Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mammaliaformes

Mục lục Mammaliaformes

Mammaliaformes ("hình dạng thú") là một nhánh chứa động vật có vú và các họ hàng gần đã tuyệt chủng của chúng.

19 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Động vật có màng ối, Động vật có xương sống, Động vật Một cung bên, Bộ Cung thú, Bộ Gặm nhấm, Castorocauda lutrasimilis, Hóa thạch, Kỷ Jura, Kỷ Trias, Lớp Thú, Multituberculata, Răng, Răng hàm, Repenomamus, Thế Oligocen, Tiến hóa hội tụ, Tuyệt chủng.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Mammaliaformes và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Mammaliaformes và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Mammaliaformes và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Mammaliaformes và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Mammaliaformes và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Bộ Cung thú

Bộ Cung thú (danh pháp khoa học: Therapsida) là một nhóm synapsida bao gồm động vật có vú và tổ tiên của chúng.

Mới!!: Mammaliaformes và Bộ Cung thú · Xem thêm »

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Mới!!: Mammaliaformes và Bộ Gặm nhấm · Xem thêm »

Castorocauda lutrasimilis

Castorocauda lutrasimilis (còn gọi là "hải ly kỷ Jura") là tên gọi khoa học của một loài động vật nhỏ, họ hàng sống bán thủy sinh của thú sống vào giữa kỷ Jura, khoảng 164 triệu năm trước, tìm thấy trong các trầm tích đáy hồ của lớp Đạo Hổ Câu (có thể là thành viên của thành hệ Cửu Long Sơn) tại huyện Ninh Thành, Xích Phong, Nội Mông Cổ.

Mới!!: Mammaliaformes và Castorocauda lutrasimilis · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Mammaliaformes và Hóa thạch · Xem thêm »

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Mới!!: Mammaliaformes và Kỷ Jura · Xem thêm »

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Mới!!: Mammaliaformes và Kỷ Trias · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Mammaliaformes và Lớp Thú · Xem thêm »

Multituberculata

Multituberculata hay còn gọi là Multituberculates là tên gọi của một bộ động vật tiền sử trong lớp thú gồm những động vật có vú mới thuộc nhóm loài thú cổ đại răng nhiều mấu, giống các động vật gặm nhấm hiện đại, trong đó, hóa thạch mới nhất được phát hiện trong năm 2017 tại Mông Cổ và được đặt tên là Baidabatyr.

Mới!!: Mammaliaformes và Multituberculata · Xem thêm »

Răng

Tinh tinh với hàm răng của nó Răng là phần phụ cứng nằm trong khoang miệng có chức năng nghiền và xé thức ăn.

Mới!!: Mammaliaformes và Răng · Xem thêm »

Răng hàm

Răng hàm là răng phẳng ở mặt sau vòm miệng.

Mới!!: Mammaliaformes và Răng hàm · Xem thêm »

Repenomamus

Repenomamus là chi thú to lớn nhất được biết đến trong kỷ Phấn trắng của đại Trung sinh, và nó là nhóm thú với chứng cứ tốt nhất cho thấy chúng ăn thịt khủng long.

Mới!!: Mammaliaformes và Repenomamus · Xem thêm »

Thế Oligocen

''Mesohippus''. Thế Oligocen hay thế Tiệm Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 33,9 tới 23 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Mammaliaformes và Thế Oligocen · Xem thêm »

Tiến hóa hội tụ

Sự tiến hóa hội tụ là sự tiến hóa một cách độc lập để hình thành nên các đặc điểm tương tự ở các loài thuộc dòng dõi, họ hàng khác nhau.

Mới!!: Mammaliaformes và Tiến hóa hội tụ · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Mammaliaformes và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »