Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mang

Mục lục Mang

khuyết tật bẩm sinh, có thể nhìn thấy rõ mang màu đỏ ở hai bên má. Mang là một cơ quan hô hấp tồn tại trong nhiều động vật sống dưới nước, có chức năng trích lọc ôxi trong nước cung cấp cho cơ thể và thải bỏ cacbonic rả khỏi cơ thể sinh vật.

37 quan hệ: Bất thường bẩm sinh, Bọ nước, Bộ Cánh nửa, Biến thái, Cacbon điôxít, , Cá mút đá, Cá mập, Cá phổi, Côn trùng, Cầu gai, Chất điện li, Chuồn chuồn, Cua cạn, Elmidae, Gam, Hô hấp, Hầu, Khí quyển Trái Đất, Khe mang, Lỗ thở, Lớp Cá sụn, Liên bộ Cá đuối, Liên lớp Cá xương, Mang cá, Mét khối, , Mạch máu, Nòng nọc, Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, Nước ngọt, Phân thứ lớp Cá xương thật, Phổi, Sao biển, Sụn, Thể khoang, Tuyến ức.

Bất thường bẩm sinh

Bất thường bẩm sinh (tiếng Anh: congenital disorder) là tên gọi chung của các bệnh có sẵn khi sinh ra.

Mới!!: Mang và Bất thường bẩm sinh · Xem thêm »

Bọ nước

Bọ nước ra khỏi nước Bọ nước là tên gọi để chỉ các loài bọ cánh cứng sống thích nghi trong môi trường nước.

Mới!!: Mang và Bọ nước · Xem thêm »

Bộ Cánh nửa

Bộ Cánh nửa (danh pháp khoa học: Hemiptera) là một bộ khá lớn trong lớp côn trùng, phân lớp côn trùng có cánh.

Mới!!: Mang và Bộ Cánh nửa · Xem thêm »

Biến thái

Biến thái có thể là.

Mới!!: Mang và Biến thái · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Mang và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Mang và Cá · Xem thêm »

Cá mút đá

Cá mút đá là một bộ cá gồm các họ cá không hàm, có thân hình ống và sống ký sinh.

Mới!!: Mang và Cá mút đá · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Mang và Cá mập · Xem thêm »

Cá phổi

Cá phổi là các loài cá thuộc về phân thứ lớp có danh pháp khoa học Dipnoi.

Mới!!: Mang và Cá phổi · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Mang và Côn trùng · Xem thêm »

Cầu gai

Cầu gai, Nhum biển hay Nhím biển, tên khoa học Echinoidea, là tên gọi chung của một lớp thuộc ngành Động vật da gai, sinh sống ở các đại dương.

Mới!!: Mang và Cầu gai · Xem thêm »

Chất điện li

Một chất điện li hay chất điện giải là một chất được điện li khi hòa tan trong các dung môi điện li thích hợp như nước.

Mới!!: Mang và Chất điện li · Xem thêm »

Chuồn chuồn

Chuồn chuồn (Odonata) là một bộ côn trùng với khoảng 4.500 loài hiện được biết tới, chia thành hai nhóm lớn: chuồn chuồn ngô (Anisoptera) và chuồn chuồn kim (Zygoptera), khác nhau chủ yếu ở tư thế của cánh khi đậu và hình dạng của ấu trùng.

Mới!!: Mang và Chuồn chuồn · Xem thêm »

Cua cạn

Một con cua đất Cua cạn hay Cua đất là tên gọi chỉ chung cho một số giống cua đã tiến hóa để sống chủ yếu trên đất liền.

Mới!!: Mang và Cua cạn · Xem thêm »

Elmidae

Elmidae là một họ bọ cánh cứng thuộc siêu họ Byrrhoidea.

Mới!!: Mang và Elmidae · Xem thêm »

Gam

Gam (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gramme /ɡʁam/), còn gọi là gờ ram, cờ ram, là đơn vị đo khối lượng bằng 1/1000 kilôgam.

Mới!!: Mang và Gam · Xem thêm »

Hô hấp

*Hệ hô hấp.

Mới!!: Mang và Hô hấp · Xem thêm »

Hầu

*Hầu tước.

Mới!!: Mang và Hầu · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Mang và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khe mang

Khe mang của một con cá mập sọc trắng Chú thích số 4: khe mạng của một con cá mút đá Khe mang là các khe hở trên cơ thể một động vật nối thông môi trường bên ngoài với mang của con vật đó, và các khe hở này không có bộ phận nào che đậy.

Mới!!: Mang và Khe mang · Xem thêm »

Lỗ thở

Lỗ thở (tiếng Anh: spiracle, phiên âm IPA hoặc) là những lỗ trên bề mặt cơ thể của một số loài động vật, thông thường nối thông trực tiếp tới hệ hô hấp của con vật đó.

Mới!!: Mang và Lỗ thở · Xem thêm »

Lớp Cá sụn

Lớp Cá sụn (danh pháp khoa học: Chondrichthyes là một nhóm cá có hàm với các vây tạo thành cặp, các cặp lỗ mũi, vảy, tim hai ngăn và bộ xương hợp thành từ chất sụn chứ không phải xương. Nhóm cá này được chia thành 2 phân lớp: Elasmobranchii (cá mập, cá đuối) và Holocephali (cá toàn đầu, đôi khi gọi là cá mập ma, và đôi khi cũng được tách riêng ra thành một lớp của chính chúng). Nằm trong cận ngành Gnathostomata, cá sụn là khác biệt với tất cả các động vật có xương sống có quai hàm còn lại, với tất cả các thành viên còn sinh tồn của nó thuộc về Teleostomi.

Mới!!: Mang và Lớp Cá sụn · Xem thêm »

Liên bộ Cá đuối

Siêu bộ Cá đuối (danh pháp khoa học: Batoidea) là một siêu bộ cá sụn chứa khoảng trên 500 loài đã miêu tả trong 13-19 họ.

Mới!!: Mang và Liên bộ Cá đuối · Xem thêm »

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Mới!!: Mang và Liên lớp Cá xương · Xem thêm »

Mang cá

Mang của một con cá chép (phần có màu đỏ) Mang cá là cấu trúc cơ thể đặc thù ở cá dùng để hô hấp.

Mới!!: Mang và Mang cá · Xem thêm »

Mét khối

Mét khối (ký hiệu m³) là đơn vị có gốc từ Hệ thống đơn vị quốc tế (SI) để chỉ thể tích.

Mới!!: Mang và Mét khối · Xem thêm »

Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t. Trong đó, tế bào là đơn vị sống cơ bản về cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sống.

Mới!!: Mang và Mô · Xem thêm »

Mạch máu

Các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể và rồi trở về lại tim.

Mới!!: Mang và Mạch máu · Xem thêm »

Nòng nọc

Nòng nọc Sự biến thái của ''Bufo bufo''. Nòng nọc là động vật lưỡng cư khi còn nhỏ thường sống dưới nước tuy nhiên có một số nòng nọc sống trên can.

Mới!!: Mang và Nòng nọc · Xem thêm »

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hay STP (viết tắt của Standard temperature and pressure trong tiếng Anh) là các điều kiện vật lý tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí nghiệm, cho phép so sánh giữa các bộ kết quả thí nghiệm.

Mới!!: Mang và Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Mang và Nước ngọt · Xem thêm »

Phân thứ lớp Cá xương thật

Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).

Mới!!: Mang và Phân thứ lớp Cá xương thật · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Mang và Phổi · Xem thêm »

Sao biển

Sao biển là tên gọi chung cho các động vật da gai thuộc lớp Asteroidea.

Mới!!: Mang và Sao biển · Xem thêm »

Sụn

Sụn là mô liên kết mềm dẻo được tìm thấy ở nhiều nơi trong cơ thể người và các động vật khác, có trong khớp giữa các xương, khung sườn lồng ngực, vành tai, mũi, các phế quản và các đĩa gian đốt sống...

Mới!!: Mang và Sụn · Xem thêm »

Thể khoang

Thể khoang hay khoang cơ thể (tiếng Anh: coelom, số nhiều coeloms hay coelomata), là một khoang chứa đầy dịch lỏng hình thành từ trong trung phôi bì.

Mới!!: Mang và Thể khoang · Xem thêm »

Tuyến ức

Tuyến ức nằm ở trong lồng ngực, phía sau xương ức, thuộc trung thất trước trên, trải dài từ phía dưới cổ họng đến trước tim.

Mới!!: Mang và Tuyến ức · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »