Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

NASA và Sao Thổ

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa NASA và Sao Thổ

NASA vs. Sao Thổ

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không. Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Những điểm tương đồng giữa NASA và Sao Thổ

NASA và Sao Thổ có 27 điểm chung (trong Unionpedia): Đô la Mỹ, Cassini–Huygens, Chương trình Apollo, Chương trình Voyager, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Galileo (tàu vũ trụ), Gió Mặt Trời, Hành tinh, Hệ Mặt Trời, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Kính viễn vọng không gian Hubble, Pioneer 11, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thiên Vương, Saturn V, Từ trường, Trái Đất, Vệ tinh, Viện Công nghệ California, Voyager 1, Voyager 2, Wernher von Braun, 4 Vesta.

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

NASA và Đô la Mỹ · Sao Thổ và Đô la Mỹ · Xem thêm »

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Cassini–Huygens và NASA · Cassini–Huygens và Sao Thổ · Xem thêm »

Chương trình Apollo

Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.

Chương trình Apollo và NASA · Chương trình Apollo và Sao Thổ · Xem thêm »

Chương trình Voyager

Chương trình Voyager là một chương trình khám phá vũ trụ do NASA phát triển.

Chương trình Voyager và NASA · Chương trình Voyager và Sao Thổ · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu và NASA · Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Sao Thổ · Xem thêm »

Galileo (tàu vũ trụ)

''Galileo'' và Inertial Upper Stage chuẩn bị được lắp vào tàu con thoi Space Shuttle Atlantis trong phi vụ STS-34. ''Galileo'' và Inertial Upper Stage trong không gian Bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc chụp từ ''Galileo'' ''Galileo'' captures a dynamic eruption at Tvashtar Catena, a chain of volcanic bowls on Jupiter's moon Io Galileo là tàu vũ trụ tự động của NASA gửi đến thăm dò và nghiên cứu hành tinh khổng lồ Sao Mộc và các vệ tinh của nó.

Galileo (tàu vũ trụ) và NASA · Galileo (tàu vũ trụ) và Sao Thổ · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Gió Mặt Trời và NASA · Gió Mặt Trời và Sao Thổ · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Hành tinh và NASA · Hành tinh và Sao Thổ · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Hệ Mặt Trời và NASA · Hệ Mặt Trời và Sao Thổ · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế và NASA · Hiệp hội Thiên văn Quốc tế và Sao Thổ · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Kính viễn vọng không gian Hubble và NASA · Kính viễn vọng không gian Hubble và Sao Thổ · Xem thêm »

Pioneer 11

Pioneer 11 (còn được biết đến là Pioneer G) là một tàu robot thăm dò không gian nặng  được phóng đi bởi NASA vào ngày 6 tháng 4 năm 1973 để nghiên cứu vành đai tiểu hành tinh, môi trường xung quanh Sao Mộc và Sao Thổ, gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nó là tàu thăm dò đầu tiên tới được Sao Thổ và là con tàu thứ hai bay xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và qua Sao Mộc.

NASA và Pioneer 11 · Pioneer 11 và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

NASA và Sao Hải Vương · Sao Hải Vương và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

NASA và Sao Hỏa · Sao Hỏa và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

NASA và Sao Kim · Sao Kim và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

NASA và Sao Mộc · Sao Mộc và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

NASA và Sao Thủy · Sao Thổ và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

NASA và Sao Thiên Vương · Sao Thiên Vương và Sao Thổ · Xem thêm »

Saturn V

Saturn V (thường được biết đến như là "Tên lửa Mặt Trăng") là một loại tên lửa vũ trụ nhiều tầng có khả năng kéo dài sử dụng nhiên liệu lỏng được sử dụng trong Chương trình Apollo và Skylab của NASA.

NASA và Saturn V · Sao Thổ và Saturn V · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

NASA và Từ trường · Sao Thổ và Từ trường · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

NASA và Trái Đất · Sao Thổ và Trái Đất · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

NASA và Vệ tinh · Sao Thổ và Vệ tinh · Xem thêm »

Viện Công nghệ California

Viện Công nghệ California (tiếng Anh: California Institute of Technology, thường gọi là Caltech)The university itself only spells its short form as "Caltech"; other spellings such as.

NASA và Viện Công nghệ California · Sao Thổ và Viện Công nghệ California · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

NASA và Voyager 1 · Sao Thổ và Voyager 1 · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

NASA và Voyager 2 · Sao Thổ và Voyager 2 · Xem thêm »

Wernher von Braun

Wernher von Braun năm 1964Tiến sĩ Wernher Magnus Maximilian Freiherr von Braun (23/03/1912 - 16/06/1977) là một trong những tên tuổi hàng đầu của công cuộc phát triển kỹ nghệ tên lửa Đức quốc xã và Hoa Kỳ.

NASA và Wernher von Braun · Sao Thổ và Wernher von Braun · Xem thêm »

4 Vesta

Vesta, hay gọi theo quy ước đặt tên tiểu hành tinh là 4 Vesta, là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, với đường kính trung bình khoảng 525 km.

4 Vesta và NASA · 4 Vesta và Sao Thổ · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa NASA và Sao Thổ

NASA có 145 mối quan hệ, trong khi Sao Thổ có 146. Khi họ có chung 27, chỉ số Jaccard là 9.28% = 27 / (145 + 146).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa NASA và Sao Thổ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »