Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nam tiến và Nặc Nguyên

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Nam tiến và Nặc Nguyên

Nam tiến vs. Nặc Nguyên

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam. Nặc Nguyên (tiếng Hán: 匿原, tiếng Anh: Chey Chettha V hoặc Chey Chettha VII, 1709-1757), tên húy là Ang Snguon tức Nặc Ong Nguyên (匿螉原), là vị Quốc vương Chân Lạp từ năm 1748 đến 1757.

Những điểm tương đồng giữa Nam tiến và Nặc Nguyên

Nam tiến và Nặc Nguyên có 10 điểm chung (trong Unionpedia): Campuchia, Chân Lạp, Chúa Nguyễn, Chey Chettha IV, Hà Tiên (tỉnh), Mạc Thiên Tứ, Nguyễn Phúc Khoát, Outey II, Tân An, Xiêm.

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Campuchia và Nam tiến · Campuchia và Nặc Nguyên · Xem thêm »

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Chân Lạp và Nam tiến · Chân Lạp và Nặc Nguyên · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Chúa Nguyễn và Nam tiến · Chúa Nguyễn và Nặc Nguyên · Xem thêm »

Chey Chettha IV

Chey Chettha IV (tên húy là Ang Sor hoặc Ang Saur. Tiếng Việt gọi là Nặc Ông Thu, Nặc Thu, Ông Thu) (1656-1725) là chính vương của Chân Lạp, nắm ngôi vua các giai đoạn 1675 - 1695, 1696 - 1699, 1701 - 1702, 1703 - 1706.

Chey Chettha IV và Nam tiến · Chey Chettha IV và Nặc Nguyên · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Hà Tiên (tỉnh) và Nam tiến · Hà Tiên (tỉnh) và Nặc Nguyên · Xem thêm »

Mạc Thiên Tứ

Mộ Mạc Thiên Tứ trong khu mộ dòng họ Mạc, trên núi Bình San, Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ (鄚天賜), tự là Sĩ Lân (士麟), còn gọi là Mạc Thiên Tích (鄚天錫), là danh thần đời chúa Nguyễn.

Mạc Thiên Tứ và Nam tiến · Mạc Thiên Tứ và Nặc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Nam tiến và Nguyễn Phúc Khoát · Nguyễn Phúc Khoát và Nặc Nguyên · Xem thêm »

Outey II

Outey II (1739 - 1777), là vua Chân Lạp, hiệu là Outey Reachea II hoặc Udayaraja II.

Nam tiến và Outey II · Nặc Nguyên và Outey II · Xem thêm »

Tân An

Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tân An cũng từng là tỉnh lỵ của tỉnh Tân An cũ trước năm 1956. Tân An là đầu mối giao thông quan trọng trong vùng, từ trung tâm thành phố, có quốc lộ 1A đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Quốc lộ 62 dẫn lên vùng Đồng Tháp Mười. Đầu năm 2010, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương đi vào hoạt động, tuyến đường này cắt qua Quốc lộ 62 cách trung tâm thành phố khoảng 4 km, sẽ là một trong những tuyến đường quan trọng tạo động lực cho thành phố phát triển. Đến Tân An, du khách có thể tham quan các di tích lịch sử văn hoá như: bảo tàng Long An, chùa Long Châu, chùa Thiên Khánh,... cùng nhiều địa chỉ hấp dẫn khác.

Nam tiến và Tân An · Nặc Nguyên và Tân An · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Nam tiến và Xiêm · Nặc Nguyên và Xiêm · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Nam tiến và Nặc Nguyên

Nam tiến có 163 mối quan hệ, trong khi Nặc Nguyên có 22. Khi họ có chung 10, chỉ số Jaccard là 5.41% = 10 / (163 + 22).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Nam tiến và Nặc Nguyên. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »