Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Ma trận (toán học)

Mục lục Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mục lục

  1. 145 quan hệ: Đại học Minnesota, Đồ họa máy tính, Định thức, Bình phương tối thiểu, Biến đổi tuyến tính, Biến ngẫu nhiên, Biểu thức (toán học), Biểu tượng, Carl Gustav Jakob Jacobi, Cửu chương toán thuật, Cực trị của hàm số, Chuỗi Taylor, Cơ học cổ điển, Cơ học lượng tử, Cơ học thiên thể, Cơ sở (đại số tuyến tính), Dãy (toán học), Elíp, Fermion, Gabriel Cramer, Gauß, Gerolamo Cardano, Giá trị tuyệt đối, Giải tích hàm, Giải tích số, Giải tích toán học, Google, Google Tìm kiếm, Gottfried Leibniz, Hàm hợp, Hàm mũ, Hàm số, Hàm số khả vi, Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình học, Hình vuông đơn vị, Hóa học, Hạt sơ cấp, Hệ phương trình tuyến tính, Hệ thống đại số máy tính, Hyperbol, James Joseph Sylvester, John von Neumann, Karl Weierstrass, Khai thác văn bản, Không gian đối ngẫu (không gian liên hiệp), Không gian Euclide, Không gian Hilbert, Không gian vectơ, ... Mở rộng chỉ mục (95 hơn) »

  2. Ma trận

Đại học Minnesota

Viện đại-học Minnesota (thường được gọi với các tên The University of Minnesota, Minnesota, U of M, UMN, hoặc chỉ đơn giản là the U) là một viện đại-học nghiên-cứu công-lập nằm ở hai đô-thị Minneapolis và Saint Paul, bang Minnesota. Hai khuôn-viên của viện đại-học này ở hai đô-thị Minneapolis và Saint Paul cách nhau khoảng 3 dặm (4,8 km), nhưng trên thực tế khuôn-viên trường ở Saint Paul thực chất nằm tại khu láng giềng Falcon Heights.

Xem Ma trận (toán học) và Đại học Minnesota

Đồ họa máy tính

Mô hình 3D với DirectX 9.0: Ấm trà Utah Đồ họa máy tính là một lĩnh vực của khoa học máy tính nghiên cứu về cơ sở toán học, các thuật toán cũng như các kĩ thuật để cho phép tạo, hiển thị và điều khiển hình ảnh trên màn hình máy tính.

Xem Ma trận (toán học) và Đồ họa máy tính

Định thức

Định thức, trong đại số tuyến tính, là một hàm cho mỗi ma trận vuông A, tương ứng với số vô hướng, ký hiệu là det(A).

Xem Ma trận (toán học) và Định thức

Bình phương tối thiểu

Hình minh họa bình phương nhỏ nhất tuyến tính. Trong toán học, phương pháp bình phương tối thiểu, còn gọi là bình phương nhỏ nhất hay bình phương trung bình tối thiểu, là một phương pháp tối ưu hóa để lựa chọn một đường khớp nhất cho một dải dữ liệu ứng với cực trị của tổng các sai số thống kê (error) giữa đường khớp và dữ liệu.

Xem Ma trận (toán học) và Bình phương tối thiểu

Biến đổi tuyến tính

Trong toán học, một phép biến đổi tuyến tính (còn được gọi là toán tử tuyến tính hoặc là ánh xạ tuyến tính) là một hàm giữa hai không gian vectơ mà bảo toàn được các thao tác cộng và nhân vô hướng vectơ.

Xem Ma trận (toán học) và Biến đổi tuyến tính

Biến ngẫu nhiên

Biến ngẫu nhiên là một thuật ngữ được dùng trong toán học và thống kê.

Xem Ma trận (toán học) và Biến ngẫu nhiên

Biểu thức (toán học)

Trong toán học, một biểu thức hoặc biểu thức toán học là một kết hợp bao gồm hữu hạn các ký hiệu được tạo thành đúng theo các quy tắc phụ thuộc vào ngữ cảnh. Các ký hiệu toán học có thể là các con số (hằng số), biến số, phép toán, hàm số, dấu ngoặc, dấu chấm, và các dấu giúp chỉ ra độ ưu tiên của phép toán và các khía cạnh khác của cú pháp logic.

Xem Ma trận (toán học) và Biểu thức (toán học)

Biểu tượng

Một hình bát giác màu đỏ tượng trưng cho "STOP" (dừng lại) ngay cả khi không có từ. Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình.

Xem Ma trận (toán học) và Biểu tượng

Carl Gustav Jakob Jacobi

Carl Gustav Jacob Jacobi (10 tháng 12 năm 1804 - 18 tháng 2 năm 1851) là một nhà toán học người Đức, được xem là một nhà toán học lớn của mọi thời đại.

Xem Ma trận (toán học) và Carl Gustav Jakob Jacobi

Cửu chương toán thuật

Sách ''Cửu chương toán thuật'' Cửu chương toán thuật (chữ Hán: 九章算术) là một quyển sách về toán học của người Trung Quốc được biên soạn vào thời Đông Hán.

Xem Ma trận (toán học) và Cửu chương toán thuật

Cực trị của hàm số

Cực trị của hàm số là điểm có giá trị lớn nhất so với xung quanh và giá trị nhỏ nhất so với xung quanh mà hàm số có thể đạt được.

Xem Ma trận (toán học) và Cực trị của hàm số

Chuỗi Taylor

xấp xỉ Taylor của nó, tức là chuỗi Taylor bậc 1, 3, 5, 7, 9, 11 và 13 của hàm tại gần điểm ''x''.

Xem Ma trận (toán học) và Chuỗi Taylor

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Xem Ma trận (toán học) và Cơ học cổ điển

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Ma trận (toán học) và Cơ học lượng tử

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Xem Ma trận (toán học) và Cơ học thiên thể

Cơ sở (đại số tuyến tính)

Cơ sở của không gian vectơ là một hệ vectơ độc lập tuyến tính và sinh ra không gian vectơ đó.

Xem Ma trận (toán học) và Cơ sở (đại số tuyến tính)

Dãy (toán học)

Trong toán học, một dãy là một danh sách liệt kê các đối tượng/sự kiện được sắp xếp có thứ tự; nghĩa là trong dãy có một phần tử đứng trước tất cả các phần tử, còn các phần tử khác đứng trước một phần tử và đứng sau một phần tử nào đó.

Xem Ma trận (toán học) và Dãy (toán học)

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Xem Ma trận (toán học) và Elíp

Fermion

Trong vật lý hạt, fermion (tiếng Việt đọc là Phéc-mi-ôn hay Phéc-mi-ông) là các hạt có spin nửa nguyên.

Xem Ma trận (toán học) và Fermion

Gabriel Cramer

Gabriel Cramer (1704-1752) là nhà toán học người Thụy Sĩ.

Xem Ma trận (toán học) và Gabriel Cramer

Gauß

Gauß (hay thường được viết là Gauss) có thể là.

Xem Ma trận (toán học) và Gauß

Gerolamo Cardano

Gerolamo Cardano hay Girolamo Cardano (tiếng Anh: Jerome Cardan, tiếng Latin:Hieronymus Cardanus; sinh 24 tháng 12 1501 - 21 tháng 12 1576) là một nhà toán học, một thầy thuốc, một nhà chiêm tinh học thời Phục Hưng người Italia.

Xem Ma trận (toán học) và Gerolamo Cardano

Giá trị tuyệt đối

'' Giá trị tuyệt đối - còn thường được gọi là "mô-đun" - của một số thực x, viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu.

Xem Ma trận (toán học) và Giá trị tuyệt đối

Giải tích hàm

Giải tích hàm là một ngành của giải tích toán học nghiên cứu các không gian vector được trang bị thêm một cấu trúc tôpô phù hợp và các toán tử tuyến tính liên tục giữa chúng.

Xem Ma trận (toán học) và Giải tích hàm

Giải tích số

Bản ghi Babylon YBC 7289 (khoảng 1800–1600 TCN) với cách tính căn bậc hai của 2 bằng bốn phép cộng phân số, liên quan đến hệ lục thập phân (cơ số 60). 1 + 24/60 + 51/602 + 10/603.

Xem Ma trận (toán học) và Giải tích số

Giải tích toán học

Giải tích toán học (tiếng Anh: mathematical analysis), còn gọi đơn giản là giải tích, là ngành toán học nghiên cứu về các khái niệm giới hạn, đạo hàm, tích phân...

Xem Ma trận (toán học) và Giải tích toán học

Google

Google là một công ty Internet có trụ sở tại Hoa Kỳ, được thành lập vào năm 1998.

Xem Ma trận (toán học) và Google

Google Tìm kiếm

Google Tìm kiếm (tiếng Anh là Google Search) là dịch vụ cung cấp chính và quan trọng nhất của công ty Google.

Xem Ma trận (toán học) và Google Tìm kiếm

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.

Xem Ma trận (toán học) và Gottfried Leibniz

Hàm hợp

Hàm hợp là một thuật ngữ trong toán học, trong đó kết quả của một hàm số được dùng làm đối số cho một hàm số khác để tạo ra một hàm thứ ba.

Xem Ma trận (toán học) và Hàm hợp

Hàm mũ

Trong toán học, hàm mũ là hàm số có dạng y.

Xem Ma trận (toán học) và Hàm mũ

Hàm số

Mỗi số thuộc tập ''X'' tương ứng với một số duy nhất thuộc tập ''Y'' qua hàm ''f'' Trong toán học, khái niệm hàm số (hay hàm) được hiểu tương tự như khái niệm ánh xạ.

Xem Ma trận (toán học) và Hàm số

Hàm số khả vi

Một hàm số khả vi Trong vi phân và tích phân (một phân nhánh của toán học), một hàm số khả vi của một biến số thực là một hàm có  đạo hàm tại tất cả các điểm thuộc miền xác định của nó.

Xem Ma trận (toán học) và Hàm số khả vi

Hình bình hành

Hình bình hành Hình bình hành trong hình học Euclide là một hình tứ giác được tạo thành khi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau.

Xem Ma trận (toán học) và Hình bình hành

Hình chữ nhật

Hình chữ nhật ''ABCD'' với hai đường chéo Hình chữ nhật trong hình học Euclid là một hình tứ giác có ba góc vuôngTừ điển toán học thông dụng, trang 316.

Xem Ma trận (toán học) và Hình chữ nhật

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Xem Ma trận (toán học) và Hình học

Hình vuông đơn vị

 Tọa độ Euclid. Trong toán học, một hình vuông đơn vị là một hình vuông mà các cạnh có độ dài bằng 1.

Xem Ma trận (toán học) và Hình vuông đơn vị

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Ma trận (toán học) và Hóa học

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Xem Ma trận (toán học) và Hạt sơ cấp

Hệ phương trình tuyến tính

Một hệ phương trình tuyến tính ba ẩn có thể được xem là tập hợp các mặt phẳng giao nhau. Giao điểm là nghiệm của hệ. Trong toán học (cụ thể là trong đại số tuyến tính), một hệ phương trình đại số tuyến tính hay đơn giản là hệ phương trình tuyến tính là một tập hợp các phương trình tuyến tính với cùng những biến số.

Xem Ma trận (toán học) và Hệ phương trình tuyến tính

Hệ thống đại số máy tính

Một hệ thống đại số máy tính là một phần mềm máy tính thực hiện biến đổi các biểu thức toán học.

Xem Ma trận (toán học) và Hệ thống đại số máy tính

Hyperbol

Trong toán học, hyperbol hay hypecbol (từ tiếng Hy Lạp: ὑπερβολή, nghĩa đen là "vượt quá" hay "thái quá") là một kiểu Đường cô-nic, được định nghĩa là đường giao của một mặt nón với một mặt phẳng cắt cả hai nửa của hình nón.

Xem Ma trận (toán học) và Hyperbol

James Joseph Sylvester

James Joseph Sylvester là nhà toán học người Anh.

Xem Ma trận (toán học) và James Joseph Sylvester

John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

Xem Ma trận (toán học) và John von Neumann

Karl Weierstrass

Karl Theodor Wilhelm Weierstrass (Weierstraß) (31 tháng 10 năm 1815 – 19 tháng 2 năm 1897) là một nhà toán học người Đức, người được coi là "cha đẻ của giải tích toán học".

Xem Ma trận (toán học) và Karl Weierstrass

Khai thác văn bản

Khai thác văn bản (tiếng Anh: Text mining hoặc text data mining) là một quá trình xử lý và trích xuất thông tin nằm trong văn bản, quá trình này là một phần của việc phân tích văn bản trong khai thác dữ liệu.

Xem Ma trận (toán học) và Khai thác văn bản

Không gian đối ngẫu (không gian liên hiệp)

Cho X là một không gian định chuẩn.

Xem Ma trận (toán học) và Không gian đối ngẫu (không gian liên hiệp)

Không gian Euclide

Descartes Khoảng 300 năm TCN, nhà toán học Hy Lạp Euclide đã tiến hành nghiên cứu các quan hệ về khoảng cách và góc, trước hết trong mặt phẳng và sau đó là trong không gian.

Xem Ma trận (toán học) và Không gian Euclide

Không gian Hilbert

Trong toán học, không gian Hilbert (Hilbert Space) là một dạng tổng quát hóa của không gian Euclid mà không bị giới hạn về vấn đề hữu hạn chiều.

Xem Ma trận (toán học) và Không gian Hilbert

Không gian vectơ

Không gian vectơ là một tập các đối tượng có định hướng (được gọi là các vectơ) có thể co giãn và cộng. Trong toán học, không gian vectơ là một tập hợp mà trên đó hai phép toán, phép cộng vectơ và phép nhân vectơ với một số, được định nghĩa và thỏa mãn các tiên đề được liệt kê dưới đây.

Xem Ma trận (toán học) và Không gian vectơ

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Xem Ma trận (toán học) và Khối lượng

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y.

Xem Ma trận (toán học) và Khoa học Thống kê

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Xem Ma trận (toán học) và Kinh tế học

Lý thuyết đồ thị

Hình vẽ một đồ thị có 6 đỉnh và 7 cạnh Trong toán học và tin học, lý thuyết đồ thị nghiên cứu các tính chất của đồ thị.

Xem Ma trận (toán học) và Lý thuyết đồ thị

Lý thuyết mã hóa

Lý thuyết mã hóa là một ngành của toán học (mathematics) và khoa học điện toán (computer science)) nhằm giải quyết tình trạng lỗi dễ xảy ra trong quá trình truyền thông số liệu trên các kênh truyền có độ nhiễu cao (noisy channels)), dùng những phương pháp tinh xảo khiến phần lớn các lỗi xảy ra có thể được chỉnh sửa.

Xem Ma trận (toán học) và Lý thuyết mã hóa

Lý thuyết số

Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.

Xem Ma trận (toán học) và Lý thuyết số

Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết trò chơi là một nhánh của Toán học ứng dụng.

Xem Ma trận (toán học) và Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

Xem Ma trận (toán học) và Lý thuyết trường lượng tử

Lý thuyết xác suất

Lý thuyết xác suất là ngành toán học chuyên nghiên cứu xác suất.

Xem Ma trận (toán học) và Lý thuyết xác suất

Leopold Kronecker

Leopold Kronecker (7 tháng 12 năm 1823 – 29 tháng 12 năm 1891) là một nhà toán học người Đức nổi tiếng với công trình về lý thuyết số và đại số.

Xem Ma trận (toán học) và Leopold Kronecker

Liên kết hóa học

Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể.

Xem Ma trận (toán học) và Liên kết hóa học

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Xem Ma trận (toán học) và Ma trận (toán học)

Ma trận đối xứng

Trong đại số tuyến tính, một ma trận đối xứng là một ma trận vuông, A, bằng chính ma trận chuyển vị của nó.

Xem Ma trận (toán học) và Ma trận đối xứng

Ma trận Hesse

Trong toán học, ma trận Hesse là ma trận vuông của đạo hàm từng phần bậc hai của một hàm số, do đó nó sẽ biểu thị độ cong của một hàm số nhiều biến.

Xem Ma trận (toán học) và Ma trận Hesse

Ma trận hiệp phương sai

Ma trận hiệp phương sai của tập hợp m biến ngẫu nhiên là một ma trận vuông hạng (m × m), trong đó các phần tử nằm trên đường chéo (từ trái sang phải, từ trên xuống dưới) lần lượt là phương sai tương ứng của các biến này (ta chú ý rằng Var(X).

Xem Ma trận (toán học) và Ma trận hiệp phương sai

Ma trận Jacobi

Trong giải tích véctơ, ma trận Jacobi là ma trận chứa các đạo hàm riêng bậc nhất của hàm giữa hai không gian véctơ.

Xem Ma trận (toán học) và Ma trận Jacobi

Ma trận kề

Trong Toán học và Khoa học máy tính, ma trận kề (tiếng Anh: adjacency matrix) cho một đồ thị hữu hạn G gồm n đỉnh là một ma trận n × n, trong đó, các ô không nằm trên đường chéo chính aij là số cạnh nối hai đỉnh i và j, còn ô nằm trên đường chéo chính aii là hai lần số khuyên tại đỉnh i, hoặc chỉ là số khuyên tại đỉnh đó (bài này chọn cách thứ nhất, các đồ thị có hướng luôn theo cách thứ hai).

Xem Ma trận (toán học) và Ma trận kề

Ma trận khả nghịch

Trong đại số tuyến tính, một ma trận khả nghịch hay ma trận không suy biến là một ma trận vuông và có ma trận nghịch đảo trong phép nhân ma trận.

Xem Ma trận (toán học) và Ma trận khả nghịch

Ma trận Pauli

Trong toán học và vật lý lý thuyết, các ma trận Pauli là ba ma trận có kích thước: Ở đây i là đơn vị ảo.

Xem Ma trận (toán học) và Ma trận Pauli

Mathematica

Mathematica là chương trình phần mềm tính toán sử dụng trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, và toán học cũng như các lĩnh vực tin học khác.

Xem Ma trận (toán học) và Mathematica

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Xem Ma trận (toán học) và Max Born

Máy gia tốc hạt

Sơ đồ máy gia tốc hạt vòng xuyến SOLEIL tại ngoại ô Paris Máy gia tốc hạt (máy gia tốc hạt nhân, máy gia tốc hạt cơ bản) là các thiết bị sử dụng các năng lượng bên ngoài truyền cho các hạt nhằm tăng vận tốc và do đó, năng lượng của hạt chuyển động.

Xem Ma trận (toán học) và Máy gia tốc hạt

Mã hóa

Trong mật mã học, một ngành toán học ứng dụng cho công nghệ thông tin, mã hóa là phương pháp để biến thông tin (phim ảnh, văn bản, hình ảnh...) từ định dạng bình thường sang dạng thông tin không thể hiểu được nếu không có phương tiện giải mã.

Xem Ma trận (toán học) và Mã hóa

Mật mã Hill

Mật Mã Hill được đề xuất bởi Lester.S.Hill năm 1929.

Xem Ma trận (toán học) và Mật mã Hill

Ngôn ngữ lập trình

Tủ sách giáo khoa dạy cả những ngôn ngữ lập trình phổ biến và không phổ biến. Hàng ngàn ngôn ngữ và phương ngữ lập trình đã được thiết kế trong lịch sử máy tính. Ngôn ngữ lập trình là một tập con của ngôn ngữ máy tính, được thiết kế và chuẩn hóa để truyền các chỉ thị cho các máy có bộ xử lý (CPU), nói riêng là máy tính.

Xem Ma trận (toán học) và Ngôn ngữ lập trình

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Xem Ma trận (toán học) và Nhóm (toán học)

Nhóm đối xứng

phép quay khác nhau, bỏ qua các phép đối xứng lật. Các phép đối xứng đó được mô tả ở đây theo dạng hình tròn, cùng với các phép quay 180° dọc theo trục (mũi tên màu xanh da trời) và 120° quay tại đỉnh (mũi tên đỏ) mà hoán vị tứ diện trên qua các vị trí.

Xem Ma trận (toán học) và Nhóm đối xứng

Nhóm con

Trong lý thuyết nhóm, một tập con của một nhóm có thể là một nhóm hoặc không.

Xem Ma trận (toán học) và Nhóm con

Nhóm hữu hạn

Nhóm hữu hạn là một nhóm mà số phần tử của nó là hữu hạn.

Xem Ma trận (toán học) và Nhóm hữu hạn

PageRank

Pagerank là thuật toán phân tích các liên kết được dùng trong Google Search để xếp hạng các trang web.

Xem Ma trận (toán học) và PageRank

Phát biểu toán học của cơ học lượng tử

Phát biểu toán học của cơ học lượng tử là các hình thức toán học cho phép mô tả chặt chẽ cơ học lượng t.

Xem Ma trận (toán học) và Phát biểu toán học của cơ học lượng tử

Phân phối xác suất

Trong Toán học và Thống kê, một phân phối xác suất hay thường gọi hơn là một hàm phân phối xác suất là quy luật cho biết cách gán mỗi xác suất cho mỗi khoảng giá trị của tập số thực, sao cho các tiên đề xác suất được thỏa mãn.

Xem Ma trận (toán học) và Phân phối xác suất

Phân tích LU

Trong đại số tuyến tính, phân tích LU (LU decomposition, LU factorization) là phương pháp phân tích ma trận thành tích của một ma trận tam giác dưới và một ma trận tam giác trên.

Xem Ma trận (toán học) và Phân tích LU

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Xem Ma trận (toán học) và Phân tử

Phép đẳng cấu

Trong toán học, phép đẳng cấu (từ tiếng Hy Lạp cổ đại: ἴσος isos "bằng", và μορφή morphe "hình") là phép đồng cấu (hoặc tổng quát hơn cấu xạ) mà cho phép có khả nghịch.

Xem Ma trận (toán học) và Phép đẳng cấu

Phép cộng

Phép toán 3 + 2.

Xem Ma trận (toán học) và Phép cộng

Phép chia

20:4.

Xem Ma trận (toán học) và Phép chia

Phép khử Gauss

Trong đại số tuyến tính, phép khử Gauss là một thuật toán có thể được sử dụng để tìm nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính, tìm hạng (hay rank) của một ma trận, để tính ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông khả nghịch.

Xem Ma trận (toán học) và Phép khử Gauss

Phép nhân

Phép nhân là phép tính toán học của dãn số bởi số khác.

Xem Ma trận (toán học) và Phép nhân

Phép nhân một số cho ma trận

Phép nhân ma trận với một số, hay còn gọi là nhân vô hướng ma trận là một phép toán tuyến tính.

Xem Ma trận (toán học) và Phép nhân một số cho ma trận

Phép toán hai ngôi

Trong toán học, phép toán hai ngôi hay phép toán nhị nguyên là một phép toán sử dụng hai biến đầu vào và cho ra một kết qu.

Xem Ma trận (toán học) và Phép toán hai ngôi

Phép trừ

"5 − 2.

Xem Ma trận (toán học) và Phép trừ

Phạm trù (toán học)

g ∘ f, và các vòng lặp là các mũi tên định danh. Phạm trù này được mô tả đặc trưng bằng một mặt đậm 3. Trong toán học, một phạm trù là một cấu trúc đại số có chứa các "đối tượng" được kết nối bằng các "mũi tên".

Xem Ma trận (toán học) và Phạm trù (toán học)

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Xem Ma trận (toán học) và Phổ học

Phương pháp phần tử hữu hạn

Phương pháp phần tử hữu hạn là phương pháp số gần đúng để giải các bài toán được mô tả bởi các phương trình vi phân đạo hàm riêng trên miền xác định có hình dạng và điều kiện biên bất kỳ mà nghiệm chính xác không thể tìm được bằng phương pháp giải tích.

Xem Ma trận (toán học) và Phương pháp phần tử hữu hạn

Phương sai

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, phương sai của một biến ngẫu nhiên là một độ đo sự phân tán thống kê của biến đó, nó hàm ý các giá trị của biến đó thường ở cách giá trị kỳ vọng bao xa.

Xem Ma trận (toán học) và Phương sai

Phương trình chuyển động

Trong vật lý toán học, phương trình chuyển động là các phương trình mô tả hành vi của một hệ vận động về chuyển động của nó như một hàm số theo thời gian.

Xem Ma trận (toán học) và Phương trình chuyển động

Phương trình tuyến tính

Đồ thị ''y''.

Xem Ma trận (toán học) và Phương trình tuyến tính

Phương trình vi phân riêng phần

Trong toán học, một phương trình vi phân riêng phần (còn gọi là phương trình vi phân đạo hàm riêng, phương trình đạo hàm riêng, phương trình vi phân từng phần, hay phương trình vi phân riêng) là một phương trình liên hệ giữa một hàm chưa biết với các biến độc lập của nó và các đạo hàm riêng của hàm theo các biến này.

Xem Ma trận (toán học) và Phương trình vi phân riêng phần

Prentice Hall

Prentice Hall là một nhà xuất bản giáo dục lớn thuộc sở hữu của Pearson PLC.

Xem Ma trận (toán học) và Prentice Hall

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Xem Ma trận (toán học) và Quang học

Quang tuyến

Trong quang học, nhất là trong quang hình, một tia sáng hay một quang tuyến là một đường đi của ánh sáng hoặc các bức xạ điện từ khác từ nguồn đến chỗ thu.

Xem Ma trận (toán học) và Quang tuyến

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Xem Ma trận (toán học) và Quark

Quy hoạch toàn phương

Quy hoạch toàn phương là một dạng đặc biệt của tối ưu hóa toán học.

Xem Ma trận (toán học) và Quy hoạch toàn phương

Số

Số hay con số là một khái niệm trong toán học sơ cấp, đã trở thành một khái niệm phổ cập, khởi đầu trong lịch sử toán học của loài người.

Xem Ma trận (toán học) và Số

Số hữu tỉ

Một phần tư Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b \ne 0.

Xem Ma trận (toán học) và Số hữu tỉ

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Xem Ma trận (toán học) và Số phức

Số siêu phức

Trong toán học, số siêu phức là khái niệm mở rộng của số phức từ dạng tổ hợp tuyến tính 2 chiều z.

Xem Ma trận (toán học) và Số siêu phức

Số thực

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.

Xem Ma trận (toán học) và Số thực

Siêu liên kết

Trong khoa học máy tính, siêu liên kết (tiếng Anh: hyperlink), hay đơn giản là liên kết (link), là một tham chiếu đến tài liệu mà người dùng có thể bấm vào.

Xem Ma trận (toán học) và Siêu liên kết

Song ánh

Hàm song ánh f:X→Y, với tập X là 1,2,3,4 và tập Y là A,B,C,D. Ví dụ, f(1).

Xem Ma trận (toán học) và Song ánh

Tích vô hướng

Tích vô hướng (tên tiếng Anh: dot product hoặc scalar product) là khái niệm trang bị cho một không gian vectơ H trên trường K (K là trường số phức hay số thực) để có thể biến nó thành một không gian Hilbert.

Xem Ma trận (toán học) và Tích vô hướng

Tính giao hoán

Minh họa phép cộng có tính giao hoán Trong toán học, một phép tính R được coi là giao hoán nếu đổi thứ tự tính thì kết quả vẫn không thay đổi.

Xem Ma trận (toán học) và Tính giao hoán

Tính kết hợp

Giả sử trên một tập hợp X bất kì có trang bị một phép toán hai ngôi *, tức là tồn tại một hàm số: Ta ký hiệu: Phép toán * có tính kết hợp nếu như với mọi a, b, c là phần tử của X.

Xem Ma trận (toán học) và Tính kết hợp

Tập hợp (toán học)

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.

Xem Ma trận (toán học) và Tập hợp (toán học)

Tổ hợp tuyến tính

Trong đại số tuyến tính, một tổ hợp tuyến tính là một tổng của các vectơ nhân với các hệ số vô hướng.

Xem Ma trận (toán học) và Tổ hợp tuyến tính

Tensor

Tenxơ ứng suất Cauchy, một tenxơ hạng hai. Thành phần của tenxơ, trong hệ tọa độ Descartes 3 chiều, tạo thành ma trận \beginalign \sigma &.

Xem Ma trận (toán học) và Tensor

Tf–idf

tf–idf, viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh term frequency – inverse document frequency, của một từ là một con số thu được qua thống kê thể hiện mức độ quan trọng của từ này trong một văn bản, mà bản thân văn bản đang xét nằm trong một tập hợp các văn bản.

Xem Ma trận (toán học) và Tf–idf

Thấu kính

Thấu kính dùng trong máy ảnh Trong quang học, một thấu kính (phía Nam Việt Nam đọc là thấu kiếng) là một dụng cụ quang học dùng để hội tụ hay phân kỳ chùm ánh sáng, nhờ vào hiện tượng khúc xạ, thường được cấu tạo bởi các mảnh thủy tinh được chế tạo với hình dạng và chiết suất phù hợp.

Xem Ma trận (toán học) và Thấu kính

Thống kê mô tả

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.

Xem Ma trận (toán học) và Thống kê mô tả

Thuyết sắc động lực học lượng tử

Thuyết sắc động lực học lượng tử (Quantum chromodynamics hay QCD) là lý thuyết miêu tả một trong những lực cơ bản của vũ trụ, đó là tương tác mạnh.

Xem Ma trận (toán học) và Thuyết sắc động lực học lượng tử

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Ma trận (toán học) và Tiếng Đức

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Xem Ma trận (toán học) và Tiếng Hà Lan

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Ma trận (toán học) và Tiếng Latinh

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Ma trận (toán học) và Toán học

Toán học Trung Quốc

Toán học ở Trung Quốc bắt đầu phát triển vào thế kỷ 11 TCN.  Trung Quốc phát minh các số rất lón, số âm, số thập phân, một hệ thống số hệ thập phân, hệ nhị phân, đại số, hình học và lượng giác.

Xem Ma trận (toán học) và Toán học Trung Quốc

Trở kháng

Trong kỹ thuật điện, trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào.

Xem Ma trận (toán học) và Trở kháng

Trường (đại số)

Trường cùng với nhóm và vành là các cấu trúc đại số cơ bản trong đại số trừu tượng.

Xem Ma trận (toán học) và Trường (đại số)

Trường đóng đại số

Trong toán học, một trường F được gọi là đóng đại số nếu mọi đa thức một ẩn có bậc khác không, với hệ số trong F, có nghiệm trong F.

Xem Ma trận (toán học) và Trường đóng đại số

Tương đương logic

Trong logic học, hai mệnh đề P và Q gọi là tương đương logic hay tương đương với nhau nếu P và Q đồng thời có cùng một giá trị chân lý; nghĩa là P và Q cùng đúng (hoặc cùng sai), trong những điều kiện hoàn toàn như nhau, ta viết: và đọc là "⇔" gọi là dấu liên hệ tương đương.

Xem Ma trận (toán học) và Tương đương logic

Tương tác mạnh

Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên.

Xem Ma trận (toán học) và Tương tác mạnh

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Xem Ma trận (toán học) và Tương tác yếu

Vành

Trong toán học, vành cùng với nhóm, trường là những cấu trúc đại số cơ bản.

Xem Ma trận (toán học) và Vành

Vành giao hoán

Trong lý thuyết vành, một nhánh của đại số trừu tượng, một vành giao hoán là một vành trong đó phép nhân là giao hoán.

Xem Ma trận (toán học) và Vành giao hoán

Vô tận

Biểu tượng '''vô tận''' Vô tận hay vô cực là thuật ngữ dùng trong thần học, triết học, toán học cũng như trong cuộc sống hàng ngày.

Xem Ma trận (toán học) và Vô tận

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Ma trận (toán học) và Vật lý học

Vật rắn

Trong cơ học, vật rắn, hay đầy đủ là vật rắn tuyệt đối, là một tập hợp vô số các chất điểm mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ luôn luôn không đổi.

Xem Ma trận (toán học) và Vật rắn

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Xem Ma trận (toán học) và Vectơ

Vectơ riêng

Vectơ riêng (eigenvector) của một phép biến đổi tuyến tính là một vectơ (khác 0) không thay đổi phương hướng bởi phép biến đổi đó.

Xem Ma trận (toán học) và Vectơ riêng

Website

Trang đầu của trang mạng Wikipedia tiếng Anh, xem bởi trình duyệt Mozilla Firefox trên Microsoft Windows. Website (tiếng Anh: website), còn gọi là trang web (có thể nhầm lẫn với "web page") hoặc trang mạng, là một tập hợp trang web, thường chỉ nằm trong một tên miền hoặc tên miền phụ trên World Wide Web của Internet.

Xem Ma trận (toán học) và Website

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Xem Ma trận (toán học) và Werner Heisenberg

William Rowan Hamilton

William Rowan Hamilton (4 tháng 8 năm 1805 – 2 tháng 9 năm 1865) là một nhà toán học, vật lý và thiên văn học người Ireland.

Xem Ma trận (toán học) và William Rowan Hamilton

Xích Markov

Trong toán học, một xích Markov hay chuỗi Markov (thời gian rời rạc), đặt theo tên nhà toán học người Nga Andrei Andreyevich Markov, là một quá trình ngẫu nhiên thời gian rời rạc với tính chất Markov.

Xem Ma trận (toán học) và Xích Markov

0 (số)

Không, đôi khi còn được gọi là dê-rôĐặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Ma trận (toán học) và 0 (số)

152 TCN

Năm 152 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Ma trận (toán học) và 152 TCN

Xem thêm

Ma trận

Còn được gọi là Biểu diễn ma trận, Ma trận (toán), Ma trận vuông, Ma trận đơn vị.

, Khối lượng, Khoa học Thống kê, Kinh tế học, Lý thuyết đồ thị, Lý thuyết mã hóa, Lý thuyết số, Lý thuyết trò chơi, Lý thuyết trường lượng tử, Lý thuyết xác suất, Leopold Kronecker, Liên kết hóa học, Ma trận (toán học), Ma trận đối xứng, Ma trận Hesse, Ma trận hiệp phương sai, Ma trận Jacobi, Ma trận kề, Ma trận khả nghịch, Ma trận Pauli, Mathematica, Max Born, Máy gia tốc hạt, Mã hóa, Mật mã Hill, Ngôn ngữ lập trình, Nhóm (toán học), Nhóm đối xứng, Nhóm con, Nhóm hữu hạn, PageRank, Phát biểu toán học của cơ học lượng tử, Phân phối xác suất, Phân tích LU, Phân tử, Phép đẳng cấu, Phép cộng, Phép chia, Phép khử Gauss, Phép nhân, Phép nhân một số cho ma trận, Phép toán hai ngôi, Phép trừ, Phạm trù (toán học), Phổ học, Phương pháp phần tử hữu hạn, Phương sai, Phương trình chuyển động, Phương trình tuyến tính, Phương trình vi phân riêng phần, Prentice Hall, Quang học, Quang tuyến, Quark, Quy hoạch toàn phương, Số, Số hữu tỉ, Số phức, Số siêu phức, Số thực, Siêu liên kết, Song ánh, Tích vô hướng, Tính giao hoán, Tính kết hợp, Tập hợp (toán học), Tổ hợp tuyến tính, Tensor, Tf–idf, Thấu kính, Thống kê mô tả, Thuyết sắc động lực học lượng tử, Tiếng Đức, Tiếng Hà Lan, Tiếng Latinh, Toán học, Toán học Trung Quốc, Trở kháng, Trường (đại số), Trường đóng đại số, Tương đương logic, Tương tác mạnh, Tương tác yếu, Vành, Vành giao hoán, Vô tận, Vật lý học, Vật rắn, Vectơ, Vectơ riêng, Website, Werner Heisenberg, William Rowan Hamilton, Xích Markov, 0 (số), 152 TCN.