Nam tiến và Trần Thượng Xuyên

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Nam tiến và Trần Trọng Kim

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Xem Nam tiến và Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Nam tiến và Trung Quốc

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Xem Nam tiến và Vĩnh Long

Văn minh lúa nước

Di vật đèn thuyền Văn hóa Đông Sơn- biểu tượng cho Văn minh lúa nước Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại vùng Đông Nam Á. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng; đảm bảo sự thặng dư thực phẩm phục vụ cho một xã hội dân cư đông đúc và thúc đẩy các yếu tố khác của một nền văn minh ra đời.

Xem Nam tiến và Văn minh lúa nước

Văn Phong

Văn Phong có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Nam tiến và Văn Phong

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Nam tiến và Việt Nam

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Xem Nam tiến và Việt Nam sử lược

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Xem Nam tiến và Xiêm

1044

Năm 1044 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nam tiến và 1044

1069

Năm 1069 trong lịch Julius.

Xem Nam tiến và 1069

1306

Năm 1306 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nam tiến và 1306

1400

Năm 1400 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nam tiến và 1400

1403

Năm 1403 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nam tiến và 1403

1470

Năm 1470 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nam tiến và 1470

1471

Năm 1471 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nam tiến và 1471

1611

Năm 1611 (số La Mã: MDCXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nam tiến và 1611

1623

Năm 1623 (số La Mã: MDCXXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nam tiến và 1623

1653

Năm 1653 (số La Mã: MDCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nam tiến và 1653

1658

Năm 1658 (số La Mã: MDCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nam tiến và 1658

1679

Năm 1679 (Số La Mã:MDCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nam tiến và 1679

1693

Năm 1693 (Số La Mã:MDCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nam tiến và 1693

1697

Năm 1697 (Số La Mã:MDCXCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nam tiến và 1697

1698

Năm 1698 (Số La Mã:MDCXCVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nam tiến và 1698

1699

Năm 1699 (MDCXCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory, hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (Julian-1699) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nam tiến và 1699

1708

Năm 1708 (số La Mã: MDCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Nam tiến và 1708

1732

Năm 1732 (số La Mã: MDCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Nam tiến và 1732

1735

Năm 1735 (số La Mã: MDCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Nam tiến và 1735

1739

Năm 1739 (số La Mã: MDCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Nam tiến và 1739

1755

Năm 1755 (số La Mã: MDCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Nam tiến và 1755

1757

Năm 1757 (số La Mã: MDCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Nam tiến và 1757

1832

Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).

Xem Nam tiến và 1832

Xem thêm

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử di cư

Quan hệ Campuchia – Việt Nam

Tiến hóa lãnh thổ

Từ và cụm từ tiếng Việt

Còn được gọi là Khai hóa đất phương Nam, Tiến trình Nam tiến của dân tộc Việt.

, Hoàng Tiến, Huế, Huyền Trân, Hướng Nam, Java, Kam pốt, Kandapurpura, Khánh Hòa, Lào, Lãnh thổ, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Quý Đôn, Lê Thánh Tông, Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm, Lịch sử Việt Nam, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Liên bang Đông Dương, Long Hồ (dinh), Ma Linh, Mũi Cà Mau, Mạc Cửu, Mạc Thiên Tứ, Mỹ Tho, Miền Nam (Việt Nam), Minh Mạng, Núi Đá Bia, Nặc Nguyên, Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần, Người Gia Rai, Người Việt, Nhà Hậu Lê, Nhà Hồ, Nhà Minh, Nhà Thanh, Nhật Bản, Nho giáo, Outey II, Phù Nam, Phú Quốc, Phú Yên, Phủ biên tạp lục, Phnôm Pênh, Phương Tây, Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam, Quảng Đông, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Tây, Quảng Trị, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Rạch Giá, Sa Đéc, Sóc Trăng, Takéo, Tân An, Tây, Tây Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh, Thế kỷ 1, Thế kỷ 11, Thế kỷ 18, Thế kỷ 7, Thời kỳ tự chủ Việt Nam, Thủy Xá - Hỏa Xá, Thừa Thiên - Huế, Thăng Long, Thuận Châu, Tiền Giang, Trà Toàn, Trà Vinh, Trần Anh Tông, Trần Thượng Xuyên, Trần Trọng Kim, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Trung Quốc, Vĩnh Long, Văn minh lúa nước, Văn Phong, Việt Nam, Việt Nam sử lược, Xiêm, 1044, 1069, 1306, 1400, 1403, 1470, 1471, 1611, 1623, 1653, 1658, 1679, 1693, 1697, 1698, 1699, 1708, 1732, 1735, 1739, 1755, 1757, 1832.