Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Áo-Hung

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Áo-Hung

Lục quân Đế quốc Áo-Hung vs. Đế quốc Áo-Hung

Lục quân Đế quốc Áo-Hung là lực lượng lục quân của Đế quốc Áo-Hung tồn tại từ năm 1867 khi đế quốc này được thành lập cho đến năm 1918 khi đế quốc này tan rã sau thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất trước khối Hiệp ước. Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Những điểm tương đồng giữa Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Áo-Hung

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Áo-Hung có 29 điểm chung (trong Unionpedia): Đế quốc Áo, Đế quốc Đức, Đế quốc Nga, Balkan, Bosna và Hercegovina, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Franz Joseph I của Áo, Giáo hội Công giáo Rôma, Karl I của Áo, Liên minh Trung tâm, Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Người Áo, Người Đức, Người Ba Lan, Người Croatia, Người Hungary, Người Serb, Người Slav, Người Slovak, Người Slovenia, Người Ukraina, Sarajevo, Thái tử Franz Ferdinand của Áo, Tiếng Đức, Tiếng Hungary, Viên, Vương quốc Ý, Vương quốc Hungary, 28 tháng 7.

Đế quốc Áo

Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Áo · Đế quốc Áo và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Đức · Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Nga · Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Balkan và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · Balkan và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Bosna và Hercegovina và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · Bosna và Hercegovina và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Franz Joseph I của Áo

Franz Joseph I Karl - tiếng Đức, I. Ferenc Jozséf theo tiếng Hungary, còn viết là Franz Josef ISpencer Tucker, Laura Matysek Wood, The European Powers in the First World War: An Encyclopedia, các trang 268-271.

Franz Joseph I của Áo và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · Franz Joseph I của Áo và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Giáo hội Công giáo Rôma và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · Giáo hội Công giáo Rôma và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Karl I của Áo

Karl I của Áo (1887 – 1922) (Karl IV của Hungary, Croatia; Karl III của Bohemia) là vị hoàng đế cuối cùng đế quốc Áo-Hung và họ Habsburg, lên ngôi từ ngày 21 tháng 11 năm 1916 sau khi hoàng đế Franz Joseph I qua đời và trị vì cho đến khi ngày 11 tháng 11 năm 1918 thì Karl I buộc phải thoái vị.

Karl I của Áo và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · Karl I của Áo và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Liên minh Trung tâm và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · Liên minh Trung tâm và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Người Áo

Người Áo (Österreicher) là một dân tộc bao gồm dân số của Cộng hòa Áo và của các quốc gia cũ trong lịch sử Áo, những người cùng chung một nền văn hóa và cội nguồn.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Người Áo · Người Áo và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Người Đức · Người Đức và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Người Ba Lan

Người Ba Lan là một nhóm dân tộc gốc Tây Sla-vơ bản địa của Trung Âu chủ yếu ở Ba Lan, cũng như ở những quốc gia châu Âu và Mỹ khác.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Người Ba Lan · Người Ba Lan và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Người Croatia

Người Croatia (Hrvati) là một dân tộc Nam Slavic tại giao lộ của Trung Âu và Đông Nam Âu, và Địa Trung Hải.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Người Croatia · Người Croatia và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Người Hungary

Người Hungary là một dân tộc đa số ở Hungary.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Người Hungary · Người Hungary và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Người Serb

Người Serb (tiếng Serbia: Срби, Srbi, phát âm là) là một dân tộc Nam Slavic các nước vùng Balkan và miền nam Trung Âu.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Người Serb · Người Serb và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Người Slav · Người Slav và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Người Slovak

Người Slovakia (tiếng Slovakia: Slováci, số ít tiếng Slovakia, giống cái tiếng Slovenka, số nhiều tiếng Slovakia Slovenky) là một dân tộc Tây Slav chủ yếu sống ở Slovakia và nói tiếng Slovakia, một ngôn ngữ liên quan chặt chẽ với tiếng Séc.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Người Slovak · Người Slovak và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Người Slovenia

Người Slovenia hay người Slovene (Slovenci) là một nhóm dân tộc Nam Slav sinh sống tại vùng đất lịch sử Slovene, được bao bọc bởi người Áo nói tiếng Đức ở phía bắc, các làng giềng nói tiếng Ý và tiếng Friula ở phía tây, dân số nói tiếng Hungary ở phía đông bắc, và người nói tiếng Croatia Slav ở phía nam và đông nam.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Người Slovenia · Người Slovenia và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Người Ukraina

Một phụ nữ Ukraina Người Ukraina, hay dân tộc Ukraina, là một dân tộc thuộc nhóm các dân tộc Đông Slav.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Người Ukraina · Người Ukraina và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Sarajevo

Sarajevo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bosna và Hercegovina, với dân số 275.524 trong vùng nội ô hành chính hiện tại.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Sarajevo · Sarajevo và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Thái tử Franz Ferdinand của Áo

Franz Ferdinand (18 tháng 12 năm 1863 – 28 tháng 6 năm 1914) là Thái tử của Áo-Hung, Thái tử của Đế quốc Áo và Hoàng tử Hoàng gia Hungary và Bohemia, và từ năm 1896 đến khi mất, là người chuẩn bị được kế vị ngai vàng Áo-Hung.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Thái tử Franz Ferdinand của Áo · Thái tử Franz Ferdinand của Áo và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Tiếng Đức · Tiếng Đức và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Tiếng Hungary

Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Tiếng Hungary · Tiếng Hungary và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Viên · Viên và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Vương quốc Ý

Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý. Nhà nước này tồn tại cho đến năm 1946 sau khi người Ý, thông qua một cuộc trưng cầu dân ý, quyết định từ bỏ chế độ quân chủ và lựa chọn hiến pháp cộng hòa.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Vương quốc Ý · Vương quốc Ý và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Vương quốc Hungary

Vương quốc Hungary từng là một quốc gia nằm ở Trung Âu có phần lãnh thổ mà ngày nay thuộc Hungary, Slovakia, Transilvania (nay thuộc România), Ruthenia Karpat (nay thuộc Ukraina), Vojvodina (nay thuộc Serbia), Burgenland (nay thuộc Áo) và các phần lãnh thổ nhỏ khác xung quanh biên giới của Hungary ngày nay.

Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Vương quốc Hungary · Vương quốc Hungary và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

28 tháng 7 và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · 28 tháng 7 và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Áo-Hung

Lục quân Đế quốc Áo-Hung có 88 mối quan hệ, trong khi Đế quốc Áo-Hung có 81. Khi họ có chung 29, chỉ số Jaccard là 17.16% = 29 / (88 + 81).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Lục quân Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Áo-Hung. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »