Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Myanmar

Mục lục Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 338 quan hệ: Afghanistan, Alaungpaya, Anh, Antimon, Assam, Aung San, Aung San Suu Kyi, Ava, Đông Nam Á, Đảng Liên minh Đoàn kết và Phát triển, Đế quốc Anh, Đức Hoành, Đường (thực phẩm), Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Ẩm thực Ấn Độ, Ẩm thực Myanmar, Ẩm thực Thái Lan, Ẩm thực Trung Quốc, Ân xá Quốc tế, Bagan, Bago (định hướng), Bago, Myanmar, Bangladesh, Bayinnaung, Bánh mì, Báo, Báp-tít, , Bông, Bún cá Mohinga, Bảo Sơn, Bầu cử Quốc hội Myanmar, 2015, Bồ Đào Nha, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Bộ Rùa, Bộ Vẹt, Bhutan, Biển Andaman, Buôn người, Campuchia, Canada, Cao su, Cà ri, Cà-sa, , Cá sấu, Các quốc gia Môn ở Myanma, Các thị quốc Pyu, Cấm kỵ, ... Mở rộng chỉ mục (288 hơn) »

  2. Chế độ độc tài quân sự
  3. Nước kém phát triển
  4. Quốc gia châu Á
  5. Quốc gia thành viên ASEAN
  6. Quốc gia Đông Nam Á

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Myanmar và Afghanistan

Alaungpaya

Alaungpaya (tiếng Myanma: အလောင်းဘုရား, phiên âm quốc tế: ʔəláuɴ pʰəjá) là vị vua đầu tiên của triều Konbaung trong lịch sử Myanma, trị vì từ năm 1752 đến năm 1760.

Xem Myanmar và Alaungpaya

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Myanmar và Anh

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Myanmar và Antimon

Assam

Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.

Xem Myanmar và Assam

Aung San

180px Aung San (1915-1947), một nhà lãnh đạo dân tộc Myanmar.

Xem Myanmar và Aung San

Aung San Suu Kyi

Aung San Suu Kyi AC (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1945), là một chính trị gia người Myanmar, là lãnh tụ phe Đối lập của Myanmar, và là chủ tịch Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của Myanmar.

Xem Myanmar và Aung San Suu Kyi

Ava

Ava có thể là.

Xem Myanmar và Ava

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Myanmar và Đông Nam Á

Đảng Liên minh Đoàn kết và Phát triển

Đảng Liên minh Đoàn kết và Phát triển (ပြည်ထောင်စုကြံ့ခိုင်ရေးနှင့်ဖွံ့ဖြိုးရေးပါတီ.) được thành lập ngày 2 tháng 6 năm 2010,tiền thân là Hiệp hội Đoàn kết và Phát triển Liên hiệp.

Xem Myanmar và Đảng Liên minh Đoàn kết và Phát triển

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Myanmar và Đế quốc Anh

Đức Hoành

Châu tự trị dân tộc Thái, Cảnh Pha Đức Hoành (德宏傣族景颇族自治州; Hán Việt: Đức Hoành Thái tộc Cảnh Pha tộc Tự trị châu), là một châu tự trị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Myanmar và Đức Hoành

Đường (thực phẩm)

nh 3D phân tử đường mía Hình phóng đại các hạt đường, cho thấy cấu trúc tinh thể của nó. Đường là tên gọi chung của những hợp chất hóa học ở dạng tinh thể thuộc nhóm phân tử cacbohydrat.

Xem Myanmar và Đường (thực phẩm)

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Myanmar và Ấn Độ

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Myanmar và Ấn Độ giáo

Ẩm thực Ấn Độ

Onion Bhaji Ẩm thực Ấn Độ có đặt trưng bởi việc sử dụng các loại gia vị, các loại rau gia vị và rau quả khác và đôi khi trái cây được trồng ở Ấn Độ và cũng như chế độ ăn chay phổ biến trong một bộ phận của xã hội Ấn Đ.

Xem Myanmar và Ẩm thực Ấn Độ

Ẩm thực Myanmar

Lahpet, một món ngon phổ biến Ẩm thực Myanmar bao gồm những món ăn từ các vùng khác nhau của Myanmar.

Xem Myanmar và Ẩm thực Myanmar

Ẩm thực Thái Lan

m thực Thái Lan (tiếng Thái: อาหารไทย) là sự hòa trộn tinh tế của thảo dược, gia vị và thực phẩm tươi sống với những phong cách nấu nướng đặc biệt.

Xem Myanmar và Ẩm thực Thái Lan

Ẩm thực Trung Quốc

m thực Trung Quốc (tiếng Trung: 中國菜) xuất phát từ nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc và đã lan rộng ra khắp nơi trên thế giới - từ Đông Á đến Bắc Mỹ, Úc và Tây Âu.

Xem Myanmar và Ẩm thực Trung Quốc

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Xem Myanmar và Ân xá Quốc tế

Bagan

Đền Payathonzu xây theo phong cách dân tộc Môn Đền chùa ở Pagan Bagan (tiếng Myanma: ပုဂံမြို့; MLCT: pu. gam mrui.) là một thành phố cổ, nay là một khu vực khảo cổ thuộc vùng Mandalay, Myanma Bagan có tên cũ là Pagan, từng là kinh đô của vương quốc Pagan tồn tại từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 13 ở miền trung Myanma ngày nay Thành phố Bagan hiện nay nằm ở vùng đất khô, trung tâm Myanma, nằm ở bờ phía đông sông Ayeyarwady, cách Mandalay 145 km về phía Tây Nam, thuộc Vùng Mandalay.

Xem Myanmar và Bagan

Bago (định hướng)

Bago có thể là tên gọi của.

Xem Myanmar và Bago (định hướng)

Bago, Myanmar

Thành phố Bago, tên trong quá khứ vinh quang là Pegu, Hanthawaddy, là thủ phủ của vùng Bago.

Xem Myanmar và Bago, Myanmar

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.

Xem Myanmar và Bangladesh

Bayinnaung

Bayinnaung (ဘုရင့်နောင်,; sinh: 13/11/1516 – mất 11/1581) là vị vua đời thứ ba của nhà Taungoo ở Myanma.

Xem Myanmar và Bayinnaung

Bánh mì

Bánh mì là một thực phẩm chế biến từ bột mì từ ngũ cốc được nghiền ra trộn với nước, thường là bằng cách nướng.

Xem Myanmar và Bánh mì

Báo

Báo có thể là.

Xem Myanmar và Báo

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Xem Myanmar và Báp-tít

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Xem Myanmar và Bò

Bông

Bông có thể đề cập đến.

Xem Myanmar và Bông

Bún cá Mohinga

Bún cá Mohinga Mohinga là một loại bún nấu trong nước lèo vị cá và được nhiều người xem là quốc thực của Miến Điện.

Xem Myanmar và Bún cá Mohinga

Bảo Sơn

Bảo Sơn có thể là tên gọi của.

Xem Myanmar và Bảo Sơn

Bầu cử Quốc hội Myanmar, 2015

Tổng tuyển cử đã được tổ chức tại Myanmar vào ngày 8 tháng 11 năm 2015.

Xem Myanmar và Bầu cử Quốc hội Myanmar, 2015

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Myanmar và Bồ Đào Nha

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Xem Myanmar và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Xem Myanmar và Bộ Rùa

Bộ Vẹt

Vẹt là những loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài trong 86 chi, chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.

Xem Myanmar và Bộ Vẹt

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Xem Myanmar và Bhutan

Biển Andaman

Vị trí của biển Andaman Biển Andaman (မြန်မာပင်လယ်) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.

Xem Myanmar và Biển Andaman

Buôn người

Buôn người là một dạng thương mại bất hợp pháp nhằm mục đích thu lợi bất chính.

Xem Myanmar và Buôn người

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Myanmar và Campuchia

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Myanmar và Canada

Cao su

Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Xem Myanmar và Cao su

Cà ri

Một số món cà ri rau từ Ấn Độ Món cà ri gà với bơ trong một nhà hàng Ấn Độ. Cà ri đỏ với thịt vịt ởThái Lan. Cà-ri (từ chữ Tamil là "kari" (கறி)), là một thuật ngữ tổng quát trong tiếng Anh (tiếng Anh là curry, số nhiều là curries) và nhiều ngôn ngữ khác, chủ yếu được sử dụng trong văn hóa phương Tây để chỉ một loạt các món ăn hầm cay hoặc ngọt có thành phần chính là bột cà ri, nổi tiếng nhất trong Ẩm thực Ấn Độ, Thái, và Nam Á, nhưng cà ri được ăn ở tất cả vùng châu Á–Thái Bình Dương, cũng như các nền ẩm thực của Tân Thế giới bị ảnh hưởng bởi chúng chẳng hạn như là Trinidad, Mauritian hoặc Fiji.

Xem Myanmar và Cà ri

Cà-sa

Cà-sa (phiên âm latinh từ tiếng Phạn: Kasāya), là một loại áo dài mặc ngoài của giới tăng lữ Phật giáo, được may bằng các mảnh vải ghép lại, có hình chữ nhật dài để quấn quanh người.

Xem Myanmar và Cà-sa

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Xem Myanmar và Cá

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Xem Myanmar và Cá sấu

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Xem Myanmar và Các quốc gia Môn ở Myanma

Các thị quốc Pyu

Các thị quốc Pyu là tên gọi chung cho các thành bang của người Pyu từng tồn tại ở miền Trung và miền Bắc Myanma hiện đại từ thế kỷ 1 TCN cho đến năm 840.

Xem Myanmar và Các thị quốc Pyu

Cấm kỵ

Ở bất kì xã hội nào, một điều cấm kỵ (Hán Việt: 禁忌; Taboo; người Việt thường đọc là Ta-bu) là những điều bị cấm hoàn toàn hoặc bị ngăn cấm mạnh mẽ (thường là những phát ngôn và hành vi) dựa trên những nhận thức văn hóa cho rằng điều đó là ghê tởm, nguy hiểm hoặc, có thể là, quá thiêng liêng để người trần có thể làm.

Xem Myanmar và Cấm kỵ

Cấm vận

Cấm vận là sự ngăn cấm quan hệ ngoại giao, viện trợ, buôn bán, thương mại, vũ khí, năng lượng, đi lại vận chuyển hàng hóa (bằng hàng không hay đường biển), khoa học kỹ thuật...

Xem Myanmar và Cấm vận

Cọ

Cọ có thể chỉ.

Xem Myanmar và Cọ

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Xem Myanmar và Cừu nhà

Cố vấn nhà nước Myanmar

Cố vấn nhà nước Myanmar trên thực tế (de facto) là người đứng đầu chính phủ của Myanmar.

Xem Myanmar và Cố vấn nhà nước Myanmar

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Myanmar và Cộng hòa

Cộng hòa đại nghị

Các quốc gia theo chế độ '''Cộng hòa đại nghị''' trên thế giới. '''Màu cam''': đánh dấu các quốc gia có tổng thống không có quyền hành pháp.

Xem Myanmar và Cộng hòa đại nghị

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Myanmar và Chì

Chí tuyến Bắc

300px Chí Tuyến Bắc và tiết khí Hạ Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý. Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạ chí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.

Xem Myanmar và Chí tuyến Bắc

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Xem Myanmar và Chùa

Chùa Shwedagon

Chùa Shwedagon (Shwedagon Zedi Daw /ʃwèdəɡòun zèdìdɔ̀/), hay Chùa Vàng, ở Yangon được coi là ngôi chùa linh thiêng nhất Myanma.

Xem Myanmar và Chùa Shwedagon

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Xem Myanmar và Chỉ số phát triển con người

Chi Dơi quạ

Pteropus (tên tiếng Anh: Chi Dơi quạ) là một chi dơi thuộc họ cùng tên và phân bộ Dơi lớn.

Xem Myanmar và Chi Dơi quạ

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Xem Myanmar và Chi Lợn

Chiang Mai (thành phố)

Vị trí của Chiang Mai Thành phố Chiang Mai (tiếng Thái: เทศบาลนครเชียงใหม่ เชียงใหม่, Thesaban nakhon Chiang Mai), phiên âm đúng là Chiềng Mai, hay Xương-mại (theo sử Việt thời nhà Nguyễn), là thành phố lớn thứ năm (xét theo quy mô dân số) của Thái Lan, là thủ phủ (tỉnh lỵ) của tỉnh Chiang Mai.

Xem Myanmar và Chiang Mai (thành phố)

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Myanmar và Chiến tranh

Chiến tranh Anh - Miến Điện

Chiến tranh Anh Miến là tên chung của ba cuộc chiến giữa vương quốc Anh và Miến Điện (Myanma bây giờ) vào những năm 1823-1826, 1852-1853 và 1885.

Xem Myanmar và Chiến tranh Anh - Miến Điện

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Myanmar và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chin

Chin là một bang nằm ở phía tây của Myanma.

Xem Myanmar và Chin

Chittagong (phân khu)

Phân khu Chittagong (চট্টগ্রাম) về mặt địa lý là phân khu lớn nhất của Bangladesh.

Xem Myanmar và Chittagong (phân khu)

Conglomerate

Conglomerate (gọi tổng quát là '''Tập đoàn'''.) là một hệ thống liên kết của hai hay nhiều công ty có lĩnh vực kinh doanh khác nhau tạo thành một cấu trúc công ty có quy mô quản lý lớn và phức tạp.

Xem Myanmar và Conglomerate

Cuộc nổi dậy 8888

Cuộc biểu tình toàn quốc vì dân chủ 8888 (chuyển tự tiếng Miến Điện: hrac le: lum) còn được biết đến với tên gọi Khởi nghĩa Sức mạnh Nhân dânYawnghwe (1995), pp.

Xem Myanmar và Cuộc nổi dậy 8888

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Myanmar và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Dawei

Dawei (trước đây là Tavoy Tiếng Thái:ทวาย), là một thành phố ở đông nam của Myanma, là thủ phủ của vùng Tanintharyi, nằm cách Yangon khoảng về phía nam bên bờ bắc của sông Dawei.

Xem Myanmar và Dawei

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Myanmar và Dân chủ

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Xem Myanmar và Dê

Dấu phụ

Dấu phụ (diacritic) là ký hiệu được thêm vào chữ cái.

Xem Myanmar và Dấu phụ

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Myanmar và Dầu mỏ

Dặm vuông Anh

Dặm vuông Anh (hay dậm vuông Anh; tiếng Anh: square mile), còn gọi tắt là dặm vuông, là đơn vị đo diện tích bằng diện tích một hình vuông có bề dài là 1 dặm Anh cho mỗi cạnh.

Xem Myanmar và Dặm vuông Anh

Dừa

Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).

Xem Myanmar và Dừa

Dhaka (phân khu)

Phân khu Dhaka (ঢাকা বিভাগ, Ḑhaka Bibhag) là một đơn vị hành chính tại Bangladesh.

Xem Myanmar và Dhaka (phân khu)

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Myanmar và Do Thái giáo

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Xem Myanmar và Gà

Gà lôi

Gà lôi (hay còn gọi là gà lôi đỏ) là một số chi trong họ Phasianinae, thuộc Họ Trĩ trong bộ Gà.

Xem Myanmar và Gà lôi

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Xem Myanmar và Gạo

Gba Majay Mymar

Gba Majay Mymar là quốc ca của Myanmar.

Xem Myanmar và Gba Majay Mymar

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Xem Myanmar và Gió mùa

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Myanmar và Giải Nobel Hòa bình

Giờ chuẩn Myanmar

Giờ chuẩn Myanmar (MMT) (tiếng Miến Điện: မြန်မာ စံတော်ချိန်,; tiếng Anh:, viết tắt MMT, tên cũ Burma Standard Time) là múi giờ chính thức tại Myanma.

Xem Myanmar và Giờ chuẩn Myanmar

Hakha

xxxxphải Hakha (trước đay là Haka) là thủ phủ của bang Chin ở Miến Điện.

Xem Myanmar và Hakha

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Myanmar và Hàn Quốc

Hạ Miến

Hạ Miến, hay theo cách gọi của người Anh là Lower Burma, là vùng đất của Myanma mà triều Konbaung chấp nhận nhượng cho thực dân Anh sau chiến tranh Anh-Miến lần thứ hai (năm 1852) cộng với lãnh thổ của vương quốc Arakan và Tenasserim mà người Anh đã chiếm được vào năm 1826.

Xem Myanmar và Hạ Miến

Họ Cá trê

Họ Cá trê là các loài cá trong họ có danh pháp khoa học là Clariidae.

Xem Myanmar và Họ Cá trê

Họ Diệc

Họ Diệc (danh pháp khoa học Ardeidae) là họ chứa một số loài chim lội nước, từng có lúc được xếp trong bộ Hạc (Ciconiiformes).

Xem Myanmar và Họ Diệc

Họ Hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae.

Xem Myanmar và Họ Hươu nai

Họ Lợn vòi

Họ Lợn vòi hay họ Heo vòi (họ Tapiridae, chi duy nhất Tapirus) là một nhóm gồm 4 loài động vật có vú kích thước lớn, gặm lá hay chồi cây, có hình dáng khá giống lợn (heo), với vòi ngắn nhưng có thể nắm được.

Xem Myanmar và Họ Lợn vòi

Họ vĩ cầm

Họ vĩ cầm là tên gọi của một nhóm các nhạc cụ được phát triển ở Ý vào thế kỷ 16.

Xem Myanmar và Họ vĩ cầm

Họ Vượn

Họ Vượn (danh pháp khoa học: Hylobatidae) là một họ chứa các loài vượn.

Xem Myanmar và Họ Vượn

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Myanmar và Hốt Tất Liệt

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Myanmar và Hồi giáo

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Xem Myanmar và Hồi giáo Sunni

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Myanmar và Hồng Kông

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Xem Myanmar và Hệ sinh thái

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Xem Myanmar và Hổ

Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang

Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang (Tập tin:Bscript Naingngandaw-Ayecha.png;; viết tắt từ tiếng Anh là SPDC), hay Hội đồng Quốc gia vì Hoà bình và Phát triển,.

Xem Myanmar và Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Myanmar và Hiến pháp

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Xem Myanmar và Himalaya

Hkakabo Razi

Hkakabo Razi (ခါကာဘိုရာဇီ) được cho là ngọn núi cao nhất của Miến Điện, với độ cao 5.881 mét (19.295 ft) có thể là ngọn núi cao nhất ở Đông Nam Á. Nó nằm ở phía bắc của Miến Điện bang thuộc bang Kachin trong một dãy núi ngoài rìa của hệ thống núi Himalaya lớn gần điểm biên giới ba nước với Ấn Độ và Trung Quốc.

Xem Myanmar và Hkakabo Razi

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Myanmar và Hoa Kỳ

Hsinbyushin

Hsinbyushin (tiếng Miến: ဆင်ဖြူ ရှင်, IPA:; tiếng Thái: พระเจ้า มั ง ระ; 12 tháng 9 năm 1736 - ngày 10 tháng 6 năm 1776) là vua thứ 3 của nhà Konbaung nước Miến Điện (Myanmar), cai trị từ năm 1763 đến năm 1776.

Xem Myanmar và Hsinbyushin

Htin Kyaw

Htin Kyaw (tiếng Miến Điện: ထင်ကျော်; sinh 20 tháng 7 năm 1946) là một nhà văn, học giả và chính trị gia người Myanmar; làm tổng thống Cộng hòa Liên bang Myanmar (Miến Điện) từ ngày 15 tháng 3 năm 2016 đến ngày 21 tháng 3 năm 2018, tổng thống dân sự đầu tiên của Myanmar kể từ năm 1960.

Xem Myanmar và Htin Kyaw

Internet

Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.

Xem Myanmar và Internet

Kachin

Kachin (tiếng Kachin: Jingphaw Mungdaw; ကခ်င္ျပည္နယ္), là bang cực bắc của Myanma.

Xem Myanmar và Kachin

Kayah (bang)

Vị trí bang Kayah Kayah là một bang nằm ở phía đông nam Myanma, rộng 11.670 km², có thủ phủ là Loikaw.

Xem Myanmar và Kayah (bang)

Kayin

Kayin là một bang của Myanma và cũng còn được gọi là bang Karen theo tên của dân tộc Karen.

Xem Myanmar và Kayin

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Xem Myanmar và Kẽm

Khai thác gỗ

Cây Eucalyptus regnans đang bị đốn, vào khoảng năm 1884 - 1917, ở Úc Khai thác gỗ là đốn, vận chuyển (kéo), xử lý tại chỗ, và chất cây hoặc gỗ khúc lên xe tải hoặc xe chuyên dụng (skeleton car) Trong lâm nghiệp, thuật ngữ “logging” đôi khi được sử dụng theo nghĩa hẹp có liên quan đến công việc chuẩn bị để đưa gỗ từ gốc cây đến nơi khác bên ngoài khu rừng, thường là nhà máy cưa hay nơi bãi g.

Xem Myanmar và Khai thác gỗ

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Myanmar và Kháng Cách

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Myanmar và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh.

Xem Myanmar và Khối Thịnh vượng chung Anh

Khỉ

Khỉ Cynomolgus ở Hang Batu, Malaysia Khỉ là một những loài động vật thuộc lớp thú, bộ linh trưởng.

Xem Myanmar và Khỉ

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Myanmar và Kitô giáo

Kofi Annan

Kofi Atta Annan phát âm như "Khô-phi A-tha A-nân"; sinh vào năm 1938, là nhà ngoại giao Ghana và là Tổng Thư ký thứ 7 của Liên Hiệp Quốc từ năm 1997 đến cuối năm 2006.

Xem Myanmar và Kofi Annan

Kyat

Kyat (tiếng Myanma: Tập tin:Kyat.png kyap; hay; ISO 4217 mã MMK; đọc là chạt) là đơn vị tiền tệ của Myanma.

Xem Myanmar và Kyat

Lao động trẻ em

Nhiều hơn 40% trẻ em lao động Một số hình thức của lao động trẻ em tại Trung Mỹ, 1999 Lao động trẻ em đề cập đến vấn đề sử dụng trẻ em trong bất kỳ công việc gì mà tước đi thời thơ ấu của trẻ, cản trở việc đi học thường xuyên, và gây tác hại về tinh thần, thể chất, xã hội hay đạo đức, nguy hiểm và độc hại.

Xem Myanmar và Lao động trẻ em

Làng

Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.

Xem Myanmar và Làng

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Myanmar và Lào

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Myanmar và Lúa

Lạc

An Phú, An Giang. Lạc (phương ngữ Miền Bắc) hay Đậu phộng, đậu phụng (phương ngữ Miền Nam) (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.

Xem Myanmar và Lạc

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Xem Myanmar và Lợn rừng

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Xem Myanmar và Lục địa Á-Âu

Lực lượng đặc biệt

Lực lượng đặc biệt là một thuật ngữ dùng để chỉ các đơn vị quân sự chiến thuật tinh nhuệ được huấn luyện đặc biệt để thực hiện nhiệm vụ có độ nguy hiểm mà những đơn vị thông thường không thực hiện được.

Xem Myanmar và Lực lượng đặc biệt

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Myanmar và Liên Hiệp Quốc

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Myanmar và Liên minh châu Âu

Liên minh Quốc gia vì Dân chủ

Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (အမျိုးသား ဒီမိုကရေစီ အဖွဲ့ချုပ်,; National League for Democracy, viết tắt NLD) là một chính đảng theo chủ nghĩa xã hội dân chủ và dân chủ tự do tại Myanmar, là đảng cầm quyền từ năm 2015.

Xem Myanmar và Liên minh Quốc gia vì Dân chủ

Lim xanh

Lim xanh (danh pháp hai phần: Erythrophleum fordii), là một loài thực vật thuộc phân họ Vang.

Xem Myanmar và Lim xanh

Linh dương

Minh họa năm 1904 của Ernst Haeckel về một số loài linh dương. Linh dương là một nhóm động vật ăn cỏ thuộc bộ Guốc chẵn, họ Trâu Bò (Bovidae) sinh sống ở các lục địa châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ.

Xem Myanmar và Linh dương

Loikaw

phải Loikaw hay Loi-kaw (dân số khoảng 11.000) là thị xã thủ phủ của bang Kayah ở Myanma.

Xem Myanmar và Loikaw

Ma túy

Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.

Xem Myanmar và Ma túy

Magway, Myanmar

right Magway (tiếng Miến Điện: မကွေးမြို့, phát âm) là thành phố thủ phủ Vùng Magway của Myanmar, và là nơi có sân bay Magway.

Xem Myanmar và Magway, Myanmar

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Myanmar và Malaysia

Mandalay

Mandalay (tọa độ) là thành phố lớn thứ 2 tại Myanma (Miến Điện) với dân số 927.000 người năm 2005, vùng đô thị bao gồm các địa phương xung quanh là 2,5 triệu người.

Xem Myanmar và Mandalay

Manipur

Manipur là một bang tại miền Đông Bắc Ấn Đ. Thủ phủ là thành phố Imphal.

Xem Myanmar và Manipur

Mawlamyaing

Mawlamyine (còn gọi là Mawlamyaing; မတ်မလီု), tên cũ Moulmein, là một thành phố của Myanmar, cách Yangon 300 km về phía đông nam và cách Thaton 70 km về phía nam, nằm ngay cửa sông Thanlwin (Salween).

Xem Myanmar và Mawlamyaing

Mía

Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.

Xem Myanmar và Mía

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Myanmar và Mông Cổ

Miến

Một vắt miến Một món miến cua tại Sài Gòn Một bát miến thịt bằm Miến hay bún tàu là loại thực phẩm dạng sợi khô, được chế biến từ bột gạo, bột dong, bột đậu xanh hoặc bột sắn, bán thành từng bó khoảng 1 lạng.

Xem Myanmar và Miến

Mica

Mica trong đá Tấm mica Mica là tên gọi chung cho các khoáng vật dạng tấm thuộc nhóm silicat lớp bao gồm các loại vật liệu có mối liên kết chặt chẽ, có tính cát khai cơ bản hoàn toàn.

Xem Myanmar và Mica

Mizoram

Mizoram là một bang miền Đông Bắc Ấn Đ. Thủ phủ đồng thời là thành phố lớn nhất là Aizawl.

Xem Myanmar và Mizoram

Mon (bang)

Mon là một bang của Myanma.

Xem Myanmar và Mon (bang)

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Myanmar và Myanmar

Myitkyina

Myitkyina (tiếng Miến Điện: မြစ် ကြီး နား မြို့) Là các thành phố thủ phủ bang Kachin của Myanma (Miến Điện), thành phố có cự ly 1.480 km so với Yangon, và 785 km so với Mandalay.

Xem Myanmar và Myitkyina

Nagaland

Nagaland là một bang miền Đông Bắc Ấn Độ, tiếp giáp với Assam về phía tây và bắc, Arunachal Pradesh về phía bắc, Myanmar về phía đông, và Manipur về phía nam.

Xem Myanmar và Nagaland

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Xem Myanmar và Nam Chiếu

Naypyidaw

Naypyidaw (phiên âm: Nây-pi-đô;, chính tả chính thức là Nay Pyi Taw và Naypyitaw) là thủ đô của Myanmar.

Xem Myanmar và Naypyidaw

Nộ Giang

Châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang (怒江傈僳族自治州) là một châu tự trị thuộc tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Myanmar và Nộ Giang

Ne Win

Ne Win (နေဝင်း; 1910–2002), là một chính khách và tướng lĩnh Myanmar.

Xem Myanmar và Ne Win

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.

Xem Myanmar và Nepal

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Xem Myanmar và Ngô

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Xem Myanmar và Ngôn ngữ học

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Xem Myanmar và Ngọc

Ngọc thạch

Ngọc thạch sau khi đã mài Ngọc thạch thô Ngọc thạch là một loại đá quý màu xanh thường dùng để làm vật trang sức hoặc trang trí.

Xem Myanmar và Ngọc thạch

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Xem Myanmar và Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ.

Xem Myanmar và Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Xem Myanmar và Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Tai-Kadai

Ngữ hệ Tai-Kadai, (các tên gọi khác bao gồm: họ ngôn ngữ Tai-Kadai, ngữ hệ Kradai, họ ngôn ngữ Kradai, ngữ hệ Kra-Dai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Tráng-Đồng, ngữ hệ Thái-Tạp Đại v.v), là một ngữ hệ bao gồm khoảng 70 ngôn ngữ tập trung tại Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.

Xem Myanmar và Ngữ hệ Tai-Kadai

Ngữ tộc Tạng-Miến

Ngự tộc Tạng-Miến là một thuật ngữ để chỉ những ngôn ngữ phi Hán thuộc ngữ hệ Hán-Tạng, với hơn 400 ngôn ngữ được nói tại vùng cao Đông Nam Á cũng như những phần nhất định của Đông Á và Nam Á.

Xem Myanmar và Ngữ tộc Tạng-Miến

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Xem Myanmar và Người Ả Rập

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J.

Xem Myanmar và Người Ba Tư

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Xem Myanmar và Người Hoa

Người Kachin

Người Jinghpaw hay người Cảnh Pha (tên tự gọi: Jingpo, Jinghpaw, Tsaiva, Lechi) là một nhóm sắc tộc chủ yếu sinh sống tại miền bắc Myanma (bang Kachin).

Xem Myanmar và Người Kachin

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương.

Xem Myanmar và Người Khmer

Người Môn

Dân tộc Môn (tiếng Myanma: မွန်လူမျိုး)) là một dân tộc ở Đông Nam Á. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam Thái Lan và Myanma, là khu vực Hạ Miến Điện.

Xem Myanmar và Người Môn

Người Miến

Người Miến, còn gọi là người Miến Điện, người Bamar (tiếng Miến Điện: ဗမာလူမျိုး; chuyển tự Latinh: ba ma lu myui:; phiên âm quốc tế) là sắc tộc đông dân nhất ở Myanmar, với tổng số khoảng 30 triệu người, chiếm 68% dân số cả nước.

Xem Myanmar và Người Miến

Người Rakhine

Người Rakhine, trước gọi là người Arakan, là một sắc tộc sinh sống chủ yếu tại Myanma, Bangladesh và Ấn Đ. Người Rakhine là dân tộc đa số ở bang Rakhine ở phía Tây Myanma.

Xem Myanmar và Người Rakhine

Người Rohingya

Người Rohingya là một dân tộc dân tộc Ấn-Arya Hồi giáo từ bang Rakhine, Myanmar.

Xem Myanmar và Người Rohingya

Người Shan

Người Shan (25px;, ရှမ်းလူမျိုး;;; 傣族) là một sắc tộc thuộc nhóm sắc tộc Thái sử dụng ngữ hệ Tai-Kadai, sống chủ yếu ở bang Shan cùng một số nơi khác của Myanma (các bang như Kachin, Kayin) và các khu vực cận kề tại Trung Quốc, Thái Lan.

Xem Myanmar và Người Shan

Nhà nước đơn nhất

Liên bang Con đường sáp nhập khu vực hay tách rời Một nhà nước đơn nhất hay nhất thể là một nhà nước quản lý như một nhà nước duy nhất, trong đó chính quyền trung ương là tối cao nhất và các chính quyền địa phương (đơn vị hành chính cấp dưới) chỉ có các quyền hạn nhất định mà chính quyền trung ương ủy thác.

Xem Myanmar và Nhà nước đơn nhất

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Myanmar và Nhà Thanh

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Myanmar và Nhân quyền

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Myanmar và Nhật Bản

Nước kém phát triển

Phân bố địa lý của các nước kém phát triển nhất (thay đổi theo các năm) Các nước kém phát triển là những quốc gia chậm phát triển nhất (xét cả về mặt kinh tế lẫn xã hội) trong số các quốc gia đang phát triển theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc.

Xem Myanmar và Nước kém phát triển

Nước mắm

Nước mắm do Thái Lan sản xuất, pha thêm ớt xanh Nước mắm của Nhật Bản Một bát nước mắm đã pha chế để dùng Nước mắm theo cách hiểu thông thường là chất nước rỉ từ cá, tôm và một số động vật nước khác được ướp muối lâu ngày.

Xem Myanmar và Nước mắm

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Xem Myanmar và Nước ngọt

Pa-an

Hpa-An (tiếng Myanma: ဘားအံမ္ရုိ့ bha: am mrui.), hay Pa-An, Pa-an, là một thị xã tại bang Kayin của Myanma.

Xem Myanmar và Pa-an

Pagan (định hướng)

Pagan có thể đề cập tới.

Xem Myanmar và Pagan (định hướng)

Pathein

Thành phố Pathein là thủ phủ của Vùng Ayeyarwady ở Myanma.

Xem Myanmar và Pathein

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Myanmar và Pháp

Phân vô cơ

Phân hóa học hay phân vô cơ là những hóa chất chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây được bón vào cây nhằm tăng năng suất, có các loại phân bón hóa học chính: phân đạm(N), phân lân(P), phân kali(K), phân phức hợp, phân hỗn hợp, phân vi lượng.

Xem Myanmar và Phân vô cơ

Phó Tổng thống Myanmar

Phó Tổng thống Miến Điện còn được gọi là Phó Tổng thống Myanmar, là chức vụ cấp cao thứ hai trong chính phủ của nước Cộng hòa Liên bang Myanmar.

Xem Myanmar và Phó Tổng thống Myanmar

Phạm Thiên

Brahmā (Sanskrit: ब्रह्मा, IAST:, / Phạn-thiên) là một vị thần trong đạo Hindu (Nam thần deva), thần của sự sáng tạo và là một trong 3 vị thần Trimūrti, hai thần còn lại là Vishnu và Shiva.

Xem Myanmar và Phạm Thiên

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Myanmar và Phật giáo

Phật giáo Nguyên thủy

Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Sơ kỳ là cách gọi các tư tưởng Phật giáo thời kỳ đầu, từ khi được Tất-đạt-đa Cồ-đàm giác ngộ, truyền bá cho đến khi Phật giáo bị phân chia thành các bộ, phái.

Xem Myanmar và Phật giáo Nguyên thủy

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Phật giáo Thượng tọa bộ

Phổ Nhĩ

Phổ Nhĩ (tiếng Trung: 普洱市), Hán Việt: Phổ Nhĩ thị, là một địa cấp thị của tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Myanmar và Phổ Nhĩ

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Xem Myanmar và Phong trào không liên kết

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Myanmar và Phương Tây

Pyinmana

Pyinmana (dân số ước tính năm 2006 là 100.000 người) là một thành phố có ngành mía đường và gỗ ở trung tâm Mandalay Division của Myanma.

Xem Myanmar và Pyinmana

Quạ

Quạ (danh pháp: Corvus) là một chi thuộc họ Quạ (Corvidae).

Xem Myanmar và Quạ

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Xem Myanmar và Raj thuộc Anh

Rajshahi (phân khu)

Phân vùng Rajshahi (রাজশাহী বিভাগ) là một trong bảy đơn vị hành chính của Bangladesh.

Xem Myanmar và Rajshahi (phân khu)

Rakhine

Rakhine là một bang phía tây nam của Myanma, diện tích 36.780 km², có khoảng 2.698.000 dân mà chủ yếu là người Rakhine (nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến).

Xem Myanmar và Rakhine

Ramayana

Rama trở về Ayodhya Rama và Sita trong một vở kịch tại Manchester trong Divali, 2006 Rama và Sita, tranh của Indischer Maler 1780 (Devanāgarī: रामायण) là một sử thi cổ đại viết dưới dạng trường ca tiếng Sanskrit và là một phần quan trọng của bộ kinh Ấn Độ giáo (smṛti).

Xem Myanmar và Ramayana

Rangpur (phân khu)

Phân khu Rangpur (রংপুর বিভাগ) trở thành đơn vị hành chính thứ bảy của Bangladesh vào ngày 25 tháng 1 năm 2010.

Xem Myanmar và Rangpur (phân khu)

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Xem Myanmar và Rắn

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Xem Myanmar và Rừng

Rừng rậm

Một góc rừng rậm Rừng rậm hay rừng rậm nhiệt đới hay còn gọi là rừng xanh (tên tiếng Anh: Jungle) là một kiểu rừng được đặc trưng bởi nền đất được bao phủ bởi thảm thực vật dày đặc chi phối bởi các loài cây lá rộng và chằng chịt cây giây leo.

Xem Myanmar và Rừng rậm

Sagaing

Sagaing (dân số ước tính khoảng 300.000) là thành phố chính, thủ phủ của vùng Sagaing ở Myanma.

Xem Myanmar và Sagaing

Saw Maung

Thượng tướng Saw Maung (စောမောင်,; Tháng 12 năm 1928 – 24 tháng 7 năm 1997) là người sáng lập Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang ở Myanma, là nguyên thủ Myanma từ năm 1988 đến năm 1992.

Xem Myanmar và Saw Maung

Sáo

Sáo có thể là.

Xem Myanmar và Sáo

Sông Ayeyarwaddy

Sông Ayeyarwady, trước đây viết là sông Irrawaddy (tiếng Myanma: ဧရာဝတီမ္ရစ္, ei: ra wa. ti mrac) là một con sông chảy uốn lượn theo hướng bắc nam của Myanma.

Xem Myanmar và Sông Ayeyarwaddy

Sông Thanlwin

Dòng chảy của sông ThanlwinSông Thanlwin (tên cũ dùng trước năm 1991 là sông Salween) là một dòng sông lớn của châu Á chảy qua các nước Trung Quốc, Myanma, Thái Lan.

Xem Myanmar và Sông Thanlwin

Shan

Shan là một bang của Myanma, lấy tên từ người Shan, một trong những dân tộc sống ở khu vực này.

Xem Myanmar và Shan

Sikkim

Sikkim (सिक्किम, tiếng Sikkim: སུ་ཁྱིམ་), còn viết là Xích Kim, là một bang nội lục của Ấn Đ. Bang nằm trên dãy Himalaya, có biên giới quốc tế với Nepal ở phía tây, với khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc ở phía bắc và đông, với Bhutan ở phía đông.

Xem Myanmar và Sikkim

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Myanmar và Singapore

Sittwe

Phố chính ở Sittwe Bờ biển tại Sittwe Sittwe là một thành phố ở bang Rakhine của vùng cực tây Myanma.

Xem Myanmar và Sittwe

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Myanmar và Sri Lanka

Tabinshwehti

Tabinshwehti (16 tháng 4, 1516 – 30 tháng 4, 1550) là vua của Taungoo, Miến Điện (Myanmar) từ 1530 cho đến 1550, và là người sáng lập nên Đế quốc Taungoo hùng mạnh.  Đặt căn cứ ở vùng thung lũng sông Sittaung, Tabinshwehti và người anh rể Bayinnaung bắt đầu những chiến thuật quân sự vào năm 1534 chống lại vương quốc Hanthawaddy, sau đó đã chinh phục được Hanthawaddy vốn mạnh hơn nhưng không thống nhất và sát nhập nó vào Taungoo hoàn toàn năm 1541.

Xem Myanmar và Tabinshwehti

Tatmadaw

Lực lượng Vũ trang Myanmar còn được gọi là Tatmadaw (တပ်မတော်) là tổ chức quân sự của Miến Điện, cũng gọi là Myanmar.

Xem Myanmar và Tatmadaw

Taunggyi

Taunggyi (tiếng Miến Điện: တောင် ကြီး မြို့; MLCTS: Taung kri: mrui; Shan: ဝဵင်း တွင်ႇ ၵျီး), là thủ phủ của bang Shan, Myanma.

Xem Myanmar và Taunggyi

Taungoo

Cảnh Taungoo trong một bưu ảnh cũ (Ahuja) Taungoo là một thành phố của Myanma ở Vùng Bago, cách Yangon khoảng 220 km.

Xem Myanmar và Taungoo

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...).

Xem Myanmar và Tài nguyên thiên nhiên

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Xem Myanmar và Tây Tạng

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Xem Myanmar và Tê giác

Tòa án

Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng tư pháp và xét xử của một nhà nước.

Xem Myanmar và Tòa án

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Xem Myanmar và Tôm

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Myanmar và Tôn giáo

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.

Xem Myanmar và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Tập đoàn Chevron

Chart of the major energy companies dubbed "Big Oil" sorted by latest published revenue Chevron Corporation (thường được gọi là Chevron) là một tập đoàn năng lượng đa quốc gia có trụ sở tại San Ramon, California và hoạt động tại hơn 180 quốc gia.

Xem Myanmar và Tập đoàn Chevron

Tắc kè

Tắc kè (danh pháp: Gekko gecko) là một loài động vật bò sát trong chi Tắc kè, họ Tắc kè.

Xem Myanmar và Tắc kè

Tếch

Tếch hay giá tỵ (danh pháp hai phần: Tectona grandis) là một loài cây gỗ lớn trong chi Tectona, cao tới 30–40 m và rụng lá vào mùa khô.

Xem Myanmar và Tếch

Tọa thiền

Tọa thiền (zh. zuòchán 坐禪, ja. zazen), nghĩa là ngồi thiền, là phương pháp tu tập trực tiếp đưa đến Giác ng.

Xem Myanmar và Tọa thiền

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Myanmar và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ nghiên cứu về và cổ vũ cho nhân quyền, có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ và văn phòng ở Amsterdam, Beirut, Berlin, Brussels, Chicago, Genève, Johannesburg, Luân Đôn, Los Angeles, Moskva, Paris, San Francisco, Tokyo, Toronto, và Washington D.C..

Xem Myanmar và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Myanmar và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Xem Myanmar và Tổng thống

Tổng thống Myanmar

Tổng thống Cộng hòa Liên bang Myanmar (ပြည်ထောင်စု သမ္မတ မြန်မာနိုင်ငံတော် သမ္မတ) là nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ của Myanmar và lãnh đạo ngành hành pháp của chính phủ Myanmar, và đứng đầu Nội các Myanmar.

Xem Myanmar và Tổng thống Myanmar

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Xem Myanmar và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

Texas

Texas (phát âm là Tếch-dát hay là Tếch-xát) là tiểu bang đông dân thứ hai và có diện tích lớn thứ hai trong số 50 tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, và là tiểu bang lớn nhất trong số 48 tiểu bang liền kề của Hoa Kỳ.

Xem Myanmar và Texas

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Myanmar và Than (định hướng)

Than Shwe

Than Shwe (1933?-) (phiên âm tiếng Việt là Than Xuề) là cựu Tổng thống của Myanmar.

Xem Myanmar và Than Shwe

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Xem Myanmar và Thành phố

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Myanmar và Thái Lan

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Myanmar và Tháng bảy

Tháp

Tháp Eiffel ở Paris, Pháp. Tháp là một công trình kiến trúc cao, thường có chiều cao lớn hơn chiều ngang đáng kể.

Xem Myanmar và Tháp

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Xem Myanmar và Thạch cao

Thập niên 1000

Thập niên 1000 là thập niên diễn ra từ năm 1000 đến 1009.

Xem Myanmar và Thập niên 1000

Thập niên 1100

Thập niên 1100 là thập niên diễn ra từ năm 1100 đến 1109.

Xem Myanmar và Thập niên 1100

Thập niên 1200

Thập niên 1200 là thập niên diễn ra từ năm 1200 đến 1209.

Xem Myanmar và Thập niên 1200

Thập niên 1700

Thập niên 1700 là thập niên diễn ra từ năm 1700 đến 1709.

Xem Myanmar và Thập niên 1700

Thập niên 1800

Thập niên 1800 (tương đương Thế kỉ 19) bắt đầu từ ngày 1 tháng 1, 1800 đến ngày 31 tháng 12, năm 1809.

Xem Myanmar và Thập niên 1800

Thập niên 1940

Thập niên 1940 hay thập kỷ 1940 chỉ đến những năm từ 1940 đến 1949, kể cả hai năm đó.

Xem Myanmar và Thập niên 1940

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Xem Myanmar và Thập niên 1950

Thập niên 700

Thập niên 700 là thập niên diễn ra từ năm 700 đến 709.

Xem Myanmar và Thập niên 700

Thập niên 800

Thập niên 800 hay thập kỷ 800 chỉ đến những năm từ 800 đến 809.

Xem Myanmar và Thập niên 800

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và Thế kỷ 11

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và Thế kỷ 12

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Myanmar và Thế kỷ 17

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Myanmar và Thủ tướng

Thống tướng

Thống tướng là một danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Đại tướng.

Xem Myanmar và Thống tướng

Thị xã (Việt Nam)

Thị xã là đơn vị hành chính địa phương cấp thứ hai ở Việt Nam, dưới tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.

Xem Myanmar và Thị xã (Việt Nam)

Thịt bò

Thịt bò nướng Thịt bò là thịt của con bò (thông dụng là loại bò thịt).

Xem Myanmar và Thịt bò

Thịt cừu

Thịt cừu tươi Một miếng sườn cừu Thịt cừu hay thịt trừu là loại thịt thực phẩm từ cừu.

Xem Myanmar và Thịt cừu

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Xem Myanmar và Thịt lợn

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Xem Myanmar và The World Factbook

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Xem Myanmar và Thiên Chúa giáo

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Xem Myanmar và Thiếc

Thiết quân luật

Thiết quân luật là việc áp đặt sức mạnh quân sự tại những vùng được chỉ định dựa trên tình huống khẩn cấp.

Xem Myanmar và Thiết quân luật

Thuốc phiện

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Xem Myanmar và Thuốc phiện

Thượng Miến

Thượng Miến là tên gọi của thực dân Anh gọi miền Trung và miền Bắc của Myanma ngày nay.

Xem Myanmar và Thượng Miến

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814.

Xem Myanmar và Tiến sĩ

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Myanmar và Tiếng Anh

Tiếng Môn

Tiếng Môn (ဘာသာ မန်; မွန်ဘာသာ) là ngôn ngữ của người Môn, một dân tộc sống tại Myanmar và Thái Lan.

Xem Myanmar và Tiếng Môn

Tiếng Miến Điện

Tiếng Miến Điện, hay tiếng Miến (tên မြန်မာဘာသာ, MLCTS: myanma bhasa, IPA), còn gọi là tiếng Myanmar, là ngôn ngữ chính thức của Myanmar.

Xem Myanmar và Tiếng Miến Điện

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Xem Myanmar và Tiếng Pali

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Xem Myanmar và Tiếng Phạn

Tiếng Shan

Tiếng Shan (tiếng Shan:, IPA: hay ၽႃႇသႃႇတႆး,; tiếng Myanma: ရှမ်းဘာသာ, Phát âm:; tiếng Thái: ภาษาไทใหญ่) là ngôn ngữ bản địa của người Shan và chủ yếu được nói tại bang Shan, Myanma.

Xem Myanmar và Tiếng Shan

Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Tạng chuẩn là dạng ngôn ngữ Tạng được nói phổ biến nhất.

Xem Myanmar và Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Myanmar và Tiếng Trung Quốc

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Xem Myanmar và Tiểu thừa

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Xem Myanmar và Trâu

Trâu rừng

Trâu rừng (danh pháp: Bubalus arnee) là loài trâu lớn, bản địa của Đông Nam Á. Loài này được coi là bị đe dọa, trong sách đỏ IUCN từ năm 1986 với tổng số lượng còn lại khoảng 4.000 con, trong đó ước tính có gần 2.500 cá thể trưởng thành.

Xem Myanmar và Trâu rừng

Trăn

Trăn là tên thông dụng tại Việt Nam, dùng để chỉ một số loài rắn lớn, chủ yếu thuộc các họ Boidae (họ Trăn Nam Mỹ), Bolyeriidae (họ Trăn đảo), Loxocemidae (họ Trăn Mexico), Pythonidae (họ Trăn) và Tropidophiidae (họ Trăn cây).

Xem Myanmar và Trăn

Tre

Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ,thân tre thẳng, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các mấu mắt.

Xem Myanmar và Tre

Triều Konbaung

Triều Konbaung (tiếng Myanma: ကုန်းဘောင်ခေတ), hoặc triều Cống Bảng theo tiếng Hán, là vương triều cuối cùng ở Miến Điện, thành lập năm 1752 và diệt vong năm 1885.

Xem Myanmar và Triều Konbaung

Triều Pagan

Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.

Xem Myanmar và Triều Pagan

Triều Taungoo

Phạm vi của vương quốc Taungoo Triều Taungoo hay Toungoo (tiếng Myanma: တောင်ငူခေတ်, phiên âm quốc tế: tàuɴŋù kʰiʔ) là một trong những triều đại vĩ đại nhất trong lịch sử Myanma.

Xem Myanmar và Triều Taungoo

Tripura

Tripura là một bang nằm tại Đông Bắc Ấn Đ. Đây là bang nhỏ thứ ba toàn quốc với diện tích và có biên giới quốc tế với Bangladesh ở phía bắc, phía nam, và phía tây, và có biên giới quốc nội với hai bang Assam và Mizoram ở phía đông.

Xem Myanmar và Tripura

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Myanmar và Trung Quốc

U Nu

Nu(25 tháng 5 năm 1907 - 14 tháng 2 năm 1995), được biết đến như là U Nu (ဦး နု) hoặc Thakin Nu, là một Miến Điện hàng đầ tiểu bang, chính trị gia, quốc gia, và nhân vật chính trị của ngày 20 thế kỷ.

Xem Myanmar và U Nu

U Thant

Thant (22 tháng 1 năm 190925 tháng 11 năm 1974), gọi kính trọng là U Thant là một nhà ngoại giao người Miến Điện và là Tổng Thư ký thứ ba của Liên Hiệp Quốc từ năm 1961 đến năm 1971; là người ngoài châu Âu đầu tiên giữ chức vụ này.

Xem Myanmar và U Thant

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Myanmar và Vân Nam

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Xem Myanmar và Vũ khí

Vùng Ayeyarwady

Vùng Ayeyarwady (ဧရာဝတီတိုင်းဒေသကြီး) là một vùng của Myanmar, nằm trên vùng châu thổ sông Ayeyarwady (sông Irrawaddy).

Xem Myanmar và Vùng Ayeyarwady

Vùng Bago

Vị trí vùng hành chính BagoBago là một vùng hành chính ở Hạ Miến của Myanmar, rộng 39.404 km² và có 5.014.000 dân, được chia thành ba thành phố là Bago, Pyay, và Taungoo cùng một nhóm huyện là Thayawady.

Xem Myanmar và Vùng Bago

Vùng Magway

Vị trí của Vùng Magway. Vùng Magway là một vùng hành chính của Myanma.

Xem Myanmar và Vùng Magway

Vùng Mandalay

Vị trí của Vùng Mandalay Vùng Mandalay là một vùng hành chính của Myanma, nằm chính giữa đất nước, giáp với Vùng Sagaing và Vùng Magway ở phía tây, Bang Shan ở phía đông, Vùng Bago và Bang Kayin ở phía Nam.

Xem Myanmar và Vùng Mandalay

Vùng Sagaing

Vị trí của Vùng Sagaing Một công trình kiến trúc tôn giáo ở thị trấn Mingun, vùng Sagaing Vùng Sagaing là một vùng hành chính của Myanma, nằm ở phía Tây Bắc nước này, giáp với Ấn Độ ở phía Bắc, bang Kachin và bang Shan ở phía Đông, vùng Magway và vùng Mandalay ở phía Nam, bang Chin và Ấn Độ ở phía Tây.

Xem Myanmar và Vùng Sagaing

Vùng Tanintharyi

Vị trí của vùng Tanintharyi Taninthayi là một vùng hành chính của Myanmar, ở phía nam của nước này, trên bán đảo Mã Lai.

Xem Myanmar và Vùng Tanintharyi

Vùng Yangon

Vị trí của Vùng Yangon. Vùng Yangon là một vùng hành chính của Myanma.

Xem Myanmar và Vùng Yangon

Vừng

Vừng hay mè (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae).

Xem Myanmar và Vừng

Vịnh Bengal

Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.

Xem Myanmar và Vịnh Bengal

Vịnh Martaban

Vịnh Martaban (မုတ္တမပင်လယ်ကွေ့) là một nhánh của biển Andaman ở phần phía nam của Myanma.

Xem Myanmar và Vịnh Martaban

Vịt

Hình ảnh vịt trong một poster tranh dân gian ở Việt Nam Vịt là tên gọi phổ thông cho một số loài chim thuộc họ Vịt (Anatidae) trong bộ Ngỗng (Anseriformes).

Xem Myanmar và Vịt

Văn hóa Thái Lan

Băng Cốc Văn hóa Thái Lan là một khái niệm bao hàm những niềm tin và các đặc trưng văn hóa bản địa trên vùng đất mà ngày nay được biết đến như là đất nước Thái Lan hiện đại, cùng với những ảnh hưởng văn hóa đến từ Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia và ảnh hưởng từ các nền văn hóa sơ sử của các quốc gia láng giềng Đông Nam Á khác.

Xem Myanmar và Văn hóa Thái Lan

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Myanmar và Việt Nam

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Xem Myanmar và Voi

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Xem Myanmar và Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Myanmar và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Xem Myanmar và Wolfram

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Xem Myanmar và Xâm lược

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Xem Myanmar và Xích đạo

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Xem Myanmar và Xi măng

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km.

Xem Myanmar và Yangon

Zambia

Cộng hòa Zambia (tiếng Việt: Cộng hòa Dăm-bi-a; tiếng Anh: Republic of Zambia) là một quốc gia Cộng Hòa nằm ở miền Nam châu Phi.

Xem Myanmar và Zambia

.mm

.mm là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Myanma.

Xem Myanmar và .mm

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Xem Myanmar và 1 tháng 4

10 tháng 11

Ngày 10 tháng 11 là ngày thứ 314 (315 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 10 tháng 11

19 tháng 10

Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 19 tháng 10

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 1937

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 1947

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 1948

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Myanmar và 1988

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Myanmar và 1990

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Myanmar và 1995

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Myanmar và 1996

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Myanmar và 1997

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Myanmar và 1998

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Myanmar và 1999

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 2004

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 2006

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Myanmar và 2015

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 2016

27 tháng 5

Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 27 tháng 5

30 tháng 3

Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 30 tháng 3

4 tháng 1

Ngày 4 tháng 1 là ngày thứ 4 trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 4 tháng 1

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 8 tháng 11

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 8 tháng 8

Xem thêm

Chế độ độc tài quân sự

Nước kém phát triển

Quốc gia châu Á

Quốc gia thành viên ASEAN

Quốc gia Đông Nam Á

Còn được gọi là Burma, Cộng hòa Liên bang Mianma, Cộng hòa Liên bang Myanma, Cộng hòa Liên bang Myanmar, Diến Điện, Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Myanma, Liên bang Myanma, Mi an ma, Mi-an-ma, Mianma, Miến Ðiện, Miến Điện, Miến-điện, My an ma, My-an-ma, Myanma.

, Cấm vận, Cọ, Cừu nhà, Cố vấn nhà nước Myanmar, Cộng hòa, Cộng hòa đại nghị, Chì, Chí tuyến Bắc, Chùa, Chùa Shwedagon, Chỉ số phát triển con người, Chi Dơi quạ, Chi Lợn, Chiang Mai (thành phố), Chiến tranh, Chiến tranh Anh - Miến Điện, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chin, Chittagong (phân khu), Conglomerate, Cuộc nổi dậy 8888, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Dawei, Dân chủ, , Dấu phụ, Dầu mỏ, Dặm vuông Anh, Dừa, Dhaka (phân khu), Do Thái giáo, , Gà lôi, Gạo, Gba Majay Mymar, Gió mùa, Giải Nobel Hòa bình, Giờ chuẩn Myanmar, Hakha, Hàn Quốc, Hạ Miến, Họ Cá trê, Họ Diệc, Họ Hươu nai, Họ Lợn vòi, Họ vĩ cầm, Họ Vượn, Hốt Tất Liệt, Hồi giáo, Hồi giáo Sunni, Hồng Kông, Hệ sinh thái, Hổ, Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang, Hiến pháp, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Himalaya, Hkakabo Razi, Hoa Kỳ, Hsinbyushin, Htin Kyaw, Internet, Kachin, Kayah (bang), Kayin, Kẽm, Khai thác gỗ, Kháng Cách, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối Thịnh vượng chung Anh, Khỉ, Kitô giáo, Kofi Annan, Kyat, Lao động trẻ em, Làng, Lào, Lúa, Lạc, Lợn rừng, Lục địa Á-Âu, Lực lượng đặc biệt, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên minh Quốc gia vì Dân chủ, Lim xanh, Linh dương, Loikaw, Ma túy, Magway, Myanmar, Malaysia, Mandalay, Manipur, Mawlamyaing, Mía, Mông Cổ, Miến, Mica, Mizoram, Mon (bang), Myanmar, Myitkyina, Nagaland, Nam Chiếu, Naypyidaw, Nộ Giang, Ne Win, Nepal, Ngô, Ngôn ngữ học, Ngọc, Ngọc thạch, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Hán-Tạng, Ngữ hệ Nam Á, Ngữ hệ Tai-Kadai, Ngữ tộc Tạng-Miến, Người Ả Rập, Người Ba Tư, Người Hoa, Người Kachin, Người Khmer, Người Môn, Người Miến, Người Rakhine, Người Rohingya, Người Shan, Nhà nước đơn nhất, Nhà Thanh, Nhân quyền, Nhật Bản, Nước kém phát triển, Nước mắm, Nước ngọt, Pa-an, Pagan (định hướng), Pathein, Pháp, Phân vô cơ, Phó Tổng thống Myanmar, Phạm Thiên, Phật giáo, Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phổ Nhĩ, Phong trào không liên kết, Phương Tây, Pyinmana, Quạ, Raj thuộc Anh, Rajshahi (phân khu), Rakhine, Ramayana, Rangpur (phân khu), Rắn, Rừng, Rừng rậm, Sagaing, Saw Maung, Sáo, Sông Ayeyarwaddy, Sông Thanlwin, Shan, Sikkim, Singapore, Sittwe, Sri Lanka, Tabinshwehti, Tatmadaw, Taunggyi, Taungoo, Tài nguyên thiên nhiên, Tây Tạng, Tê giác, Tòa án, Tôm, Tôn giáo, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tập đoàn Chevron, Tắc kè, Tếch, Tọa thiền, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống, Tổng thống Myanmar, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Texas, Than (định hướng), Than Shwe, Thành phố, Thái Lan, Tháng bảy, Tháp, Thạch cao, Thập niên 1000, Thập niên 1100, Thập niên 1200, Thập niên 1700, Thập niên 1800, Thập niên 1940, Thập niên 1950, Thập niên 700, Thập niên 800, Thế kỷ 11, Thế kỷ 12, Thế kỷ 17, Thủ tướng, Thống tướng, Thị xã (Việt Nam), Thịt bò, Thịt cừu, Thịt lợn, The World Factbook, Thiên Chúa giáo, Thiếc, Thiết quân luật, Thuốc phiện, Thượng Miến, Tiến sĩ, Tiếng Anh, Tiếng Môn, Tiếng Miến Điện, Tiếng Pali, Tiếng Phạn, Tiếng Shan, Tiếng Tạng tiêu chuẩn, Tiếng Trung Quốc, Tiểu thừa, Trâu, Trâu rừng, Trăn, Tre, Triều Konbaung, Triều Pagan, Triều Taungoo, Tripura, Trung Quốc, U Nu, U Thant, Vân Nam, Vũ khí, Vùng Ayeyarwady, Vùng Bago, Vùng Magway, Vùng Mandalay, Vùng Sagaing, Vùng Tanintharyi, Vùng Yangon, Vừng, Vịnh Bengal, Vịnh Martaban, Vịt, Văn hóa Thái Lan, Việt Nam, Voi, Vương quốc Ayutthaya, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Wolfram, Xâm lược, Xích đạo, Xi măng, Yangon, Zambia, .mm, 1 tháng 4, 10 tháng 11, 19 tháng 10, 1937, 1947, 1948, 1988, 1990, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2004, 2006, 2015, 2016, 27 tháng 5, 30 tháng 3, 4 tháng 1, 8 tháng 11, 8 tháng 8.