Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) vs. Tùy Dạng Đế

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần. Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Những điểm tương đồng giữa Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế có 38 điểm chung (trong Unionpedia): An Huy, Độc Cô Tín, Bách Tế, Bắc Chu, Bắc Chu Tuyên Đế, Bắc Chu Vũ Đế, Cao Câu Ly, Cao Quýnh, Giao Châu, Hãn quốc Đột Quyết, Hải Nam, Hoài Hà, Hoàng Hà, Hung Nô, Khiết Đan, Lạc Dương, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Phương, Nam Kinh, Nhà Lương, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Trần (Trung Quốc), Nhật Bản, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tân La, Tây Lương Tuyên Đế, Tây Vực, Tùy Dạng Đế, ..., Tùy Văn Đế, Thiểm Tây, Trần Thúc Bảo, Trần Tuyên Đế, Trương Hành, Trương Lệ Hoa, Tư Mã Quang, Việt Nam. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

An Huy và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · An Huy và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Độc Cô Tín

Độc Cô Tín (chữ Hán: 独孤信, 502 - 557), là quý tộc Tiên Ti, tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong Bát Trụ Quốc nhà Tây Ngụy.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Độc Cô Tín · Tùy Dạng Đế và Độc Cô Tín · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Bách Tế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Bách Tế và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Bắc Chu và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Bắc Chu và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tuyên Đế

Bắc Chu Tuyên Đế (chữ Hán: 北周宣帝; 559 – 580), tên húy là Vũ Văn Uân (宇文贇), tên tự Can Bá (乾伯), là một hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Chu Tuyên Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Bắc Chu Tuyên Đế và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Chu Vũ Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Bắc Chu Vũ Đế và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Cao Câu Ly và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Cao Câu Ly và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Cao Quýnh

Cao Quýnh (chữ Hán: 高熲, 541 - 607), hay Độc Cô Quýnh (獨孤熲) tên tự là Chiêu Huyền (昭玄), còn có tên khác là Mẫn, nguyên quán ở huyện Tự Vân, quận Bột Hải, là đại thần nhà Bắc Chu và nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Cao Quýnh và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Cao Quýnh và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Giao Châu và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Giao Châu và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Hãn quốc Đột Quyết và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Hãn quốc Đột Quyết và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Hải Nam và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Hải Nam và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Hoài Hà và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Hoài Hà và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Hoàng Hà và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Hoàng Hà và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Hung Nô và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Hung Nô và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Khiết Đan và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Khiết Đan và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Lạc Dương và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Lạc Dương và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Lịch sử Trung Quốc và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Lịch sử Trung Quốc và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Lưu Phương

Lưu Phương (chữ Hán: 劉方, ? – 605) là người huyện Trường An quận Kinh Triệu, tướng lĩnh thời Bắc Chu và Tùy, nổi bật với việc chỉ huy quân đội Tùy xâm lược Vạn Xuân và Lâm Ấp ở Đông Nam Á.

Lưu Phương và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Lưu Phương và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Nam Kinh và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Nam Kinh và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Lương · Nhà Lương và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Tùy · Nhà Tùy và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Tấn · Nhà Tấn và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Trần (Trung Quốc) · Nhà Trần (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhật Bản · Nhật Bản và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Sơn Đông · Sơn Đông và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Sơn Tây (Trung Quốc) · Sơn Tây (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tân La · Tân La và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tây Lương Tuyên Đế

Tây Lương Tuyên Đế (chữ Hán: 西梁宣帝, 519–562), tên húy là Tiêu Sát, tên tự Lý Tôn (理孫), là hoàng đế khai quốc của chính quyền Tây Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Lương Tuyên Đế · Tây Lương Tuyên Đế và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Vực · Tây Vực và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế · Tùy Dạng Đế và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Văn Đế · Tùy Dạng Đế và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thiểm Tây · Tùy Dạng Đế và Thiểm Tây · Xem thêm »

Trần Thúc Bảo

Trần Thúc Bảo (553–604, trị vì 582–589), thường được biết đến trong sử sách là Trần Hậu Chủ (陳後主), thụy hiệu Trường Thành Dương công (長城煬公), tên tự Nguyên Tú (元秀), tiểu tự Hoàng Nô (黃奴), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Thúc Bảo · Tùy Dạng Đế và Trần Thúc Bảo · Xem thêm »

Trần Tuyên Đế

Trần Tuyên Đế (chữ Hán: 陳宣帝, 530–582), tên húy là Trần Húc, hay Trần Đàm Húc (陳曇頊), tên tự Thiệu Thế (紹世), tiểu tự Sư Lợi (師利), là một hoàng đế của triều Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Tuyên Đế · Tùy Dạng Đế và Trần Tuyên Đế · Xem thêm »

Trương Hành

Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trương Hành · Tùy Dạng Đế và Trương Hành · Xem thêm »

Trương Lệ Hoa

Trương Quý phi - 張貴妃 Trương Lệ Hoa (chữ Hán: 張麗華, 559 - 589), còn gọi là Trần triều Trương quý phi (陳朝張貴妃), là một mỹ nhân tuyệt thế xuất hiện tại Nam triều thuộc nhà Trần.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trương Lệ Hoa · Tùy Dạng Đế và Trương Lệ Hoa · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tư Mã Quang · Tùy Dạng Đế và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Việt Nam · Tùy Dạng Đế và Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế

Nam-Bắc triều (Trung Quốc) có 346 mối quan hệ, trong khi Tùy Dạng Đế có 220. Khi họ có chung 38, chỉ số Jaccard là 6.71% = 38 / (346 + 220).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »