Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lịch sử phần cứng máy tính và Máy tính

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Lịch sử phần cứng máy tính và Máy tính

Lịch sử phần cứng máy tính vs. Máy tính

Phần cứng máy tính là nền tảng cho xử lý thông tin (sơ đồ khối). Lịch sử phần cứng máy tính bao quát lịch sử của phần cứng máy tính, kiến trúc của nó, và những ảnh hưởng đối với phần mềm. Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Những điểm tương đồng giữa Lịch sử phần cứng máy tính và Máy tính

Lịch sử phần cứng máy tính và Máy tính có 25 điểm chung (trong Unionpedia): Alan Turing, Đại học Pennsylvania, Bộ nhớ, Charles Babbage, Chiến tranh thế giới thứ hai, CPU, Electron, ENIAC, Hệ điều hành, Hệ nhị phân, Hoa Kỳ, IBM, Intel, John von Neumann, Khoa học máy tính, Máy tính bảng, Ngôn ngữ lập trình, Phần cứng, Phần mềm xử lý bảng tính, Robot, Siêu máy tính, Thủy ngân, Thiết bị ngoại vi, Vi điều khiển, Vi mạch.

Alan Turing

Alan Turing Alan Mathison Turing (23 tháng 6 năm 1912 – 7 tháng 6 năm 1954) là một nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh thường được xem là cha đẻ của ngành khoa học máy tính.

Alan Turing và Lịch sử phần cứng máy tính · Alan Turing và Máy tính · Xem thêm »

Đại học Pennsylvania

Viện Đại học Pennsylvania hay Đại học Pennsylvania (tiếng Anh: University of Pennsylvania; gọi tắt là Penn hay UPenn) là viện đại học tư thục ở thành phố Philadelphia, thuộc bang Pennsylvania, Hoa Kỳ.

Lịch sử phần cứng máy tính và Đại học Pennsylvania · Máy tính và Đại học Pennsylvania · Xem thêm »

Bộ nhớ

Bộ nhớ máy tính (tiếng Anh: Computer data storage), thường được gọi là ổ nhớ (storage) hoặc bộ nhớ (memory), là một thiết bị công nghệ bao gồm các phần tử máy tính và lưu trữ dữ liệu, được dùng để duy trì dữ liệu số.

Bộ nhớ và Lịch sử phần cứng máy tính · Bộ nhớ và Máy tính · Xem thêm »

Charles Babbage

Charles Babbage, FRS (sinh ngày 26 tháng 12 năm 1791 - mất ngày 18 tháng 10 năm 1871) là một nhà bác học người Anh.

Charles Babbage và Lịch sử phần cứng máy tính · Charles Babbage và Máy tính · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Lịch sử phần cứng máy tính · Chiến tranh thế giới thứ hai và Máy tính · Xem thêm »

CPU

CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch là bộ xử lý trung tâm, là các mạch điện tử trong một máy tính, thực hiện các câu lệnh của chương trình máy tính bằng cách thực hiện các phép tính số học, logic, so sánh và các hoạt động nhập/xuất dữ liệu (I/O) cơ bản do mã lệnh chỉ ra.

CPU và Lịch sử phần cứng máy tính · CPU và Máy tính · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Electron và Lịch sử phần cứng máy tính · Electron và Máy tính · Xem thêm »

ENIAC

phải ENIAC (hay viết tắt của cụm từ Electronic Numerical Intergrator and Computer, tiếng Việt: Máy tích hợp điện tử và máy tính) là tên của máy tính mạnh nhất và nổi tiếng nhất ra đời từ Chiến tranh thế giới thứ hai.

ENIAC và Lịch sử phần cứng máy tính · ENIAC và Máy tính · Xem thêm »

Hệ điều hành

Màn hình Desktop và Start menu của Windows 7 Windows 8 Màn hình Desktop, Start menu và Action Center của Windows 10 Hệ điều hành là một phần mềm chạy trên máy tính và các thiết bị di động, dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính, và các thiết bị di động.

Hệ điều hành và Lịch sử phần cứng máy tính · Hệ điều hành và Máy tính · Xem thêm »

Hệ nhị phân

Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, bằng tổng số các lũy thừa của 2.

Hệ nhị phân và Lịch sử phần cứng máy tính · Hệ nhị phân và Máy tính · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Hoa Kỳ và Lịch sử phần cứng máy tính · Hoa Kỳ và Máy tính · Xem thêm »

IBM

IBM, viết tắt của International Business Machines, là một tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia có trụ sở tại Armonk, New York, Mỹ.

IBM và Lịch sử phần cứng máy tính · IBM và Máy tính · Xem thêm »

Intel

Tập đoàn Intel (Integrated Electronics) thành lập năm 1968 tại Santa Clara, California, Hoa Kỳ.

Intel và Lịch sử phần cứng máy tính · Intel và Máy tính · Xem thêm »

John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

John von Neumann và Lịch sử phần cứng máy tính · John von Neumann và Máy tính · Xem thêm »

Khoa học máy tính

Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.

Khoa học máy tính và Lịch sử phần cứng máy tính · Khoa học máy tính và Máy tính · Xem thêm »

Máy tính bảng

Google Nexus 9 Máy tính bảng (tiếng Anh: tablet computer) còn được gọi ngắn gọn là tablet, là một loại thiết bị máy tính tất cả trong một với màn hình cảm ứng 7 inch trở lên, sử dụng bút cảm ứng (nếu có) hay ngón tay để nhập dữ liệu thông tin thay cho bàn phím và chuột máy tính.

Lịch sử phần cứng máy tính và Máy tính bảng · Máy tính và Máy tính bảng · Xem thêm »

Ngôn ngữ lập trình

Tủ sách giáo khoa dạy cả những ngôn ngữ lập trình phổ biến và không phổ biến. Hàng ngàn ngôn ngữ và phương ngữ lập trình đã được thiết kế trong lịch sử máy tính. Ngôn ngữ lập trình là một tập con của ngôn ngữ máy tính, được thiết kế và chuẩn hóa để truyền các chỉ thị cho các máy có bộ xử lý (CPU), nói riêng là máy tính.

Lịch sử phần cứng máy tính và Ngôn ngữ lập trình · Máy tính và Ngôn ngữ lập trình · Xem thêm »

Phần cứng

chuột Phần cứng (tiếng Anh: hardware), là các cơ phận (vật lý) cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD, card đồ họa VGA, card wifi, card âm thanh, bộ phận tản nhiệt Cooler,...

Lịch sử phần cứng máy tính và Phần cứng · Máy tính và Phần cứng · Xem thêm »

Phần mềm xử lý bảng tính

Phần mềm xử lý bảng tính hay Bảng tính là một phần mềm ứng dụng dùng để tổ chúc, phân tích và lưu trữ dữ liệu thông qua các bảng biểu.

Lịch sử phần cứng máy tính và Phần mềm xử lý bảng tính · Máy tính và Phần mềm xử lý bảng tính · Xem thêm »

Robot

ASIMO (2000) Triển lãm Expo 2005, mang hình dạng giống con người Rô bô hoặc Rôbốt, Rô-bốt (tiếng Anh: Robot) là một loại máy có thể thực hiện những công việc một cách tự động bằng sự điều khiển của máy tính hoặc các vi mạch điện tử được lập trình.

Lịch sử phần cứng máy tính và Robot · Máy tính và Robot · Xem thêm »

Siêu máy tính

Cray-2; máy tính nhanh nhất thế giới trong thời gian 1985–1989. Một siêu máy tính là một máy tính vượt trội trong khả năng và tốc độ xử lý.

Lịch sử phần cứng máy tính và Siêu máy tính · Máy tính và Siêu máy tính · Xem thêm »

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Lịch sử phần cứng máy tính và Thủy ngân · Máy tính và Thủy ngân · Xem thêm »

Thiết bị ngoại vi

Thiết bị ngoại vi là tên chung nói đến một số loại thiết bị bên ngoài thùng máy được gắn kết với máy tính với tính năng nhập xuất (IO) hoặc mở rộng khả năng lưu trữ (như một dạng bộ nhớ phụ).

Lịch sử phần cứng máy tính và Thiết bị ngoại vi · Máy tính và Thiết bị ngoại vi · Xem thêm »

Vi điều khiển

Vi điều khiển là một máy tính được tích hợp trên một chip, nó thường được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện t. Vi điều khiển, thực chất, là một hệ thống bao gồm một vi xử lý có hiệu suất đủ dùng và giá thành thấp (khác với các bộ vi xử lý đa năng dùng trong máy tính) kết hợp với các khối ngoại vi như bộ nhớ, các module vào/ra, các module biến đổi số sang tương tự và tương tự sang số,...

Lịch sử phần cứng máy tính và Vi điều khiển · Máy tính và Vi điều khiển · Xem thêm »

Vi mạch

mm. Vi mạch, hay vi mạch tích hợp, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) là tập các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, để thực hiện được một chức năng xác định.

Lịch sử phần cứng máy tính và Vi mạch · Máy tính và Vi mạch · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Lịch sử phần cứng máy tính và Máy tính

Lịch sử phần cứng máy tính có 134 mối quan hệ, trong khi Máy tính có 116. Khi họ có chung 25, chỉ số Jaccard là 10.00% = 25 / (134 + 116).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Lịch sử phần cứng máy tính và Máy tính. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »