Những điểm tương đồng giữa Mạc Mậu Hợp và Nguyễn Thị Niên
Mạc Mậu Hợp và Nguyễn Thị Niên có 17 điểm chung (trong Unionpedia): Đại Việt sử ký toàn thư, Bùi Văn Khuê, Chữ Hán, Hà Nội, Hoàng hậu, Lịch sử Việt Nam, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Quyện, Nhà Lê trung hưng, Nhà Mạc, Quảng Nam, Sông Hồng, Thanh Hóa, Thăng Long, Thuận Hóa, Trịnh Tùng, Trường Yên, Hoa Lư.
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Mạc Mậu Hợp và Đại Việt sử ký toàn thư · Nguyễn Thị Niên và Đại Việt sử ký toàn thư ·
Bùi Văn Khuê
Đền Vực Vông ở cố đô Hoa Lư còn lưu giữ 17 sắc phong về Bùi Văn Khuê Bùi Văn Khuê (chữ Hán: 裴文奎, 1546 - 1600) là tướng nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Bùi Văn Khuê và Mạc Mậu Hợp · Bùi Văn Khuê và Nguyễn Thị Niên ·
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chữ Hán và Mạc Mậu Hợp · Chữ Hán và Nguyễn Thị Niên ·
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hà Nội và Mạc Mậu Hợp · Hà Nội và Nguyễn Thị Niên ·
Hoàng hậu
Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Hoàng hậu và Mạc Mậu Hợp · Hoàng hậu và Nguyễn Thị Niên ·
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Lịch sử Việt Nam và Mạc Mậu Hợp · Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thị Niên ·
Nguyễn Hoàng
Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).
Mạc Mậu Hợp và Nguyễn Hoàng · Nguyễn Hoàng và Nguyễn Thị Niên ·
Nguyễn Quyện
Nguyễn Quyện (chữ Hán: 阮勌; 1511-1593) là danh tướng trụ cột của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam, tước Văn Phái hầu sau được phong làm Thạch quận công, Chưởng phù Nam vệ, Quốc công, Tả đô đốc Nam đạo, Thái bảo.
Mạc Mậu Hợp và Nguyễn Quyện · Nguyễn Quyện và Nguyễn Thị Niên ·
Nhà Lê trung hưng
Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.
Mạc Mậu Hợp và Nhà Lê trung hưng · Nguyễn Thị Niên và Nhà Lê trung hưng ·
Nhà Mạc
Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.
Mạc Mậu Hợp và Nhà Mạc · Nguyễn Thị Niên và Nhà Mạc ·
Quảng Nam
Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Mạc Mậu Hợp và Quảng Nam · Nguyễn Thị Niên và Quảng Nam ·
Sông Hồng
Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.
Mạc Mậu Hợp và Sông Hồng · Nguyễn Thị Niên và Sông Hồng ·
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Mạc Mậu Hợp và Thanh Hóa · Nguyễn Thị Niên và Thanh Hóa ·
Thăng Long
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).
Mạc Mậu Hợp và Thăng Long · Nguyễn Thị Niên và Thăng Long ·
Thuận Hóa
Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
Mạc Mậu Hợp và Thuận Hóa · Nguyễn Thị Niên và Thuận Hóa ·
Trịnh Tùng
Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
Mạc Mậu Hợp và Trịnh Tùng · Nguyễn Thị Niên và Trịnh Tùng ·
Trường Yên, Hoa Lư
Sắc thu cố đô Hoa Lư Quốc lộ 38B đoạn qua xã Trường Yên Lên núi Mã Yên thăm lăng Vua Đinh Cột kinh cổ ở chùa Nhất Trụ Chợ Cầu Đông ở xã Trường Yên Phủ Vườn Thiên-Cố đô Hoa Lư Sông Hoàng Long mùa lũ Trường Yên là tên một xã thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Mạc Mậu Hợp và Trường Yên, Hoa Lư · Nguyễn Thị Niên và Trường Yên, Hoa Lư ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Mạc Mậu Hợp và Nguyễn Thị Niên
- Những gì họ có trong Mạc Mậu Hợp và Nguyễn Thị Niên chung
- Những điểm tương đồng giữa Mạc Mậu Hợp và Nguyễn Thị Niên
So sánh giữa Mạc Mậu Hợp và Nguyễn Thị Niên
Mạc Mậu Hợp có 86 mối quan hệ, trong khi Nguyễn Thị Niên có 31. Khi họ có chung 17, chỉ số Jaccard là 14.53% = 17 / (86 + 31).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Mạc Mậu Hợp và Nguyễn Thị Niên. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: