Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lịch sử Đông Nam Á

Mục lục Lịch sử Đông Nam Á

Vị trí Đông Nam Á.

Mục lục

  1. 107 quan hệ: Angkor Wat, Đông Ấn Hà Lan, Đông Nam Á, Đại Cồ Việt, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Âu Lạc, Âu Việt, Bán đảo Mã Lai, Bồ Đào Nha, Borneo, Borobudur, Brunei, Campuchia, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Công ty Đông Ấn Anh, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa thực dân, Chăm Pa, Chi Lợn, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chicago, Chola, Eo đất Kra, , Gạo, Hà Lan, Hồi giáo, Hội nghị cấp cao ASEAN, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hoa Kỳ, Indonesia, Jakarta, Java, Khoai mỡ, Kim cương thừa, Lào, Lạc Việt, Lịch sử Đông Timor, Lịch sử Brunei, Lịch sử Campuchia, Lịch sử các nước hiện nay, Lịch sử châu Á, Lịch sử Indonesia, Lịch sử Lào, Lịch sử Malaysia, Lịch sử Myanmar, Lịch sử Philippines, ... Mở rộng chỉ mục (57 hơn) »

Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Angkor Wat

Đông Ấn Hà Lan

Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Đông Ấn Hà Lan

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Đông Nam Á

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Đại Cồ Việt

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Ấn Độ

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Ấn Độ giáo

Âu Lạc

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Âu Lạc

Âu Việt

Âu Việt (Chữ Hán: 甌越) hay Tây Âu (西甌; bính âm: Xī Ōu) là một tập hợp các bộ lạc miền núi sinh sống tại khu vực mà ngày nay là đông bắc Việt Nam, phía tây tỉnh Quảng Đông và phía bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, chí ít là từ thế kỷ 3 TCN.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Âu Việt

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Bán đảo Mã Lai

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Bồ Đào Nha

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Borneo

Borobudur

Borobudur, Barabodur hay Ba La Phù đồ (tiếng Indonesia: Candi Borobudur) là một ngôi đền Phật giáo có niên đại từ thế kỷ thứ 9 toạ lạc ở Magelang, miền trung Java, Indonesia, là một trong những ngôi đền cũng như di tích Phật giáo lớn nhất thế giới.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Borobudur

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Brunei

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Campuchia

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Công ty Đông Ấn Anh

Công ty Đông Ấn (East India Company) hay còn được gọi bằng những cái tên khác như Công ty thương mại Đông Ấn (East India Trading Company), Công ty Đông Ấn Anh (English East IndiaCompany) và, sau Đạo luật Liên minh nó mang tên là Công ty Đông Ấn Anh Quốc (British East India Company) là một trong những công ty cổ phần đầu tiên của nước Anh nó được thành lập ban đầu nhằm mục đích thương mại với Đông Ấn, nhưng thực ra nó chỉ giao dịch chủ yếu với tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Quốc.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Công ty Đông Ấn Anh

Công ty Đông Ấn Hà Lan

Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Công ty Đông Ấn Hà Lan

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Chủ nghĩa thực dân

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Chăm Pa

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Chi Lợn

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chicago

Chicago (phiên âm tiếng Việt: Si-ca-gô)là thành phố đông dân thứ ba tại Hoa Kỳ, và là thành phố đông dân nhất tiểu bang Illinois và Trung Tây Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Chicago

Chola

Vương triều Chola (சோழர்) là một triều đại của người Tamil và là một trong số các triều đại cai trị lâu dài nhất tại Nam Ấn Đ. Các tài liệu tham khảo sớm nhất về triều đại Tamil này được viết từ thế kỷ thứ 3 TCN dưới sự cho phép của A Dục Vương của đế quốc Maurya, triều đại tiếp tục tồn tại cho đến thế kỷ 13.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Chola

Eo đất Kra

Eo đất Kra là một dải đất hẹp chạy dài theo hướng Bắc-Nam, nối bán đảo Malay với lục địa châu Á. Phần phía Đông của eo đất Kra thuộc Thái Lan và trông ra vịnh Thái Lan.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Eo đất Kra

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Gà

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Gạo

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Hà Lan

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Hồi giáo

Hội nghị cấp cao ASEAN

Hội nghị cấp cao ASEAN, hay Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Summit, gọi tắt trong tiếng Việt là "Cấp cao") là hội nghị giữa các nhà lãnh đạo của các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á để thảo luận về các vấn đề hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, và an ninh giữa các nước thành viên với nhau cũng như với các thành viên đối thoại của ASEAN.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Hội nghị cấp cao ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Hoa Kỳ

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Indonesia

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Jakarta

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Java

Khoai mỡ

Khoai mỡ (danh pháp hai phần: Dioscorea alata Linn) là một loài thuộc chi Củ nâu Dioscorea.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Khoai mỡ

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Kim cương thừa

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lào

Lạc Việt

Lạc Việt (chữ Hán: 雒越 hoặc 駱越 hoặc 貉越) là tên gọi của một trong các dân tộc Việt trong nhóm Bách Việt.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lạc Việt

Lịch sử Đông Timor

Lịch sử Đông Timor bắt đầu từ thời kỳ những dân tộc Australoid và Melanesia đến đây.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Đông Timor

Lịch sử Brunei

Không có nhiều nghiên cứu về thời tiền sử của Brunei, một số thư tịch cổ Trung Hoa có ghi chép từ thế kỷ 6 đã có sự giao thương qua lại giữa bờ đông bắc của đảo Kalimantan và Trung Hoa, và trong thiên niên kỷ thứ 1, Brunei đã chịu ảnh hưởng của Ấn giáo và Phật giáo từ Ấn Đ.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Brunei

Lịch sử Campuchia

Người ta biết về nước Phù Nam trước hết là nhờ những ghi chép của thư tịch cổ Trung Hoa như Lương thư (sử nhà Lương 502-556) là đầy đủ hơn c. "Nước Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam, trong một vịnh lớn ở phía Tây biển.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Campuchia

Lịch sử các nước hiện nay

Đây là danh sách các bài viết về lịch sử các nước hiện thời, các quốc gia và các vùng độc lập.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử các nước hiện nay

Lịch sử châu Á

Bản đồ châu Á năm 1892 Lịch sử châu Á có thể coi như một tập hợp lịch sử của nhiều vùng ven biển tách biệt, Đông Á, Nam Á, và Trung Đông được liên kết lại với nhau bởi thảo nguyên Âu Á - vùng đất rộng lớn nằm giữa.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử châu Á

Lịch sử Indonesia

Lịch sử Indonesia là dải thời gian rất dài, bắt đầu từ thời Cổ đại khoảng 1.7 triệu năm trước dựa trên phát hiện về Homo erectus Java.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Indonesia

Lịch sử Lào

Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Lào

Lịch sử Malaysia

Malaysia là một quốc gia tại Đông Nam Á, vị trí hàng hải chiến lược của nó có những ảnh hưởng căn bản đối với lịch sử quốc gia.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Malaysia

Lịch sử Myanmar

Myanmar có một bề dày lịch sử dài, rực rỡ và tương đối phức tạp.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Myanmar

Lịch sử Philippines

Lịch sử Philippines khác biệt nhiều mặt so với các quốc gia trong vùng Đông Nam Á, là nước duy nhất không bị ảnh hưởng bởi Phật giáo và Ấn giáo, Philippines ngày nay là quốc gia có đa số dân cư theo Công giáo.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Philippines

Lịch sử Singapore

Lịch sử thành văn của Singapore có niên đại từ thế kỷ thứ ba.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Singapore

Lịch sử Thái Lan

Lịch sử Thái Lan bắt đầu từ những người Thái di cư vào khu vực Thái Lan hiện nay trong thiên niên kỷ thứ nhất.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Thái Lan

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Lịch sử Việt Nam

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Liên Hiệp Quốc

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Malaysia

Melaka (bang)

Melaka (Malacca), biệt danh Bang Lịch sử và Negeri Bersejarah bởi cư dân địa phương, là bang nhỏ thứ ba của Malaysia, sau Perlis và Penang.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Melaka (bang)

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Miền Nam (Việt Nam)

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Myanmar

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Nam tiến

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Người Hán

Người Miến

Người Miến, còn gọi là người Miến Điện, người Bamar (tiếng Miến Điện: ဗမာလူမျိုး; chuyển tự Latinh: ba ma lu myui:; phiên âm quốc tế) là sắc tộc đông dân nhất ở Myanmar, với tổng số khoảng 30 triệu người, chiếm 68% dân số cả nước.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Người Miến

Người Shan

Người Shan (25px;, ရှမ်းလူမျိုး;;; 傣族) là một sắc tộc thuộc nhóm sắc tộc Thái sử dụng ngữ hệ Tai-Kadai, sống chủ yếu ở bang Shan cùng một số nơi khác của Myanma (các bang như Kachin, Kayin) và các khu vực cận kề tại Trung Quốc, Thái Lan.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Người Shan

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Nhà Nguyên

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Nhật Bản

Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Ninh Thuận

Palembang

Palembang là thành phố tỉnh lị của tỉnh Nam Sumatra, thuộc phía tây Indonesia.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Palembang

Papua

Papua có thể là.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Papua

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Pháp

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Phù Nam

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Phật giáo

Pulau Pinang

Penang (tiếng Mã Lai: Pulau Pinang) là một bang tại Malaysia và được định danh theo đảo cấu thành nên bang.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Pulau Pinang

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Quảng Nam

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Quốc gia

Quốc gia dân tộc

Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Quốc gia dân tộc

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Raj thuộc Anh

Sabah

Sabah là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sarawak).

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Sabah

Sarawak

Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Sarawak

Săn bắt và hái lượm

Hình minh họa việc săn bắt và hái lượm thời cổ Săn bắt và hái lượm là một kiểu kinh tế của một xã hội, cộng đồng người cổ xưa hoặc lạc hậu trong thời đại ngày nay.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Săn bắt và hái lượm

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Singapore

Srivijaya

Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Srivijaya

Sulu (tỉnh)

Sulu là một tỉnh của Philippines thuộc Vùng tự trị Hồi giáo Mindanao.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Sulu (tỉnh)

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Sumatra

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Tây Ban Nha

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Thái Lan

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Thế kỷ 13

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Thế kỷ 14

Thời tiền sử

Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 năm BP. Thời đại tiền sử là thuật ngữ thường được dùng để mô tả thời đại trước khi lịch sử được viết.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Thời tiền sử

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Thiên Chúa giáo

Timor thuộc Bồ Đào Nha

Timor thuộc Bồ Đào Nha là tên của Đông Timor khi lãnh thổ này bị Bồ Đào Nha chiếm đóng.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Timor thuộc Bồ Đào Nha

Trồng trọt

Một nhân viên đang trồng cây Trồng trọt là hoạt động của con người nhằm tác động vào đất đai và giống cây trồng để tạo ra sản phầm trồng trọt khác nhau.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Trồng trọt

Triều Pagan

Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Triều Pagan

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Trung Quốc

Văn Lang

Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Văn Lang

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Việt Nam

Vijaya

Vijaya là tên gọi của.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Vijaya

Vương quốc Medang

Vương quốc Medang (Mã Đả Lan), hay còn có tên gọi khác Sanjaya (gọi theo tên vương triều cai trị), Mataram (gọi theo tên kinh đô), là một nhà nước từng tồn tại ở Trung Java, sau đó là ở Đông Java và Bali từ khoảng thế kỷ 8 đến thế kỷ 10.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và Vương quốc Medang

1511

Năm 1511 (số La Mã: MDXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và 1511

1819

1819 (số La Mã: MDCCCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và 1819

1824

1824 (số La Mã: MDCCCXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và 1824

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và 1913

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và 1945

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và 1948

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và 1957

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và 1960

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và 1975

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và 1984

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Đông Nam Á và 8 tháng 8

, Lịch sử Singapore, Lịch sử Thái Lan, Lịch sử Việt Nam, Liên Hiệp Quốc, Malaysia, Melaka (bang), Miền Nam (Việt Nam), Myanmar, Nam tiến, Người Hán, Người Miến, Người Shan, Nhà Nguyên, Nhật Bản, Ninh Thuận, Palembang, Papua, Pháp, Phù Nam, Phật giáo, Pulau Pinang, Quảng Nam, Quốc gia, Quốc gia dân tộc, Raj thuộc Anh, Sabah, Sarawak, Săn bắt và hái lượm, Singapore, Srivijaya, Sulu (tỉnh), Sumatra, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thế kỷ 13, Thế kỷ 14, Thời tiền sử, Thiên Chúa giáo, Timor thuộc Bồ Đào Nha, Trồng trọt, Triều Pagan, Trung Quốc, Văn Lang, Việt Nam, Vijaya, Vương quốc Medang, 1511, 1819, 1824, 1913, 1945, 1948, 1957, 1960, 1975, 1984, 8 tháng 8.