Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Malik Shah I và Đế quốc Đông La Mã

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Malik Shah I và Đế quốc Đông La Mã

Malik Shah I vs. Đế quốc Đông La Mã

Malik-Shah I (ملکشاه; 8 tháng 8 năm 1055 – 19 tháng 11 năm 1092, tên đầy đủ: Jalāl al-Dawla Mu'izz al-Dunyā Wa'l-Din Abu'l-Fatḥ ibn Alp Arslān, معزالدنیا و الدین ملکشاه بن محمد الب ارسلان قسیم امیرالمومنین), là hoàng đế (Sultan) của Đế quốc Đại Seljuk từ năm 1072 đến năm 1092. Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Những điểm tương đồng giữa Malik Shah I và Đế quốc Đông La Mã

Malik Shah I và Đế quốc Đông La Mã có 15 điểm chung (trong Unionpedia): Aleppo, Alp Arslan, Đế quốc Seljuk, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Damascus, Edessa, Hồi giáo, Iraq, Nhà Abbas, Nhà Fatimid, Sultan, Syria, Tiếng Ả Rập, Tiểu Á, Trận Manzikert.

Aleppo

Aleppo (حلب là một thành phố Syria. Thành phố này là thủ phủ của tỉnh Aleppo, tỉnh đông dân nhất Syria. Aleppo có diện tích 190 km², dân số theo ước tính năm 2005 là 2.301.570 người còn dân số vùng đô thị là 2.490.751 người và là thành phố lớn nhất ở vùng Levant. Trong nhiều thế kỷ, Aleppo đã là thành phố lớn nhất Đại Syria và là thành phố lớn thứ ba đế chế Ottoman, sau Constantinopolis và Cairo.Russell, Alexander (1794),, 2nd Edition, Vol. I, các trang 1-2Gaskin, James J. (1846),, các trang 33-34 Mặc dù nằm khá gần thủ đô Damascus, Aleppo lại có bản sắc văn hóa, kiến trúc riêng do điều kiện lịch sử và địa lý khác hẳn. Thành phố nằm ở khu vực có độ cao 379 mét trên mực nước biển. Sân bay quốc tế Aleppo nằm ở thành phố này.

Aleppo và Malik Shah I · Aleppo và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Alp Arslan

Alp Arslan (آلپ ارسلان; tên đầy đủ: Diya ad-Dunya wa ad-Din Adud ad-Dawlah Abu Shuja Muhammad Alp Arslan ibn Dawud ابو شجاع محمد آلپ ارسلان ابن داود; 1029 – 15 tháng 12, 1072) là vị sultan thứ hai của nhà Seljuk và là chắt của Seljuk, thủy tổ của triều đại.

Alp Arslan và Malik Shah I · Alp Arslan và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Seljuk

Đế quốc Seljuk hay Đế quốc Đại Seljuk (còn được đọc là Seljuq) (آل سلجوق) là một đế quốc Turk-Ba Tư.

Malik Shah I và Đế quốc Seljuk · Đế quốc Seljuk và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ nhất

Thập tự chinh Thứ nhất (1095 - 1099) là cuộc Thập tự chinh đầu tiên, được phát động vào năm 1095 bởi Giáo hoàng Urban II với mục đích chiếm lại những vùng đất đã mất, trong đó có Đất Thánh Jerusalem, từ những người Hồi giáo, đem lại tự do cho người Cơ đốc giáo Đông Âu thoát khỏi sự thống trị của Hồi giáo.

Cuộc thập tự chinh thứ nhất và Malik Shah I · Cuộc thập tự chinh thứ nhất và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Damascus và Malik Shah I · Damascus và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Edessa

Một di chỉ thời La Mã. Edessa (Ἔδεσσα; ܐܘܪܗܝ,, Եդեսիա) là một thành phố cổ ở vùng thượng Lưỡng Hà, được Seleucus I Nicator tái lập trên một khu cư trú đã có trước đó.

Edessa và Malik Shah I · Edessa và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Hồi giáo và Malik Shah I · Hồi giáo và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Iraq và Malik Shah I · Iraq và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Malik Shah I và Nhà Abbas · Nhà Abbas và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Nhà Fatimid

Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.

Malik Shah I và Nhà Fatimid · Nhà Fatimid và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Malik Shah I và Sultan · Sultan và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Malik Shah I và Syria · Syria và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Malik Shah I và Tiếng Ả Rập · Tiếng Ả Rập và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Malik Shah I và Tiểu Á · Tiểu Á và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Trận Manzikert

Trận Manzikert là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1071 ở gần Manzikert (Malazgirt, tỉnh Muş, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) giữa đế quốc Byzantium (Đông La Mã) và đế quốc Seljuk.

Malik Shah I và Trận Manzikert · Trận Manzikert và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Malik Shah I và Đế quốc Đông La Mã

Malik Shah I có 23 mối quan hệ, trong khi Đế quốc Đông La Mã có 213. Khi họ có chung 15, chỉ số Jaccard là 6.36% = 15 / (23 + 213).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Malik Shah I và Đế quốc Đông La Mã. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »