Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nam Tư

Mục lục Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 177 quan hệ: Adolf Hitler, Aleksandar I của Nam Tư, Áo, Đông Âu, Đế quốc Áo-Hung, Đức, Đức Quốc Xã, Ý, Balkan, Bảng chữ cái Kirin, Benito Mussolini, Beograd, Bosna và Hercegovina, Bosnia (vùng), Bulgaria, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Bosna và Hercegovina, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Montenegro, Châu Âu, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa xã hội, Chữ Hán, Chiến dịch Barbarossa, Chiến tranh Bosnia, Chiến tranh du kích, Chiến tranh Nam Tư, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Croatia, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Dalmatia, Danh sách quốc gia, Dayton, Ohio, Den Haag, Franjo Tuđman, Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc, Hòa ước Dayton, Hồng Quân, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng nhân dân, Hercegovina, Hoa Kỳ, Hungary, Hy Lạp, Hướng Nam, Iosif Vissarionovich Stalin, Janez Drnovšek, ... Mở rộng chỉ mục (127 hơn) »

  2. Cựu quốc gia
  3. Cựu quốc gia Balkan
  4. Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1918

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Nam Tư và Adolf Hitler

Aleksandar I của Nam Tư

Aleksandar I (Aleksandar I Karađorđević, Александар I Карађорђевић),Cách phát âm khác của 'Aleksandar' và 'I' là và.

Xem Nam Tư và Aleksandar I của Nam Tư

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Nam Tư và Áo

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Nam Tư và Đông Âu

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.

Xem Nam Tư và Đế quốc Áo-Hung

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Nam Tư và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Nam Tư và Đức Quốc Xã

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Nam Tư và Ý

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Nam Tư và Balkan

Bảng chữ cái Kirin

Bảng chữ cái Kirin là bảng chữ cái được sử dụng cho nhiều ngôn ngữ ở miền Đông Âu, Bắc và Trung Á. Nó dựa trên bảng chữ cái Kirin cổ từng được phát triển tại Trường Văn học Preslav ở Đế quốc Bulgaria thứ nhất.

Xem Nam Tư và Bảng chữ cái Kirin

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Xem Nam Tư và Benito Mussolini

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Xem Nam Tư và Beograd

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Xem Nam Tư và Bosna và Hercegovina

Bosnia (vùng)

Ranh giới tương đối giữa Bosnia (đậm) và Herzegovina (nhạt) Bosnia (Bosna; Босна) là một vùng của Bosna và Hercegovina.

Xem Nam Tư và Bosnia (vùng)

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Nam Tư và Bulgaria

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Xem Nam Tư và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Nam Tư và Cộng hòa Macedonia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Bosna và Hercegovina

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Bosnia và Herzegovina (tiếng Serbia-Croatia: Socijalistička Republika Bosna i Hercegovina, Социјалистичка Pепублика Босна и Херцеговина), được biết đến cho đến năm 1963 với cái tên Cộng hòa Nhân dân Bosnia và Herzegovina, là một nhà nước xã hội chủ nghĩa thành phần của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư.

Xem Nam Tư và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Bosna và Hercegovina

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Montenegro

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Montenegro (Socijalistička Republika Crna Gora, Социјалистичка Република Црна Гора) là một trong sáu nước cộng hòa của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư.

Xem Nam Tư và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Montenegro

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Nam Tư và Châu Âu

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Nam Tư và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Nam Tư và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Xem Nam Tư và Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Nam Tư và Chủ nghĩa xã hội

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Nam Tư và Chữ Hán

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Nam Tư và Chiến dịch Barbarossa

Chiến tranh Bosnia

Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.

Xem Nam Tư và Chiến tranh Bosnia

Chiến tranh du kích

Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh không thông thường được phe, nhóm quân sự nhỏ và yếu hơn, cơ động hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh hơn và kém cơ động hơn.

Xem Nam Tư và Chiến tranh du kích

Chiến tranh Nam Tư

Chiến tranh Nam Tư là một loạt các cuộc chiến tranh và nổi dậy dựa trên sắc tộc đã kéo dài từ năm 1991 đến năm 2001 bên trong lãnh thổ Nam Tư cũ.

Xem Nam Tư và Chiến tranh Nam Tư

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Nam Tư và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Nam Tư và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Xem Nam Tư và Croatia

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Nam Tư và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Dalmatia

Dalmatia (Dalmacija,; là một vùng lịch sử của Croatia nằm trên bờ biển phía đông của biển Adriatic. Vùng trải dài từ đảo Rab ở tây bắc đến vịnh Kotor ở đông nam. Trong nội địa, Zagora thuộc Dalmatia có chiều rộng dao động từ 50 km ở phía bắc đến chỉ vài km ở phía nam.

Xem Nam Tư và Dalmatia

Danh sách quốc gia

Danh sách quốc gia này bao gồm các quốc gia độc lập chính danh (de jure) và độc lập trên thực tế (de facto).

Xem Nam Tư và Danh sách quốc gia

Dayton, Ohio

Dayton (phát âm như "đây-tân") là một thành phố ở Quận Montgomery, Ohio, Hoa Kỳ.

Xem Nam Tư và Dayton, Ohio

Den Haag

Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.

Xem Nam Tư và Den Haag

Franjo Tuđman

Franjo Tuđman (14 tháng 5 năm 1922 – 10 tháng 12 năm 1999) là chính trị gia và sử gia người Croatia.

Xem Nam Tư và Franjo Tuđman

Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc

Gìn giữ hòa bình được Liên Hiệp Quốc xác định là "một cách giúp đỡ những nước bị tàn phá do xung đột để tạo ra các điều kiện cho hoà bình".

Xem Nam Tư và Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc

Hòa ước Dayton

Ngồi từ trái sang phải: Slobodan Milošević, Alija Izetbegović, Franjo Tuđman ký hiệp ước cuối cùng ở Paris vào ngày 4 tháng 12 năm 1995. 300px Hiệp định khung về hoà bình ở Bosna và Hercegovina, cũng được gọi là Thoả thuận Dayton, Hiệp định Dayton, Nghị định thư Paris hay Hiệp định Dayton-Paris, là một hoà ước đã đạt được tại căn cứ không quân Wright-Patterson gần Dayton, Ohio vào tháng 11 năm 1995, và chính thức được ký tại Paris ngày 14 tháng 12 năm 1995.

Xem Nam Tư và Hòa ước Dayton

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Nam Tư và Hồng Quân

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Nam Tư và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng nhân dân

Trụ sở Hội đồng nhân dân thành phố Đà Lạt, Việt Nam. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước tại địa phương, từ cấp xã tới cấp tỉnh, thuộc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Nam Tư và Hội đồng nhân dân

Hercegovina

Ranh giới tương đối giữ Bosnia (màu cam) và Herzegovina (màu xanh) Hercegovina (chữ Kirin Serbia: Херцеговина) còn gọi là Herzegovina (hay) là vùng phía nam của Bosna và Hercegovina.

Xem Nam Tư và Hercegovina

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Nam Tư và Hoa Kỳ

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Nam Tư và Hungary

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Nam Tư và Hy Lạp

Hướng Nam

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Nam là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Nam Tư và Hướng Nam

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Nam Tư và Iosif Vissarionovich Stalin

Janez Drnovšek

Janez Drnovšek (17 tháng 5 năm 1950 – 23 tháng 2 năm 2008) là một nhà chính trị tự do Slovenia, Chủ tịch Đoàn chủ tịch Nam Tư (1989–1990), Thủ tướng Slovenia (1992–2002) và Tổng thống Slovenia (2002–2007).

Xem Nam Tư và Janez Drnovšek

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Nam Tư và Josip Broz Tito

Kärnten

Carinthia (tiếng Đức: Kärnten), là bang cực nam của Cộng hòa Áo.

Xem Nam Tư và Kärnten

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Xem Nam Tư và Không quân Đức

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Nam Tư và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Kitô giáo Đông phương

Kitô giáo Đông phương bao gồm các truyền thống Kitô giáo phát triển ở Trung Đông và Đông Âu.

Xem Nam Tư và Kitô giáo Đông phương

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Xem Nam Tư và Kosovo

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Nam Tư và Lịch sử châu Âu

Liên bang

Bản đồ thể hiện các liên bang chính thức hiện nay. Liên bang (tiếng Latinh: foedus, federation) là hình thức nhà nước bao gồm một số các thành viên cá thể có chính phủ riêng tập hợp lại dưới một chính phủ liên bang thống nhất.

Xem Nam Tư và Liên bang

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Nam Tư và Liên Hiệp Quốc

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Nam Tư và Liên minh châu Âu

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Xem Nam Tư và Liên minh Trung tâm

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Nam Tư và Liên Xô

Ljubljana

Ljubljana (phát âm địa phương) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Slovenia.

Xem Nam Tư và Ljubljana

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Nam Tư và Luân Đôn

Ly khai

Dân Catalan biểu tình đòi ly khai ở Tây Ban Nha Ly khai, chủ nghĩa ly khai hay sự chia tách là một hành động có yếu tố muốn đòi độc lập, tách ra khỏi chính quốc để thành lập một quốc gia riêng của một nhóm người nào đó trong một quốc gia chung.

Xem Nam Tư và Ly khai

Marseille

Marseille là một thành phố cảng của nước Pháp.

Xem Nam Tư và Marseille

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Xem Nam Tư và Montenegro

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Nam Tư và NATO

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Nam Tư và Nga

Người Albania

Người Albania (tiếng Albania: Shqiptarët) là một nhóm sắc tộc, có nguồn gốc ở Albania, Kosovo và các nước láng giềng.

Xem Nam Tư và Người Albania

Người Ý

Người Ý là một tộc người thuộc Nam Âu sinh sống chủ yếu ở Ý. Ngôn ngữ chính của họ là tiếng Ý cũng như phương ngữ Ý. Tôn giáo chính là Công giáo Rôma.

Xem Nam Tư và Người Ý

Người Croatia

Người Croatia (Hrvati) là một dân tộc Nam Slavic tại giao lộ của Trung Âu và Đông Nam Âu, và Địa Trung Hải.

Xem Nam Tư và Người Croatia

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Xem Nam Tư và Người Di-gan

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Nam Tư và Người Do Thái

Người Serb

Người Serb (tiếng Serbia: Срби, Srbi, phát âm là) là một dân tộc Nam Slavic các nước vùng Balkan và miền nam Trung Âu.

Xem Nam Tư và Người Serb

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Nam Tư và Người Slav

Người Slovenia

Người Slovenia hay người Slovene (Slovenci) là một nhóm dân tộc Nam Slav sinh sống tại vùng đất lịch sử Slovene, được bao bọc bởi người Áo nói tiếng Đức ở phía bắc, các làng giềng nói tiếng Ý và tiếng Friula ở phía tây, dân số nói tiếng Hungary ở phía đông bắc, và người nói tiếng Croatia Slav ở phía nam và đông nam.

Xem Nam Tư và Người Slovenia

Nhà nước Độc lập Croatia

Nhà nước độc lập Croatia (Croatian: Nezavisna Država Hrvatska, NDH, Đức: Unabhängiger Staat Kroatien, Ý: Stato Indipendente di Croazia) là một chính phủ bù nhìn Thế chiến thứ hai của Đức và Ý. Nó được thành lập ở một phần của Nam Tư bị chiếm đóng vào ngày 10 tháng 4 năm 1941, sau khi cuộc xâm lăng của Axis quyền lực.

Xem Nam Tư và Nhà nước Độc lập Croatia

Nhóm Ngân hàng Thế giới

Nhóm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank Group, viết tắt WBG) là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này.

Xem Nam Tư và Nhóm Ngân hàng Thế giới

Novi Sad

Novi Sad (Serbia Cyrillic: Нови Сад, phát âm là; tiếng Hungary: Újvidék; tiếng Slovakia: Novy Sad; Rusyn: Нови Сад) là thủ phủ của tỉnh Vojvodina miền bắc Serbia, và trung tâm hành chính của huyện Backa Nam.

Xem Nam Tư và Novi Sad

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Xem Nam Tư và Phát xít Ý

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Nam Tư và Phe Trục

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Xem Nam Tư và Phong trào không liên kết

Podgorica

Podgorica (chữ Kirin tiếng Montenegro: Подгорица;, nghĩa đen " dưới đồi nhỏ") là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Montenegro.

Xem Nam Tư và Podgorica

Priština

Priština, cũng viết là Pristina (tiếng Serbia: Приштина hoặc Priština, tiếng Albania: Prishtinë hay Prishtina) là thủ phủ và thành phố lớn nhất của Kosovo, một tỉnh của Serbia đang thuộc sự quản lý của Liên Hiệp Quốc từ cuộc Chiến tranh Kosovo năm 1999.

Xem Nam Tư và Priština

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Nam Tư và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quốc kỳ

Một số quốc kỳ được treo lại trụ sở Liên Hiệp Quốc. Quốc kỳ là loại cờ được dùng làm biểu trưng cho một quốc gia.

Xem Nam Tư và Quốc kỳ

Ronald Reagan

Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).

Xem Nam Tư và Ronald Reagan

Sarajevo

Sarajevo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bosna và Hercegovina, với dân số 275.524 trong vùng nội ô hành chính hiện tại.

Xem Nam Tư và Sarajevo

Sắc tộc

Sắc tộc hay nhóm sắc tộc (tiếng Anh: ethnic group hay ethnicity), hiện nay nhiều khi thường gọi là dân tộc, là một nhóm được định nghĩa theo đặc tính xã hội.

Xem Nam Tư và Sắc tộc

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Nam Tư và Serbia

Serbia và Montenegro

Serbia và Montenegro là một quốc gia kế tục của Liên bang Nam Tư, tồn tại từ năm 1992 đến năm 2006, là liên minh giữa Serbia và Montenegro tại đông nam châu Âu trên bán đảo Balkan.

Xem Nam Tư và Serbia và Montenegro

Skopje

Skopje (tiếng Macedonia: Скопје) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Cộng hòa Macedonia, với hơn 1/4 dân số của quốc gia này, cũng là trung tâm giáo dục, văn hóa, chính trị và kinh tế của Cộng hòa Macedonia.

Xem Nam Tư và Skopje

Slobodan Milošević

Slobodan Milošević (20 tháng 8 năm 1941 – 11 tháng 3 năm 2006) là thủ lĩnh Serb của Nam Tư. Ông là Tổng thống Serbia từ năm 1989 đến 1997, tiếp đến ông là Tổng thống Cộng hòa Liên bang Nam Tư (liên bang giữa Serbia và Montenegro) từ năm 1997 đến 2000.

Xem Nam Tư và Slobodan Milošević

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Nam Tư và Slovenia

Split

Split là thành phố lớn thứ nhì Croatia và là thành phố lớn nhất vùng Dalmatia. Nó nằm bên bờ biển Adriatic và lan rộng trên một bán đảo. Là một trung tâm vận tải liên vùng và một điểm đến du lịch nổi tiếng, nơi đây có mối quan hệ lịch sử với quần đảo Adriatic và bán đảo Ý.

Xem Nam Tư và Split

Steiermark

Steiermark, Štajerska, tiếng Prekmuria: Štájersko) là một bang hay Bundesland của nước Áo toạ lạc ở đông nam Áo. Bang này có diện tích lớn thứ nhì trong 9 bang của Áo với tổng diện tích 16.392 km².

Xem Nam Tư và Steiermark

Stjepan Mesić

Stjepan "Stipe" Mesić (sinh 24 tháng 12 năm 1934) là chính trị gia Croatia giữ chức Tổng thống Croatia thứ 2 từ năm 2000 đến năm 2010.

Xem Nam Tư và Stjepan Mesić

Stress

Từ Stress hay Căng thẳng, Sức căng có thể đề cập đến.

Xem Nam Tư và Stress

Tình trạng khẩn cấp

Tình trạng khẩn cấp là một tuyên bố của chính phủ mà theo đó có thể tạm ngưng một số chức năng bình thường của chính phủ và có thể cảnh báo công dân của mình thay đổi các hành vi bình thường hoặc có thể ra lệnh cho các cơ quan của chính phủ thi hành các kế hoạch sẵn sàng cho tình trạng khẩn cấp.

Xem Nam Tư và Tình trạng khẩn cấp

Thảm sát

isbn.

Xem Nam Tư và Thảm sát

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Nam Tư và Thủ đô

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Nam Tư và Thủ tướng

Tiếng Albania

Tiếng Albania (shqip hay gjuha shqipe) là một ngôn ngữ Ấn-Âu với hơn năm triệu người nói, chủ yếu sinh sống tại Albania, Kosovo, Cộng hòa Macedonia, và Hy Lạp, và một số nơi có kiều dân Albania, gồm Montenegro và thung lũng Preševo của Serbia.

Xem Nam Tư và Tiếng Albania

Tiếng Bosnia

Tiếng Bosnia là tên của tiếng Serbia-Croatia, được sử dụng bởi người Bosnia.

Xem Nam Tư và Tiếng Bosnia

Tiếng Croatia

Tiếng Croatia (hrvatski) là một dạng chuẩn hóa của tiếng Serbia-Croatia được dùng bởi người Croat, chủ yếu tại Croatia, Bosna và Herzegovina, vùng Vojvodina của Serbia.

Xem Nam Tư và Tiếng Croatia

Tiếng Hungary

Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Xem Nam Tư và Tiếng Hungary

Tiếng Macedonia

Tiếng Macedonia (македонски јазик, tr. makedonski jazik) là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Macedonia và là thành viên của nhóm ngôn ngữ Đông Nam Slav.

Xem Nam Tư và Tiếng Macedonia

Tiếng Montenegro

Khu vực (màu xanh lavender) nơi đa số người trả lời cho rằng họ nói tiếng Montenegro theo điều tra năm 2003 ở Montenegro Tiếng Montenegro (Crnogorski jezik, Црногорски језик) là một ngôn ngữ Serbia-Croatia nói bởi người Montenegro, nó cũng đề cập đến một hình thức tiêu chuẩn hóa còn phôi thai của phương ngữ Shtokavian Serbia-Croatia được sử dụng như là ngôn ngữ chính thức của Montenegro.

Xem Nam Tư và Tiếng Montenegro

Tiếng Serbia

Tiếng Serbia (српски / srpski) là một dạng chuẩn hóa tiếng Serbia-Croatia, chủ yếu được người Serb nói.

Xem Nam Tư và Tiếng Serbia

Tiếng Serbia-Croatia

Tiếng Serbia-Croatia, còn gọi là tiếng Serb-Croat, tiếng Serb-Croat-Bosna (SCB), tiếng Bosna-Croatia-Serbia (BCS), hay tiếng Bosna-Croatia-Montenegro-Serbia (BCMS), là một ngôn ngữ Nam Slav và là ngôn ngữ chính của Serbia, Croatia, Bosna và Hercegovina, và Montenegro.

Xem Nam Tư và Tiếng Serbia-Croatia

Tiếng Slovene

Tiếng Slovene hay tiếng Slovenia (slovenski jezik/slovenščina) là một ngôn ngữ Slav, trong nhóm ngôn ngữ Nam Slav.

Xem Nam Tư và Tiếng Slovene

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Xem Nam Tư và Tiểu hành tinh

Trại tập trung Jasenovac

Trại tập trung Jasenovac (/Логор Јасеновац) là một trại hành quyết được Nhà nước Độc lập Croatia (NDH) xây dựng ở Slavonia trong giai đoạn Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Nam Tư và Trại tập trung Jasenovac

Trieste

Trieste (tiếng Ý: Trieste, tiếng Trièst tại Venezia: Trièst, tiếng Croatia: Trst, tiếng Đức: Triest) là một thành phố và hải cảng nằm ở đông bắc Ý. Thành phố này nằm ở dải đất giữa biển Adriatic và biên giới Ý giáp với Slovenia.

Xem Nam Tư và Trieste

Trưng cầu dân ý

Trưng cầu ý dân hay bỏ phiếu toàn dân là một cuộc bỏ phiếu trực tiếp, trong đó toàn bộ các cử tri được yêu cầu chấp nhận hay phủ quyết một đề xuất đặc biệt.

Xem Nam Tư và Trưng cầu dân ý

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Xem Nam Tư và Viên

Vojislav Koštunica

Vojislav Kostunica (tiếng Cyrillic Serbia: Војислав Коштуница, phát âm, phát âm tiếng Việt: Vôi-xláp Cô-xtu-ni-xa sinh ngày 24 tháng 3 năm 1944) là một nhà chính trị nổi tiếng tại Serbia, chủ tịch Đảng dân chủ Serbia.

Xem Nam Tư và Vojislav Koštunica

Vojvodina

Vojvodina, tên chính thức là Tỉnh tự trị Vojvodina (tiếng Serbia:Аутономна Покрајина Војводина, Autonomna Pokrajina Vojvodina, tiếng Hungary: Vajdaság Autonóm Tartomány; tiếng Slovak: Autonómna Pokrajina Vojvodina; tiếng România: Provincia Autonomă Voivodina; tiếng Croatia: Autonomna Pokrajina Vojvodina; tiếng Rusyn: Автономна Покраїна Войводина) là một tỉnh tự trị ở Serbia.

Xem Nam Tư và Vojvodina

Vương quốc Nam Tư

Vương quốc Nam Tư (tiếng Serbia-Croatia và Slovene: Kraljevina Jugoslavija, chữ Kirin: Краљевина Југославија) là một quốc gia trải dài từ Tây Balkan đến Trung Âu, và tồn tại trong thời kỳ giữa hai cuộc thế chiến năm 1918–1941.

Xem Nam Tư và Vương quốc Nam Tư

Vương quốc Serbia

Vương quốc Serbia (tiếng Serbia: Краљевина Србија), thường được gọi là Servia trong tiếng Anh, được thành lập khi Hoàng tử Milan I của Serbia, người cai trị Công quốc Serbia tuyên bố lên ngôi vua năm 1882.

Xem Nam Tư và Vương quốc Serbia

Zagreb

Zagreb là thủ đô và đồng thời là thành phố lớn nhất Croatia.

Xem Nam Tư và Zagreb

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 1 tháng 1

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 1 tháng 12

10 tháng 6

Ngày 10 tháng 6 là ngày thứ 161 (162 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 10 tháng 6

11 tháng 3

Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 11 tháng 3

11 tháng 4

Ngày 11 tháng 4 là ngày thứ 101 trong mỗi năm thường (ngày thứ 102 trong mỗi năm nhuận).

Xem Nam Tư và 11 tháng 4

12 tháng 2

Ngày 12 tháng 2 là ngày thứ 43 trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 12 tháng 2

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 15 tháng 1

1554 Yugoslavia

1554 Yugoslavia là một tiểu hành tinh.

Xem Nam Tư và 1554 Yugoslavia

17 tháng 2

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 48 trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 17 tháng 2

17 tháng 4

Ngày 17 tháng 4 là ngày thứ 107 trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 17 tháng 4

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 1918

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 1929

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 1941

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 1942

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 1943

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 1946

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Nam Tư và 1980

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Nam Tư và 1991

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Nam Tư và 1992

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Nam Tư và 1999

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Nam Tư và 2000

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 2001

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 2002

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 2003

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 2008

21 tháng 5

Ngày 21 tháng 5 là ngày thứ 141 (142 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 21 tháng 5

24 tháng 3

Ngày 24 tháng 3 là ngày thứ 83 trong mỗi năm thường (ngày thứ 84 trong mỗi năm nhuận)trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 24 tháng 3

25 tháng 11

Ngày 25 tháng 11 là ngày thứ 329 trong mỗi năm thường (thứ 330 trong mỗi năm nhuận).

Xem Nam Tư và 25 tháng 11

25 tháng 3

Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).

Xem Nam Tư và 25 tháng 3

25 tháng 6

Ngày 25 tháng 6 là ngày thứ 176 (177 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 25 tháng 6

26 tháng 6

Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 26 tháng 6

27 tháng 11

Ngày 27 tháng 11 là ngày thứ 331 (332 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 27 tháng 11

27 tháng 3

Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường (ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận).

Xem Nam Tư và 27 tháng 3

28 tháng 4

Ngày 28 tháng 4 là ngày thứ 118 (119 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 28 tháng 4

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 28 tháng 6

29 tháng 11

Ngày 29 tháng 11 là ngày thứ 333 (334 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 29 tháng 11

3 tháng 10

Ngày 3 tháng 10 là ngày thứ 276 (277 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 3 tháng 10

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 3 tháng 6

31 tháng 1

Ngày 31 tháng 1 là ngày thứ 31 trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 31 tháng 1

31 tháng 3

Ngày 31 tháng 3 là ngày thứ 90 (91 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 31 tháng 3

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 4 tháng 2

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 4 tháng 5

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 5 tháng 2

5 tháng 4

Ngày 5 tháng 4 là ngày thứ 95 trong mỗi năm thường (ngày thứ 96 trong mỗi năm nhuận).

Xem Nam Tư và 5 tháng 4

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 5 tháng 6

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 6 tháng 10

6 tháng 4

Ngày 6 tháng 4 là ngày thứ 96 (97 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 6 tháng 4

7 tháng 4

Ngày 7 tháng 4 là ngày thứ 97 (98 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 7 tháng 4

8 tháng 10

Ngày 8 tháng 10 là ngày thứ 281 (282 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 8 tháng 10

8 tháng 9

Ngày 8 tháng 9 là ngày thứ 251 (252 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 8 tháng 9

9 tháng 1

Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 9 tháng 1

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 9 tháng 3

9 tháng 7

Ngày 9 tháng 7 là ngày thứ 190 (191 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nam Tư và 9 tháng 7

Xem thêm

Cựu quốc gia

Cựu quốc gia Balkan

Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1918

Còn được gọi là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa liên bang Nam Tư, Liên bang Nam Tư, Nam-tư, Yugoslavia.

, Josip Broz Tito, Kärnten, Không quân Đức, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kitô giáo Đông phương, Kosovo, Lịch sử châu Âu, Liên bang, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên minh Trung tâm, Liên Xô, Ljubljana, Luân Đôn, Ly khai, Marseille, Montenegro, NATO, Nga, Người Albania, Người Ý, Người Croatia, Người Di-gan, Người Do Thái, Người Serb, Người Slav, Người Slovenia, Nhà nước Độc lập Croatia, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Novi Sad, Phát xít Ý, Phe Trục, Phong trào không liên kết, Podgorica, Priština, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc kỳ, Ronald Reagan, Sarajevo, Sắc tộc, Serbia, Serbia và Montenegro, Skopje, Slobodan Milošević, Slovenia, Split, Steiermark, Stjepan Mesić, Stress, Tình trạng khẩn cấp, Thảm sát, Thủ đô, Thủ tướng, Tiếng Albania, Tiếng Bosnia, Tiếng Croatia, Tiếng Hungary, Tiếng Macedonia, Tiếng Montenegro, Tiếng Serbia, Tiếng Serbia-Croatia, Tiếng Slovene, Tiểu hành tinh, Trại tập trung Jasenovac, Trieste, Trưng cầu dân ý, Viên, Vojislav Koštunica, Vojvodina, Vương quốc Nam Tư, Vương quốc Serbia, Zagreb, 1 tháng 1, 1 tháng 12, 10 tháng 6, 11 tháng 3, 11 tháng 4, 12 tháng 2, 15 tháng 1, 1554 Yugoslavia, 17 tháng 2, 17 tháng 4, 1918, 1929, 1941, 1942, 1943, 1946, 1980, 1991, 1992, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2006, 2007, 2008, 21 tháng 5, 24 tháng 3, 25 tháng 11, 25 tháng 3, 25 tháng 6, 26 tháng 6, 27 tháng 11, 27 tháng 3, 28 tháng 4, 28 tháng 6, 29 tháng 11, 3 tháng 10, 3 tháng 6, 31 tháng 1, 31 tháng 3, 4 tháng 2, 4 tháng 5, 5 tháng 2, 5 tháng 4, 5 tháng 6, 6 tháng 10, 6 tháng 4, 7 tháng 4, 8 tháng 10, 8 tháng 9, 9 tháng 1, 9 tháng 3, 9 tháng 7.