Những điểm tương đồng giữa Myanmar và Địa lý châu Á
Myanmar và Địa lý châu Á có 70 điểm chung (trong Unionpedia): Afghanistan, Đông Nam Á, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bangladesh, Bò, Bộ Rùa, Bộ Vẹt, Bhutan, Biển Andaman, Campuchia, Cao su, Cá, Cừu nhà, Chì, Chi Lợn, Dê, Dầu mỏ, Dừa, Gà, Gió mùa, Hàn Quốc, Họ Lợn vòi, Họ Vượn, Hồi giáo, Hồng Kông, Hổ, Himalaya, Kẽm, Khỉ, ..., Lào, Lúa, Lợn rừng, Lục địa Á-Âu, Lim xanh, Linh dương, Malaysia, Mía, Mông Cổ, Myanmar, Nepal, Nhật Bản, Nước ngọt, Phật giáo, Quạ, Rắn, Rừng, Singapore, Sri Lanka, Tây Tạng, Tê giác, Tôn giáo, Tếch, Thành phố, Thái Lan, Tháng bảy, Thiên Chúa giáo, Thiếc, Thuốc phiện, Trâu, Trâu rừng, Trăn, Tre, Trung Quốc, Vịnh Bengal, Việt Nam, Voi, Wolfram, Xích đạo, Yangon. Mở rộng chỉ mục (40 hơn) »
Afghanistan
Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).
Afghanistan và Myanmar · Afghanistan và Địa lý châu Á ·
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Myanmar và Đông Nam Á · Đông Nam Á và Địa lý châu Á ·
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Myanmar và Ấn Độ · Địa lý châu Á và Ấn Độ ·
Ấn Độ giáo
Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.
Myanmar và Ấn Độ giáo · Địa lý châu Á và Ấn Độ giáo ·
Bangladesh
Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.
Bangladesh và Myanmar · Bangladesh và Địa lý châu Á ·
Bò
Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.
Bò và Myanmar · Bò và Địa lý châu Á ·
Bộ Rùa
Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).
Bộ Rùa và Myanmar · Bộ Rùa và Địa lý châu Á ·
Bộ Vẹt
Vẹt là những loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài trong 86 chi, chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
Bộ Vẹt và Myanmar · Bộ Vẹt và Địa lý châu Á ·
Bhutan
Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.
Bhutan và Myanmar · Bhutan và Địa lý châu Á ·
Biển Andaman
Vị trí của biển Andaman Biển Andaman (မြန်မာပင်လယ်) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.
Biển Andaman và Myanmar · Biển Andaman và Địa lý châu Á ·
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Campuchia và Myanmar · Campuchia và Địa lý châu Á ·
Cao su
Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.
Cao su và Myanmar · Cao su và Địa lý châu Á ·
Cá
Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.
Cá và Myanmar · Cá và Địa lý châu Á ·
Cừu nhà
Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.
Cừu nhà và Myanmar · Cừu nhà và Địa lý châu Á ·
Chì
Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.
Chì và Myanmar · Chì và Địa lý châu Á ·
Chi Lợn
Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).
Chi Lợn và Myanmar · Chi Lợn và Địa lý châu Á ·
Dê
Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.
Dê và Myanmar · Dê và Địa lý châu Á ·
Dầu mỏ
Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.
Dầu mỏ và Myanmar · Dầu mỏ và Địa lý châu Á ·
Dừa
Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).
Dừa và Myanmar · Dừa và Địa lý châu Á ·
Gà
Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.
Gà và Myanmar · Gà và Địa lý châu Á ·
Gió mùa
Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.
Gió mùa và Myanmar · Gió mùa và Địa lý châu Á ·
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Hàn Quốc và Myanmar · Hàn Quốc và Địa lý châu Á ·
Họ Lợn vòi
Họ Lợn vòi hay họ Heo vòi (họ Tapiridae, chi duy nhất Tapirus) là một nhóm gồm 4 loài động vật có vú kích thước lớn, gặm lá hay chồi cây, có hình dáng khá giống lợn (heo), với vòi ngắn nhưng có thể nắm được.
Họ Lợn vòi và Myanmar · Họ Lợn vòi và Địa lý châu Á ·
Họ Vượn
Họ Vượn (danh pháp khoa học: Hylobatidae) là một họ chứa các loài vượn.
Họ Vượn và Myanmar · Họ Vượn và Địa lý châu Á ·
Hồi giáo
Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.
Hồi giáo và Myanmar · Hồi giáo và Địa lý châu Á ·
Hồng Kông
Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.
Hồng Kông và Myanmar · Hồng Kông và Địa lý châu Á ·
Hổ
Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.
Hổ và Myanmar · Hổ và Địa lý châu Á ·
Himalaya
Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.
Himalaya và Myanmar · Himalaya và Địa lý châu Á ·
Kẽm
Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.
Kẽm và Myanmar · Kẽm và Địa lý châu Á ·
Khỉ
Khỉ Cynomolgus ở Hang Batu, Malaysia Khỉ là một những loài động vật thuộc lớp thú, bộ linh trưởng.
Khỉ và Myanmar · Khỉ và Địa lý châu Á ·
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Lào và Myanmar · Lào và Địa lý châu Á ·
Lúa
Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.
Lúa và Myanmar · Lúa và Địa lý châu Á ·
Lợn rừng
Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.
Lợn rừng và Myanmar · Lợn rừng và Địa lý châu Á ·
Lục địa Á-Âu
Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.
Lục địa Á-Âu và Myanmar · Lục địa Á-Âu và Địa lý châu Á ·
Lim xanh
Lim xanh (danh pháp hai phần: Erythrophleum fordii), là một loài thực vật thuộc phân họ Vang.
Lim xanh và Myanmar · Lim xanh và Địa lý châu Á ·
Linh dương
Minh họa năm 1904 của Ernst Haeckel về một số loài linh dương. Linh dương là một nhóm động vật ăn cỏ thuộc bộ Guốc chẵn, họ Trâu Bò (Bovidae) sinh sống ở các lục địa châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ. Linh dương bao gồm các loài không phải trâu, bò, dê, cừu. Loài linh dương có sừng của Bắc Mỹ (còn gọi là linh dương châu Mỹ), mặc dù theo cách thông tục cũng có từ linh dương, nhưng không phải là một thành viên của họ Bovidae mà thuộc họ Antilocapridae. Linh dương thực thụ có sừng không phân nhánh và không bao giờ rụng, trong khi linh dương châu Mỹ sừng phân nhánh và thay hàng năm. Bầy linh dương đầu bò đang ăn cỏ Linh dương có sừng không phân nhánh.
Linh dương và Myanmar · Linh dương và Địa lý châu Á ·
Malaysia
Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.
Malaysia và Myanmar · Malaysia và Địa lý châu Á ·
Mía
Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.
Mía và Myanmar · Mía và Địa lý châu Á ·
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Mông Cổ và Myanmar · Mông Cổ và Địa lý châu Á ·
Myanmar
Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.
Myanmar và Myanmar · Myanmar và Địa lý châu Á ·
Nepal
Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.
Myanmar và Nepal · Nepal và Địa lý châu Á ·
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Myanmar và Nhật Bản · Nhật Bản và Địa lý châu Á ·
Nước ngọt
Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.
Myanmar và Nước ngọt · Nước ngọt và Địa lý châu Á ·
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Myanmar và Phật giáo · Phật giáo và Địa lý châu Á ·
Quạ
Quạ (danh pháp: Corvus) là một chi thuộc họ Quạ (Corvidae).
Myanmar và Quạ · Quạ và Địa lý châu Á ·
Rắn
Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.
Myanmar và Rắn · Rắn và Địa lý châu Á ·
Rừng
Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.
Myanmar và Rừng · Rừng và Địa lý châu Á ·
Singapore
Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.
Myanmar và Singapore · Singapore và Địa lý châu Á ·
Sri Lanka
Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.
Myanmar và Sri Lanka · Sri Lanka và Địa lý châu Á ·
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Myanmar và Tây Tạng · Tây Tạng và Địa lý châu Á ·
Tê giác
Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.
Myanmar và Tê giác · Tê giác và Địa lý châu Á ·
Tôn giáo
Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).
Myanmar và Tôn giáo · Tôn giáo và Địa lý châu Á ·
Tếch
Tếch hay giá tỵ (danh pháp hai phần: Tectona grandis) là một loài cây gỗ lớn trong chi Tectona, cao tới 30–40 m và rụng lá vào mùa khô.
Myanmar và Tếch · Tếch và Địa lý châu Á ·
Thành phố
Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.
Myanmar và Thành phố · Thành phố và Địa lý châu Á ·
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Myanmar và Thái Lan · Thái Lan và Địa lý châu Á ·
Tháng bảy
Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Myanmar và Tháng bảy · Tháng bảy và Địa lý châu Á ·
Thiên Chúa giáo
Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).
Myanmar và Thiên Chúa giáo · Thiên Chúa giáo và Địa lý châu Á ·
Thiếc
Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.
Myanmar và Thiếc · Thiếc và Địa lý châu Á ·
Thuốc phiện
Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).
Myanmar và Thuốc phiện · Thuốc phiện và Địa lý châu Á ·
Trâu
Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).
Myanmar và Trâu · Trâu và Địa lý châu Á ·
Trâu rừng
Trâu rừng (danh pháp: Bubalus arnee) là loài trâu lớn, bản địa của Đông Nam Á. Loài này được coi là bị đe dọa, trong sách đỏ IUCN từ năm 1986 với tổng số lượng còn lại khoảng 4.000 con, trong đó ước tính có gần 2.500 cá thể trưởng thành.
Myanmar và Trâu rừng · Trâu rừng và Địa lý châu Á ·
Trăn
Trăn là tên thông dụng tại Việt Nam, dùng để chỉ một số loài rắn lớn, chủ yếu thuộc các họ Boidae (họ Trăn Nam Mỹ), Bolyeriidae (họ Trăn đảo), Loxocemidae (họ Trăn Mexico), Pythonidae (họ Trăn) và Tropidophiidae (họ Trăn cây).
Myanmar và Trăn · Trăn và Địa lý châu Á ·
Tre
Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ,thân tre thẳng, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các mấu mắt.
Myanmar và Tre · Tre và Địa lý châu Á ·
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.
Myanmar và Trung Quốc · Trung Quốc và Địa lý châu Á ·
Vịnh Bengal
Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.
Myanmar và Vịnh Bengal · Vịnh Bengal và Địa lý châu Á ·
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Myanmar và Việt Nam · Việt Nam và Địa lý châu Á ·
Voi
Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).
Myanmar và Voi · Voi và Địa lý châu Á ·
Wolfram
Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.
Myanmar và Wolfram · Wolfram và Địa lý châu Á ·
Xích đạo
532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.
Myanmar và Xích đạo · Xích đạo và Địa lý châu Á ·
Yangon
Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km. Tọa độ của Yangon là 16°48' vĩ bắc, 96°09' độ kinh đông (16.8, 96.15), theo múi giờ UTC/GMT +6:30 h. Tháng 11 năm 2005, Hội đồng hành chính quân sự Myanma đã quyết định dời đô từ Yangon về Naypyidaw thuộc tỉnh Mandalay. Naypyidaw chính thức trở thành thủ đô mới của Myanma từ ngày 26 tháng 3 năm 2006. So với các thành phố lớn ở Đông Nam Á, Yangon tương đối kém phát triển. Việc bùng nổ xây dựng phần lớn là do đầu tư nước ngoài từ Trung Quốc và Singapore. Nhiều cao ốc thương mại và nhà ở đã được xây dựng ở trung tâm thành phố. Yangon có nhiều tòa nhà thời thuộc địa nhất Đông Á hiện nay. Các văn phòng chính phủ ở trong các tòa nhà được xây thời thuộc địa (ví dụ: Tòa án Tối cao Myanma, Tòa thị chính, Chợ Bogyoke và Bệnh việc đa khoa đang được đưa vào kế hoạch gia cố nâng cấp.
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Myanmar và Địa lý châu Á
- Những gì họ có trong Myanmar và Địa lý châu Á chung
- Những điểm tương đồng giữa Myanmar và Địa lý châu Á
So sánh giữa Myanmar và Địa lý châu Á
Myanmar có 338 mối quan hệ, trong khi Địa lý châu Á có 594. Khi họ có chung 70, chỉ số Jaccard là 7.51% = 70 / (338 + 594).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Myanmar và Địa lý châu Á. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: