Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mông Tế Nô La

Mục lục Mông Tế Nô La

Tế Nô La(, 617-674) là đệ nhất đại chiếu của Mông Xá Chiếu (Nam Chiếu), họ Mông.

13 quan hệ: Đường Cao Tông, Mông (họ), Mông Huề Chiếu, Mông La Thịnh Viêm, Miếu hiệu, Nam Chiếu, Nhà Đường, Phật giáo, Tên húy, Thụy hiệu, Thứ sử, Thiện nhượng, 674.

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Mông Tế Nô La và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Mông (họ)

Mông là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 蒙, Bính âm: Meng).

Mới!!: Mông Tế Nô La và Mông (họ) · Xem thêm »

Mông Huề Chiếu

Mông Huề Chiếu (?~730) là một bộ lạc tại Vân Nam hình thành vào thời kỳ đầu nhà Đường và là một trong Lục Chiếu.

Mới!!: Mông Tế Nô La và Mông Huề Chiếu · Xem thêm »

Mông La Thịnh Viêm

La Thịnh(, 634-712), cũng xưng là La Thịnh Viêm là đệ nhị đại chiếu của Mông Xá Chiếu, là chi tử của Tế Nô La. Năm Vĩnh Huy thứ 5 (654),Mông Huề Chiếu công kích Mông Xá Chiếu, Tế Nô La sai con là La Thịnh đến Đường để tìm kiếm sự bảo hộ. Về sau, tổng quản Diêu Châu là Lý Nghĩa đến cứu viện, đánh bại Mông Huề Chiếu. Năm 674, Tế Nô La qua đời, La Thịnh kế vị. La Thịnh nhiều lần vào đất Đường, năm 712, La Thịnh bệnh thệ tại Trường An. Ông có thụy hiệu là Hưng Tông vương, miếu hiệu là Mông Thế Tông.

Mới!!: Mông Tế Nô La và Mông La Thịnh Viêm · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Mông Tế Nô La và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Mông Tế Nô La và Nam Chiếu · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Mông Tế Nô La và Nhà Đường · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Mông Tế Nô La và Phật giáo · Xem thêm »

Tên húy

Tên húy hay tục danh, tên thật là một trong những tên gọi của con người trong nền văn hóa Á Đông, được cha mẹ đặt cho từ khi còn nhỏ.

Mới!!: Mông Tế Nô La và Tên húy · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Mông Tế Nô La và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Mông Tế Nô La và Thứ sử · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Mông Tế Nô La và Thiện nhượng · Xem thêm »

674

Năm 674 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Mông Tế Nô La và 674 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kì Gia Vương, Kì Gia vương, Kỳ Gia Vương, Kỳ Gia vương, Tế Nô La.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »