Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lịch sử Việt Nam

Mục lục Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mục lục

  1. 533 quan hệ: An Dương Vương, An Nam, An Nam đô hộ phủ, An Nam chí lược, Anh, Úc, ASEM, Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đào Duy Anh, Đá Gạc Ma, Đông Anh, Đông Á, Đông Âu (nước), Đông Nam Á, Đông Ngô, Đại Cồ Việt, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI, Đại Ngu, Đại thừa, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử lược, Đạo giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đặng Tiểu Bình, Đế quốc thực dân Pháp, Đế quốc Việt Nam, Đức, Đồng bằng sông Hồng, Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam, Đổi mới, Địa lý Việt Nam, Điện Biên Phủ, Đinh Tiên Hoàng, Ý thức hệ, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Âu Lạc, Âu Việt, Bà Triệu, Bách Việt, Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, Bình Định, Bình Thuận, Bảo Đại, Bầu cử, Bắc Kỳ, Bắc Kinh, Bắc thuộc, ... Mở rộng chỉ mục (483 hơn) »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Xem Lịch sử Việt Nam và An Dương Vương

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Xem Lịch sử Việt Nam và An Nam

An Nam đô hộ phủ

An Nam đô hộ phủ (chữ Hán: 安南都護府) là tên gọi Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, từ năm 679 đến năm 866, với bộ máy cai trị của nhà Đường trên vùng tương ứng với một phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay, có địa bàn từ Hà Tĩnh trở ra.

Xem Lịch sử Việt Nam và An Nam đô hộ phủ

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

Xem Lịch sử Việt Nam và An Nam chí lược

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Lịch sử Việt Nam và Anh

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Úc

ASEM

Diễn đàn hợp tác Á–Âu (tiếng Anh: The Asia-Europe Meeting, viết tắt ASEM), còn gọi là Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu, được chính thức thành lập vào năm 1996 trong hội nghị cấp cao đầu tiên tại Bangkok.

Xem Lịch sử Việt Nam và ASEM

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đàng Ngoài

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đàng Trong

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đào Duy Anh

Đá Gạc Ma

Đá Gạc Ma (tiếng Anh: Johnson Reef, có những tài liệu gọi là Johnson South Reef trong trường hợp gọi đá Cô Lin là Johnson North Reef thay vì Collins Reef; tiếng Filipino: Mabini) là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đá Gạc Ma

Đông Anh

Đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố 15 Km về phía Bắc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đông Anh

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đông Á

Đông Âu (nước)

Đông Âu quốc (191 TCN - 138 TCN; chữ Hán giản thể: 东瓯国; chữ Hán phồn thể: 東甌國; Bính âm: Dōng ōu guó) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là Ôn Châu và Thai Châu, tỉnh Chiết Giang, miền đông Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đông Âu (nước)

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đông Nam Á

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đông Ngô

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đại Cồ Việt

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI họp từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 tại Hà Nội (họp trù bị từ ngày 5 đến ngày 14 tháng 12 năm 1986).

Xem Lịch sử Việt Nam và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI

Đại Ngu

Đại Ngu (chữ Hán: 大虞) là quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ, tồn tại từ năm 1400 đến khi cha con Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị bắt năm 1407.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đại Ngu

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đại thừa

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đại Việt

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đại Việt sử lược

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đạo giáo

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đặng Tiểu Bình

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Xem Lịch sử Việt Nam và Đế quốc Việt Nam

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đức

Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng (màu xanh lá cây) ở miền Bắc Việt Nam Cánh đồng lúa của Đồng bằng sông Hồng nhìn từ trên cao. Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng thuộc miền Bắc Việt Nam nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đồng bằng sông Hồng

Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam (1967-1975) là chính thể dân sự của Việt Nam Cộng hòa thành lập trên cơ sở của bản Hiến pháp tháng 4 năm 1967 và cuộc bầu cử tháng 9 năm 1967.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đổi mới

Địa lý Việt Nam

Bản đồ địa hình Việt Nam Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương.

Xem Lịch sử Việt Nam và Địa lý Việt Nam

Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ và là một đô thị loại III của tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Điện Biên Phủ

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Đinh Tiên Hoàng

Ý thức hệ

Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.

Xem Lịch sử Việt Nam và Ý thức hệ

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Lịch sử Việt Nam và Ấn Độ

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Ấn Độ giáo

Âu Lạc

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Xem Lịch sử Việt Nam và Âu Lạc

Âu Việt

Âu Việt (Chữ Hán: 甌越) hay Tây Âu (西甌; bính âm: Xī Ōu) là một tập hợp các bộ lạc miền núi sinh sống tại khu vực mà ngày nay là đông bắc Việt Nam, phía tây tỉnh Quảng Đông và phía bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, chí ít là từ thế kỷ 3 TCN.

Xem Lịch sử Việt Nam và Âu Việt

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Bà Triệu

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Xem Lịch sử Việt Nam và Bách Việt

Báo cáo cạnh tranh toàn cầu

Bản đồ thế giới về chỉ số cạnh tranh toàn cầu 2006 – 2007. Mỗi vùng màu đại diện cho một quốc gia được xếp hạng, màu xanh lá cây biểu thị cho quốc gia có điểm số cao, màu đỏ ứng với quốc gia có điểm số thấp, màu xám là các quốc gia không được xếp hạng.

Xem Lịch sử Việt Nam và Báo cáo cạnh tranh toàn cầu

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Bình Định

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Bình Thuận

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem Lịch sử Việt Nam và Bảo Đại

Bầu cử

Bầu cử là một quá trình đưa ra quyết định của người dân để chọn ra một cá nhân nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền.

Xem Lịch sử Việt Nam và Bầu cử

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Xem Lịch sử Việt Nam và Bắc Kỳ

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Lịch sử Việt Nam và Bắc Kinh

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Bắc thuộc

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Lịch sử Việt Nam và Bồ Đào Nha

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Lịch sử Việt Nam và Biển Đông

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Lịch sử Việt Nam và Campuchia

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cao Ly

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cách mạng Tháng Tám

Cô Lin

Đá Cô Lin là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cô Lin

Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Xem Lịch sử Việt Nam và Côn Đảo

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Lịch sử Việt Nam và Công giáo

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem Lịch sử Việt Nam và Công nghệ

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Lịch sử Việt Nam và Công Nguyên

Công ty

Công ty (chữ Hán: 公司) là một trong những phát minh thể chế quan trọng nhất của loài người.

Xem Lịch sử Việt Nam và Công ty

Cải cách

"Cải" là từ Hán-Việt có nghĩa là thay đổi, cách là phương pháp, hình thức hành động.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cải cách

Cải cách ruộng đất

Cải cách ruộng đất là chính sách mà một chính phủ đề ra để phân phối lại hoặc chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cải cách ruộng đất

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập...

Xem Lịch sử Việt Nam và Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Cờ quẻ Ly

Cờ quẻ Ly là tên gọi quốc kỳ của chính thể Việt Nam Đế quốc, tồn tại từ tháng 6 năm 1945 đến ngày 23 tháng 8 cùng năm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cờ quẻ Ly

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cửu Chân

Cố Cung (Bắc Kinh)

Tử Cấm thành (紫禁城) Bắc Kinh, Trung Quốc hay Cố Cung (故宮) (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của các triều đại từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cố Cung (Bắc Kinh)

Cổ Loa

Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cổ Loa

Cộng đồng Kinh tế ASEAN

Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN chính thức được thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, khi bản tuyên bố thành lập chính thức có hiệu lực.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cộng đồng Kinh tế ASEAN

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Lịch sử Việt Nam và Châu Âu

Châu thổ

Đồng bằng châu thổ Châu thổ là một địa mạo cấu tạo khi một dòng sông chảy vào một vụng nước, nhỏ là hồ, đầm phá, lớn là vịnh, biển hay đại dương khiến dòng nước bị cản chậm lại.

Xem Lịch sử Việt Nam và Châu thổ

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chính phủ

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chính phủ Vichy

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính trị Việt Nam

Chính trị Việt Nam đi theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa đơn đảng.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chính trị Việt Nam

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chúa Nguyễn

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chúa Trịnh

Chất độc da cam

Chất độc da cam (viết tắt: CĐDC, tiếng Anh: Agent Orange - Tác nhân da cam), là tên gọi của một loại chất thuốc diệt cỏ và làm rụng lá cây được quân đội Hoa Kỳ sử dụng tại Việt Nam trong Chiến dịch Ranch Hand, một phần của chiến tranh hóa học của Hoa Kỳ trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chất độc da cam

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Tam Dân

Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa (chữ Hán phồn thể: 三民主義, chữ Hán giản thể: 三民主义) là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốc thành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chủ nghĩa Tam Dân

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chữ Hán

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chữ Quốc ngữ

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chăm Pa

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Lịch sử Việt Nam và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Linebacker II

Chiến dịch Linebacker II là chiến dịch quân sự cuối cùng của Hoa Kỳ chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong Chiến tranh Việt Nam, từ 18 tháng 12 đến 30 tháng 12 năm 1972 sau khi Hội nghị Paris bế tắc và đổ vỡ do hai phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mỹ bất đồng về các điều khoản trong hiệp định.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chiến dịch Linebacker II

Chiến dịch Mùa Xuân 1975

Chiến dịch mùa xuân năm 1975 với tên gọi chính thức là Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chiến dịch Mùa Xuân 1975

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chiến Quốc

Chiến thuật

Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục đích cụ thể.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chiến thuật

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-54) và Kháng chiến chống Mỹ (1954-75), và thuật ngữ này lại được dùng để đánh giá những cuộc chiến tranh thời phong kiến.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chiến tranh Việt Nam

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chiết Giang

Chu Trang Vương

Chu Trang Vương (chữ Hán: 周莊王; trị vì: 696 TCN - 682 TCN), tên thật là Cơ Đà (姬佗), là vị vua thứ 15 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Chu Trang Vương

Con Rồng cháu Tiên

Con Rồng cháu Tiên là một huyền thoại về nguồn gốc dân tộc Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Con Rồng cháu Tiên

Cuộc di cư Việt Nam (1954)

url.

Xem Lịch sử Việt Nam và Cuộc di cư Việt Nam (1954)

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Lịch sử Việt Nam và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Xem Lịch sử Việt Nam và Dịch vụ

Di chỉ Đồng Đậu

Di chỉ Đồng Đậu là một khu di chỉ khảo cổ học ở gò Đậu, thôn Đông, thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Di chỉ Đồng Đậu

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Xem Lịch sử Việt Nam và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Kinh tế thế giới

Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) là một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở chính tại Davos, bang Geneva, Thụy Sĩ, nơi các lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu, các vị lãnh đạo các nước, các học giả và phóng viên thảo luận những vấn đề thời sự quốc tế, bao gồm các lĩnh vực y tế và môi trường.

Xem Lịch sử Việt Nam và Diễn đàn Kinh tế thế giới

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.

Xem Lịch sử Việt Nam và Duy Tân

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Xem Lịch sử Việt Nam và Dwight D. Eisenhower

Dương Văn Minh

Dương Văn Minh (16 tháng 2 năm 1916 - 9 tháng 8 năm 2001) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Lịch sử Việt Nam và Dương Văn Minh

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Gạo

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Xem Lịch sử Việt Nam và Genève

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Gia Định

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Gia Long

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Giang Tây

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Xem Lịch sử Việt Nam và Giao Châu

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Giao Chỉ

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Lịch sử Việt Nam và Giáo hội Công giáo Rôma

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hai Bà Trưng

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hà Bắc (Trung Quốc)

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hà Lan

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hà Nội

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hà Tĩnh

Hà Tiên

Hà Tiên là thị xã nhỏ nằm ở phía tây bắc của tỉnh Kiên Giang (trước đây nằm trong huyện Hà Tiên thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Kiên Giang).

Xem Lịch sử Việt Nam và Hà Tiên

Hà Văn Tấn

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn (sinh năm 1937) là một nhà sử học, khảo cổ học Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hà Văn Tấn

Hàm Nghi

Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hàm Nghi

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hàn Quốc

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hán Vũ Đế

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hùng Vương

Hùng Vương thứ XVIII

Hùng Vương thứ XVIII là một vị vua truyền thuyết của nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam và là vị Hùng Vương cuối cùng.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hùng Vương thứ XVIII

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hải Phòng

Hậu Lý Nam Đế

Hậu Lý Nam Đế (chữ Hán: 後李南帝; trị vì: 571-602) là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hậu Lý Nam Đế

Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)

Họ Khúc là dòng họ nắm quyền cai trị Việt Nam đầu thế kỷ X, mở đầu Thời kỳ tự chủ Việt Nam sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)

Hợp Phố

Hợp Phố (chữ Hán: 合浦), trước đây gọi là Liêm Châu, là một huyện thuộc địa cấp thị Bắc Hải, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hợp Phố

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hồ Chí Minh

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hồ Nam

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hồng Bàng

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hội An

Hội An là một thành phố trực thuộc tỉnh, được thành lập ngày 29 tháng 1 năm 2008 theo Nghị định số 10/2008/NĐ-CP của Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hội An

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Heng Samrin

Heng Samrin (sinh năm 1934) là chính trị gia của Campuchia.

Xem Lịch sử Việt Nam và Heng Samrin

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford.

Xem Lịch sử Việt Nam và Henry Kissinger

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hiệp định Genève, 1954

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hiệp định Paris 1973

Hiệp định thương mại tự do

Hiệp định thương mại tự do (FTA) là một Hiệp ước thương mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hiệp định thương mại tự do

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Hoa Hạ

Hoa Hạ (chữ Hán: 華夏; bính âm: huá xià) là tên thường dùng để chỉ Trung Quốc hoặc nền văn minh Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hoa Hạ

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hoa Kỳ

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hoàng đế

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hoàng Sào

Hoành Sơn

Hoành Sơn có thể chỉ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hoành Sơn

Hoành Sơn (dãy núi)

Dãy núi Hoành Sơn, nhìn từ Hà Tĩnh Hoành Sơn (núi ngang) là một dãy núi ở phía nam tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc tỉnh Quảng Bình.

Xem Lịch sử Việt Nam và Hoành Sơn (dãy núi)

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Lịch sử Việt Nam và Huế

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Lịch sử Việt Nam và Indonesia

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Xem Lịch sử Việt Nam và Java

Kalimantan

Kalimantan là phần lãnh thổ thuộc chủ quyền của Indonesia trên đảo Borneo.

Xem Lịch sử Việt Nam và Kalimantan

Kế hoạch Staley-Taylor

Staley-Taylor là tên một kế hoạch thực thi chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Kế hoạch Staley-Taylor

Kỹ nghệ Ngườm

Kỹ nghệ Ngườm là một kỹ nghệ chế tác công cụ lao động từ đá của người nguyên thủy thời hậu kỳ Đá cũ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Kỹ nghệ Ngườm

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Khâm sứ Trung Kỳ

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Không quân Hoa Kỳ

Khúc Thừa Dụ

Khúc Thừa Dụ (chữ Hán: 曲承裕; trị vì: 905 - 907) được suy tôn là Khúc Tiên Chủ (曲先主), là người đặt cơ sở cho nền độc lập dân tộc Việt sau gần 1000 năm bị các triều đại Trung Hoa đô h.

Xem Lịch sử Việt Nam và Khúc Thừa Dụ

Khởi nghĩa Dương Thanh

Khởi nghĩa Dương Thanh (819-820) do Dương Thanh, người ở Giao Châu (Nghệ Tĩnh) lãnh đạo chống chính quyền đô hộ nhà Đường.

Xem Lịch sử Việt Nam và Khởi nghĩa Dương Thanh

Khởi nghĩa Yên Bái

Khởi nghĩa Yên Bái (chính tả cũ: Tổng khởi-nghĩa Yên-báy) là một cuộc nổi dậy bằng vũ trang bùng phát tại Yên Bái, một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) tổ chức và lãnh đạo nhằm đánh chiếm một số tỉnh và thành phố trọng yếu của miền Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 2 năm 1930.

Xem Lịch sử Việt Nam và Khởi nghĩa Yên Bái

Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Khủng hoảng tài chính 2007-2008 là một cuộc khủng hoảng diễn ra vào các năm 2007, 2008, bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Lịch sử Việt Nam và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Xem Lịch sử Việt Nam và Khmer Đỏ

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Khoa học

Khu di tích Pác Bó

phải Sơ đồ danh sách các di tích quốc gia đặc biệt ở Việt Nam Khu di tích Pác Bó là một khu di tích lịch sử cách mạng quốc gia - đặc biệt của Việt Nam, thuộc bản Pác Bó xã Trường Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng, cách thành phố Cao Bằng 55 km về phía Bắc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Khu di tích Pác Bó

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (viết tắt là AFTA từ các chữ cái đầu của ASEAN Free Trade Area) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương giữa các nước trong khối ASEAN.

Xem Lịch sử Việt Nam và Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Xem Lịch sử Việt Nam và Kiên Giang

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Lịch sử Việt Nam và Kinh tế

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Xem Lịch sử Việt Nam và Kinh tế thị trường

Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Xem Lịch sử Việt Nam và Kinh tế Việt Nam

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lào

Lâm Thao

Lâm Thao là một huyện đồng bằng- trung du của tỉnh Phú Thọ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lâm Thao

Lĩnh Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lĩnh Nam

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lê Đại Hành

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lê Duẩn

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Xem Lịch sử Việt Nam và Lê Quý Đôn

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lê Thái Tổ

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Lịch sử Việt Nam và Lúa

Lạc Việt

Lạc Việt (chữ Hán: 雒越 hoặc 駱越 hoặc 貉越) là tên gọi của một trong các dân tộc Việt trong nhóm Bách Việt.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lạc Việt

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lạm phát

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lạng Sơn

Lịch sử Đông Nam Á

Vị trí Đông Nam Á.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Đông Nam Á

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm

Chiến tranh Việt-Chiêm là một loạt những cuộc chiến tranh giữa quốc gia của người Việt ở phía bắc trong lịch sử Việt Nam và vương quốc Chiêm Thành của người Chăm ở phía Nam Từ thế kỷ 10, sau khi giành lại độc lập từ Trung Quốc sau 1000 năm bắc thuộc, xây dựng một quốc gia có chủ quyền, Đại Việt bắt đầu có các cuộc chiến tranh trong lịch sử với các quốc gia lân bang như Trung Quốc - Chăm Pa - Chân Lạp,...trong việc tranh chấp về quyền lợi và lợi ích của dân tộc cũng như các chính quyền cầm quyền.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm

Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm

Lịch sử chiến tranh Việt Nam và Xiêm La (Thái Lan ngày nay) được bắt đầu từ thế kỷ 18, khi người Việt tiến vào khu vực đồng bằng sông Cửu Long và gây ảnh hưởng lên Chân Lạp.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm

Lý Nam Đế

Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lý Nam Đế

Lý Tự Tiên

Lý Tự Tiên (李嗣先, ?-687) là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa tại An Nam chống lại sự đô hộ của nhà Đường năm 687.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lý Tự Tiên

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lý Thái Tổ

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lý Thánh Tông

Lý Thúc Hiến

Lý Thúc Hiến là một thủ lĩnh địa phương, cát cứ Giao Châu, tự trị với chính quyền phong kiến phương Bắc trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lý Thúc Hiến

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lý Thường Kiệt

Lý Trường Nhân

Lý Trường Nhân là một thủ lĩnh địa phương, cát cứ Giao Châu, tự trị với chính quyền phong kiến phương Bắc trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần II.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lý Trường Nhân

Len Đao

Đá Len Đao là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Len Đao

Liên bang

Bản đồ thể hiện các liên bang chính thức hiện nay. Liên bang (tiếng Latinh: foedus, federation) là hình thức nhà nước bao gồm một số các thành viên cá thể có chính phủ riêng tập hợp lại dưới một chính phủ liên bang thống nhất.

Xem Lịch sử Việt Nam và Liên bang

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Xem Lịch sử Việt Nam và Liên bang Đông Dương

Liên hiệp Pháp

Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).

Xem Lịch sử Việt Nam và Liên hiệp Pháp

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Liên Hiệp Quốc

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Lịch sử Việt Nam và Liên minh châu Âu

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Lịch sử Việt Nam và Liên Xô

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Xem Lịch sử Việt Nam và Loạn An Sử

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Xem Lịch sử Việt Nam và Loạn Hoàng Sào

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Lịch sử Việt Nam và Luật pháp

Lyndon B. Johnson

Lyndon Baines Johnson (phát âm tiếng Anh:; 27 tháng 8 năm 1908 –  22 tháng 1 năm 1973), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, tại vị trong giai đoạn 1963–1969.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lyndon B. Johnson

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lưu Tống

Lương Ninh

Lương Ninh có thể là.

Xem Lịch sử Việt Nam và Lương Ninh

Mai Hắc Đế

Mai Hắc Đế (chữ Hán: 梅黑帝; ?–722), tên thật là Mai Thúc Loan (梅叔鸞) là vị vua người Việt thời Bắc thuộc, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8.

Xem Lịch sử Việt Nam và Mai Hắc Đế

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Lịch sử Việt Nam và Malaysia

Malaysia bán đảo

Bản đồ Malaysia bán đảo Bán đảo Mã Lai Malaysia bán đảo (tiếng Mã Lai: Semenanjung Malaysia) là một phần của Malaysia, nằm trên bán đảo Mã Lai và chia sẻ biên giới bộ với Thái Lan ở phía bắc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Malaysia bán đảo

Mân Việt

nước Trường Sa Vương quốc Mân Việt (chữ Hán giản thể: 闽越; chữ Hán phồn thể: 閩越; Bính âm: Mǐnyuè) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là tỉnh Phúc Kiến, miền nam Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Mân Việt

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Xem Lịch sử Việt Nam và Mã Viện

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Lịch sử Việt Nam và Mông Cổ

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Mạc Thái Tổ

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận cấu thành hệ thống chính trị của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Xem Lịch sử Việt Nam và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Miền Nam (Việt Nam)

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Miền Trung (Việt Nam)

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Minh Mạng

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nam Bộ Việt Nam

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nam Chiếu

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nam Hán

Nam Hải quận

Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN, trong đó có quận Nam Hải (Nanhai). Bản đồ hành chính các quận phía Đông Bắc nước Nam Việt (khoảng thế kỉ 2-3 TCN), trong đó có quận Nam Hải Nam Hải quận là tên khu vực hành chính do nhà Tần thiết lập sau khi bình định đất Lĩnh Nam, bao gồm bốn huyện: Phiên Ngung (Phiên Ngu), Tây Hội (Tứ Hội), Bác La, Long Xuyên; có thuyết còn cho là gồm sáu huyện: Phiên Ngung, Tây Hội, Bác La, Long Xuyên, Liệt Giang, Yết Dương.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nam Hải quận

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nam Kỳ

Nam Lĩnh

Vị trí hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh trên bản đồ Nam Lĩnh (chữ Hán giản thể: 南岭, chữ Hán phồn thể: 南嶺), còn gọi là Ngũ Lĩnh (tiếng Hán: 五岭) là tên loạt dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, ngăn cách vùng Lưỡng Quảng với phần lãnh thổ phía bắc của vùng Giang Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nam Lĩnh

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Xem Lịch sử Việt Nam và Nam Tề

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nam Việt

Nam-Bắc triều (Việt Nam)

Nam-Bắc triều Thời Nam-Bắc triều (chữ Hán: 南北朝;1533-1592) là khoảng thời gian nhà Mạc cầm quyền tại Thăng Long, gọi là Bắc triều và nhà Hậu Lê bắt đầu trung hưng, chiếm được vùng đất từ Thanh Hóa trở vào Nam, gọi là Nam triều.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nam-Bắc triều (Việt Nam)

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nông nghiệp

Núi Đọ

Núi Ðọ nằm bên hữu ngạn sông Chu, thuộc huyện Thiệu Hoá, Thanh Hóa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Núi Đọ

Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945

Nạn đói năm Ất Dậu là một thảm họa nhân đạo xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trong khoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu người dân chết đói.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945

Nội chiến

Nội chiến là chiến tranh giữa các thành phần trong 1 quốc giaJames Fearon, in Foreign Affairs, March/April 2007.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nội chiến

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Lịch sử Việt Nam và New Zealand

Nga Sơn

Nga Sơn là một huyện của tỉnh Thanh Hoá.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nga Sơn

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Ngô Đình Diệm

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Ngô Quyền

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Xem Lịch sử Việt Nam và Ngô Sĩ Liên

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Xem Lịch sử Việt Nam và Ngô Thì Sĩ

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nghệ An

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nghệ thuật

Ngoại giao

New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Xem Lịch sử Việt Nam và Ngoại giao

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nguyên thủ quốc gia

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Hoàng

Nguyễn Kim

Nguyễn Kim (chữ Hán: 阮淦, 1468-1545), là người chỉ huy quân đội nhà Lê trung hưng, đã tích cực đối kháng nhà Mạc sau khi nhà Lê sơ sụp đổ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Kim

Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Trường Tộ (chữ Hán: 阮長祚, 1830 ? – 1871), còn được gọi là Thầy Lân; là một danh sĩ, kiến trúc sư, và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Văn Thiệu

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Người Chăm

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Người Hoa tại Việt Nam

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương.

Xem Lịch sử Việt Nam và Người Khmer

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Người Pháp

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Người Việt

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Đinh

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Đường

Nhà báo

Nhà báo, còn gọi là ký giả, là người làm công tác báo chí chuyên nghiệp như: phóng viên, biên tập viên, thư ký tòa soạn, Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập, các trưởng ban nghiệp vụ báo chí,...

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà báo

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Hán

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Trần

Hậu Trần (Chữ Hán: 後陳朝) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam từ 1407 đến 1413 mà các sách sử vẫn chưa thống nhất cách gọi.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Hậu Trần

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Hồ

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Lê sơ

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Lê trung hưng

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Lý

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Lương

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Mạc

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Minh

Nhà Ngô

Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Ngô

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Nguyên

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Nguyễn

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Tây Sơn

Nhà tù Phú Lợi

Cổng vào Khu di tích Nhà tù Phú Lợi Tượng đài tại nhà tù Phú Lợi Tượng sáp tái dựng lại hoàn cảnh sống của tù nhân Nhà tù Phú Lợi nay là một di tích lịch sử cách mạng của tỉnh Bình Dương.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà tù Phú Lợi

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Tùy

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Tấn

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Tần

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Tống

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Thanh

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Tiền Lê

Nhà Tiền Lý

Nhà Tiền Lý (chữ Hán:前李朝 (Tiền Lý Triều), 544-602) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Tiền Lý

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Trần

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà Triệu

Nhà truyền giáo

Nhà truyền giáo là thành viên của một tôn giáo được gửi đến một khu vực lãnh thổ để làm công việc loan truyền và thúc đẩy tôn giáo của họ, hoặc phục vụ các công tác xã hội cho cộng đồng sở tại như giáo dục, văn hóa, công bằng xã hội, y tế, phát triển kinh tế theo phương châm của tôn giáo đó.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà truyền giáo

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhà văn

Nhâm Hiêu

Nhâm Hiêu (? – 206 TCN), hay Nhâm Ngao, là tướng nhà Tần, có công đánh chiếm Lĩnh Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhâm Hiêu

Nhập khẩu

"Nhập khẩu" là bao gồm các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên giới quốc gia từ một nguồn bên ngoài.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhập khẩu

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhật Bản

Nhật Nam

Nhật Nam (chữ Hán: 日南) là một địa danh cũ của Việt Nam thời Bắc thuộc mà nhà Hán lập nên để cai quản Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhật Nam

Những vụ tấn công của lực lượng biệt động Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam

Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, Những vụ tấn công vào đô thị Miền Nam trong chiến tranh Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi các lực lượng đặc công và du kích của Quân giải phóng Miền Nam ở các căn cứ vùng ngoại ô, phối hợp với các đơn vị biệt động thành hoạt động bí mật trong thành phố, hoặc các tổ chức ngoại vi của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (MTDTGP) nhằm gây tiếng vang về quân sự và chính trị, nhằm vào các mục tiêu quân sự như trại lính, kho tàng, tàu chở trang thiết bị quân sự; mục tiêu hậu cần như kho tàng, tàu tiếp tế, chung cư sĩ quan và mục tiêu dân sự như nhà hát, khách sạn, cầu cống, đường xe lửa, trường học, sân vận động...

Xem Lịch sử Việt Nam và Những vụ tấn công của lực lượng biệt động Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nho giáo

Nhuộm răng

Thiếu nữ Bắc Kỳ với hàm răng đen nhánh vào đầu thế kỷ 20 Nhuộm răng là một trong những phong tục xưa của nhiều dân tộc ở Đông Á, như Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia và miền Nam Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Nhuộm răng

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Xem Lịch sử Việt Nam và Ninh Bình

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Lịch sử Việt Nam và Paris

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Xem Lịch sử Việt Nam và PDF

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phan Châu Trinh

Phan Huy Lê

Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phan Huy Lê

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Lịch sử Việt Nam và Pháp

Phùng Hưng

Phùng HưngViệt điện u linh; Soạn giả Lý Tế Xuyên, Dịch giả Lê Hữu Mục, Nhà xuất bản Dâng LạcViệt sử tiêu án, Soạn giả Ngô Thì Sĩ, Dịch giả: Hội Việt Nam Nghiên cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu, Nhà xuất bản: Văn Sử 1991, Chương Ngoại thuộc Tùy và Đường (chữ Hán: 馮興; ? - 791) tự Công Phấn (功奮) hiệu Đô Quân (都君) là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phùng Hưng

Phú Quốc

506x506px Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phú Quốc

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phú Thọ

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phú Yên

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phúc Kiến

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Lịch sử Việt Nam và Phật giáo

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phật giáo Việt Nam

Phủ Chủ tịch

Phủ Chủ tịch tại Hà Nội, Việt Nam là nơi làm việc của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phủ Chủ tịch

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phố cổ Hội An

Phiên Ngung, Quảng Châu

Phiên Ngung (tiếng Trung: 番禺区, Hán Việt: Phiên Ngung khu) là một quận nội ô của thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phiên Ngung, Quảng Châu

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phnôm Pênh

Phong Châu (kinh đô)

Phong Châu (峯州) hay bộ Văn Lang (文郎) là kinh đô của nhà nước Văn Lang.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phong Châu (kinh đô)

Phong trào Đông Du

Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phong trào Đông Du

Phong trào Cần Vương

Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phong trào Cần Vương

Phong trào Duy Tân

Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phong trào Duy Tân

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Lịch sử Việt Nam và Phương Tây

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quang Trung

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quản lý hành chính

Quản lý hành chính là sự tác động của cơ quan hành chính nhà nước lên đối tượng là con người hoặc là các mối quan hệ xã hội để đạt mục tiêu của chính phủ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quản lý hành chính

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quảng Đông

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quảng Bình

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu Loan

Quảng Châu Loan (tiếng Pháp: Kouang-Tchéou-Wan, chữ Hán: 廣州灣), hoặc Lãnh thổ Quảng Châu Loan (tiếng Pháp: Territoire de Kouang-Tchéou-Wan) là một vùng đất ở miền Nam Trung Hoa, ven bờ đông bán đảo Lôi Châu, thuộc tỉnh Quảng Đông.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quảng Châu Loan

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quảng Nam

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quảng Tây

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quảng Trị

Quần đảo

Quần đảo Ksamili thuộc Albania Quần đảo Fernando de Noronha Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quần đảo

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quần đảo Trường Sa

Quế Lâm

Quế Lâm có thể là.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quế Lâm

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quốc gia

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quốc gia Việt Nam

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quý Châu

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Xem Lịch sử Việt Nam và Quy Nhơn

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Richard Nixon

Sailendra

Vương triều Sailendra (Hạ Liên Đặc Lạp) là một vương triều ở Trung Java (Indonesia ngày nay) trong khoảng 100 năm từ giữa thế kỷ 8 đến giữa thế kỷ 9.

Xem Lịch sử Việt Nam và Sailendra

Sông Bạch Đằng

Sông Bạch Đằng đoạn gần cửa sông (ảnh chụp từ trên phà Đình Vũ cắt ngang sông ra đảo Cát Hải Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km.

Xem Lịch sử Việt Nam và Sông Bạch Đằng

Sông Gianh

Sông Gianh là một con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch để đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.

Xem Lịch sử Việt Nam và Sông Gianh

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Xem Lịch sử Việt Nam và Sông Hồng

Sông Mã

Sông Mã chảy Điện Biên qua Sơn La, Lào, Thanh Hóa ra biển Đông. Sông Mã là một con sông của Việt Nam và Lào có chiều dài 512 km, trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài 410 km và phần trên lãnh thổ Lào dài 102 km.

Xem Lịch sử Việt Nam và Sông Mã

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Xem Lịch sử Việt Nam và Sở (nước)

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Lịch sử Việt Nam và Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là sự kiện được cho là hai cuộc tấn công của Hải quân Nhân dân Việt Nam chống lại hai tàu khu trục USS ''Maddox'' và USS ''Turner Joy'' của Hải quân Mỹ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Singapore

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Xem Lịch sử Việt Nam và Sumatra

Sơn Việt

Sơn Việt là một bộ tộc sống trong cộng đồng người Bách Việt thuộc các tộc người Việt cổ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Sơn Việt

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tây Nguyên

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tây Ninh

Tĩnh Hải quân

Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).

Xem Lịch sử Việt Nam và Tĩnh Hải quân

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tần (nước)

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tần Thủy Hoàng

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tự Đức

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Lịch sử Việt Nam và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tổng thống

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thanh Hóa

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thanh Niên (báo)

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thành phố

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thành Thái

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thái Lan

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tháng ba

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tháng một

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tháng mười hai

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tháng mười một

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tháng năm

Thảm sát Hướng Điền

Thảm sát Hướng Điền là một sự kiện thảm sát xảy ngày tháng 7 năm 1955 tại địa phận thôn Tân Lập và Tân Hiệp, xã Hướng Điền, huyện Hướng Hóa (nay thuộc thôn A Đăng, xã Tà Rụt, huyện Đakrông) Quảng Trị, Việt Nam làm thiệt mạng hơn 90 thường dân.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thảm sát Hướng Điền

Thập niên 1830

Thập niên 1830 là thập niên diễn ra từ năm 1830 đến 1839.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thập niên 1830

Thập niên 1920

Thập niên 1920 hay thập kỷ 1920 là thập kỷ bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1920 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 1929.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thập niên 1920

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thập niên 1930

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thập niên 1950

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thập niên 1960

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thập niên 1980

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thế Canh Tân

Thế kỷ 1

Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thế kỷ 1

Thế kỷ 10

Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thế kỷ 10

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thế kỷ 15

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thế kỷ 17

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Lịch sử Việt Nam và Thế kỷ 19

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 TCN

Thế kỷ 7 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 700 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 601 TCN.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thế kỷ 7 TCN

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thế kỷ 9

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thời đại đồ đá cũ

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Xem Lịch sử Việt Nam và Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thời đại đồ sắt

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thời gian

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 40 SCN, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ tự chủ Việt Nam

Lãnh thổ thời tự chủ Việt Nam Tự chủ là thời kỳ đầu khôi phục lại nền độc lập của Việt Nam đầu thế kỷ 10 sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thời kỳ tự chủ Việt Nam

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thực phẩm

Thống đốc Nam Kỳ

Thống đốc Nam Kỳ (tiếng Pháp: Lieutenant-Gouverneur de la Cochinchine) là chức vụ đứng đầu Nam Kỳ thời Pháp thuộc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thống đốc Nam Kỳ

Thống sứ Bắc Kỳ

Phủ Khâm sai năm 1945, tức Dinh Thống sứ Bắc Kỳ (1917-1945) Thống sứ Bắc Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur du Tonkin) là viên chức người Pháp đứng đầu xứ bảo hộ Bắc Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thống sứ Bắc Kỳ

Thổ Châu (quần đảo)

Thổ Châu là một quần đảo nằm trong vịnh Thái Lan, ở về phía tây nam đảo Phú Quốc và được xem là ở cực tây nam của Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thổ Châu (quần đảo)

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thị trường

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Xem Lịch sử Việt Nam và Thăng Long

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thiệu Trị

Thuần Ly

Quẻ Thuần Ly, đồ hình |:||:| còn gọi là quẻ Ly (離 li2), là quẻ thứ 30 trong Kinh Dịch.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thuần Ly

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thuận Hóa

Thuyền nhân

Thuyền nhân Việt Nam chờ được cứu vớt Thuyền nhân, dịch từ chữ boat people trong tiếng Anh, là thuật ngữ thường chỉ những người nhập cư bất hợp pháp hoặc người tị nạn xuất cư bằng thuyền trong nhóm nhiều người.

Xem Lịch sử Việt Nam và Thuyền nhân

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tiếng Anh

Tiền

:Bài này viết về tiền như là một phương tiện thanh toán trong kinh tế và thương mại.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tiền

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Lịch sử Việt Nam và Toàn quyền Đông Dương

Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)

Tranh chấp trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2011 là một phần trong tranh chấp chủ quyền Biển Đông, bắt đầu từ vụ tàu Bình Minh 02 bị các tàu tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò diễn ra vào ngày 26 tháng 5 năm 2011, đánh dấu sự leo thang trong tranh chấp ở Biển Đông, được phía Việt Nam xem là hành động gây hấn, vi phạm chủ quyền thuộc loại nghiêm trọng nhất mà Trung Quốc từng thực hiện tại vùng biển của Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)

Tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Trần Bá Tiên

Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Trần Bá Tiên

Trần Quốc Vượng (sử gia)

Trần Quốc Vượng (12 tháng 12 năm 1934 – 8 tháng 8 năm 2005) là một giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Trần Quốc Vượng (sử gia)

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Lịch sử Việt Nam và Trần Trọng Kim

Trầu không

Trầu không hay trầu (danh pháp hai phần: Piper betle) là một loài cây gia vị hay cây thuốc, lá của nó có các tính chất dược học.

Xem Lịch sử Việt Nam và Trầu không

Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Trống đồng Đông Sơn

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Xem Lịch sử Việt Nam và Trịnh Kiểm

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Xem Lịch sử Việt Nam và Trịnh-Nguyễn phân tranh

Triệu Quốc Đạt

Triệu Quốc Đạt (chữ Hán: 趙國達), không rõ năm sinh, là một huyện lệnh, hào trưởng-thủ lĩnh vùng đất thuộc Cửu Chân (Thanh Hoá), anh ruột của Triệu Thị Trinh (hay Bà Triệu).

Xem Lịch sử Việt Nam và Triệu Quốc Đạt

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Xem Lịch sử Việt Nam và Triệu Vũ Vương

Triệu Việt Vương

Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.

Xem Lịch sử Việt Nam và Triệu Việt Vương

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Lịch sử Việt Nam và Trung Quốc

Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông

Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông (China building Artificial island in South China Sea) là vụ việc Trung Quốc thực hiện các việc xây dựng và mở rộng diện tích sử dụng trên các đảo hiện có tranh chấp ở Biển Đông.

Xem Lịch sử Việt Nam và Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Trường Giang

Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955

Bích chương về kết quả cuộc trưng cầu dân ý tại Tòa Đô chính Sài Gòn Cuộc tổng tuyển cử năm 1955 tại miền Nam Việt Nam là một cuộc trưng cầu dân ý nhằm xác định lãnh đạo tương lai của Quốc gia Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955

Tuyên bố Potsdam

Tuyên bố Potsdam hay Tuyên bố các điều kiện định rõ cho sự đầu hàng của Nhật Bản (không nên nhầm với Hiệp định Potsdam) là thông báo được Harry S. Truman, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch đưa ra ngày 26 tháng 7 năm 1945, trong đó phác thảo các điều kiện cho sự đầu hàng của Nhật Bản như đã thỏa thuận tại Hội nghị Potsdam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Tuyên bố Potsdam

Vân Đồn

Vân Đồn là một huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Vân Đồn

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Vân Nam

Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.

Xem Lịch sử Việt Nam và Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.

Xem Lịch sử Việt Nam và Vĩnh Phúc

Vùng Đông Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng đông bắc là vùng lãnh thổ ở hướng Bắc vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Vùng Đông Bắc (Việt Nam)

Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Vạn Xuân

Bản đồ lãnh thổ nước Vạn Xuân thời Tiền Lý Vạn Xuân (萬春) là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn ngủi thoát khỏi chính quyền trung ương Trung Hoa, dưới thời nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương.

Xem Lịch sử Việt Nam và Vạn Xuân

Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981

Vụ hạ giàn khoan Hải Dương-981 ("HD-981") là sự việc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã có một số va chạm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Vịnh Thái Lan

Văn chương

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn chương

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn hóa

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn hóa Đông Sơn

Văn hóa Bắc Sơn

Văn hóa Bắc Sơn là tên gọi một nền văn hóa Việt Nam ở sơ kỳ thời đại đồ đá mới có niên đại sau nền văn hóa Hòa Bình, cách ngày nay từ một vạn đến tám ngàn năm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn hóa Bắc Sơn

Văn hóa Gò Mun

Văn hóa Gò Mun ước chừng trong khoảng thời gian từ năm 1.000 - năm 700 TCN, thuộc cuối thời kỳ đồ đồng.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn hóa Gò Mun

Văn hóa Hòa Bình

Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình Văn hóa Hòa Bình được giới khảo cổ học chính thức công nhận từ ngày 30 tháng 1 năm 1932, do đề xuất của Madeleine Colani, sau khi đã được Đại hội các nhà Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội thông qua.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn hóa Hòa Bình

Văn hóa Phùng Nguyên

Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn hóa Phùng Nguyên

Văn hóa Soi Nhụ

Văn hóa Soi Nhụ gọi theo tên địa điểm khảo cổ học Soi Nhụ thuộc vịnh Bái Tử Long, là nền văn hóa của người tiền sử được các nhà khảo cổ học Việt Nam phát hiện năm 1964 và khai quật năm 1967.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn hóa Soi Nhụ

Văn hóa Sơn Vi

Phục dựng cảnh người thượng cổ Việt Nam tại Khu du lịch Suối Tiên Văn hóa Sơn Vi là một nền văn hóa ở Việt Nam vào hậu kỳ thời đại đồ đá cũ cách ngày nay khoảng 30 ngàn đến 11 ngàn năm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn hóa Sơn Vi

Văn hóa Tràng An

Những hang động xuyên thủy ở Tràng An Văn hóa Tràng An là một nền văn hóa cổ ở Việt Nam, hình thành từ thời kỳ đồ đá cũ cách nay khoảng 25 ngàn năm.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn hóa Tràng An

Văn Lang

Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn Lang

Văn minh lúa nước

Di vật đèn thuyền Văn hóa Đông Sơn- biểu tượng cho Văn minh lúa nước Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại vùng Đông Nam Á. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng; đảm bảo sự thặng dư thực phẩm phục vụ cho một xã hội dân cư đông đúc và thúc đẩy các yếu tố khác của một nền văn minh ra đời.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn minh lúa nước

Văn minh sông Hồng

Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.

Xem Lịch sử Việt Nam và Văn minh sông Hồng

Việt (nước)

Việt quốc (Phồn thể: 越國; giản thể: 越国), còn gọi Ư Việt (於越), là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Việt (nước)

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Lịch sử Việt Nam và Việt Minh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Lịch sử Việt Nam và Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Lịch sử Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Lịch sử Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Xem Lịch sử Việt Nam và Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.

Xem Lịch sử Việt Nam và Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Thường

Việt Thường (chữ Hán: 越裳, còn được viết là 越常, 越嘗),汉语大词典编辑委员会, 汉语大词典编纂处.

Xem Lịch sử Việt Nam và Việt Thường

Việt Vương Câu Tiễn

Việt Vương Câu Tiễn (chữ Hán: 越王勾踐; trị vì 496 TCN - 465 TCN) là vua nước Việt (ngày nay là Thượng Hải, bắc Chiết Giang và nam Giang Tô) cuối thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, một trong Ngũ Bá.

Xem Lịch sử Việt Nam và Việt Vương Câu Tiễn

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Xem Lịch sử Việt Nam và Vương quốc Ayutthaya

Xã hội hóa

Cảnh sinh hoạt của một gia đình Xã hội hóa là một khái niệm của nhân loại học và xã hội học được định nghĩa là một quá trình tương tác xã hội kéo dài suốt đời qua đó cá nhân phát triển khả năng con người và học hỏi các mẫu văn hóa của mình.

Xem Lịch sử Việt Nam và Xã hội hóa

Xích Quỷ

Thời đại Hồng Bàng, các cuộc khai quật tại Việt Nam, Trung Quốc đã chứng minh sự tồn tại của một nền văn minh lúa nước cổ đại, họ là một liên minh các bộ tộc lỏng lẻo, sống dọc sông Dương Tử, từ miền nam Trung Quốc kéo dài đến Đông Nam Á lục địa, phương ngữ của họ có liên quan mật thiết đến hệ ngữ Nam Đảo, trong khoảng thời ấy đã di cư đến đảo Đài Loan, đảo Nam Hải.

Xem Lịch sử Việt Nam và Xích Quỷ

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Xem Lịch sử Việt Nam và Xiêm

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Việt Nam và Xuân Thu

Xuất khẩu

Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.

Xem Lịch sử Việt Nam và Xuất khẩu

Yên Lạc

Yên Lạc là huyện nằm chính giữa rìa phía nam tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam.

Xem Lịch sử Việt Nam và Yên Lạc

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1 tháng 11

11 tháng 1

Ngày 11 tháng 1 là ngày thứ 11 trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 11 tháng 1

16 tháng 10

Ngày 16 tháng 10 là ngày thứ 289 (290 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 16 tháng 10

1693

Năm 1693 (Số La Mã:MDCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử Việt Nam và 1693

1698

Năm 1698 (Số La Mã:MDCXCVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử Việt Nam và 1698

17 tháng 2

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 48 trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 17 tháng 2

1757

Năm 1757 (số La Mã: MDCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Lịch sử Việt Nam và 1757

1771

1771 (số La Mã: MDCCLXXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy, chậm hơn 11 ngày, trong lịch Julius).

Xem Lịch sử Việt Nam và 1771

1784

Năm 1784 (MDCCLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ hai theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Lịch sử Việt Nam và 1784

1789

Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1789

1802

Năm 1802 (MDCCCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu theo lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư theo lịch Julius.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1802

1820

1820 (số La Mã: MDCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1820

1841

Năm 1841 (MDCCCXLI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1841

1858

Năm 1858 (MDCCCLVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1858

1862

Năm 1862 là một năm bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory hay một năm bắt đầu bằng ngày thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius).

Xem Lịch sử Việt Nam và 1862

1867

1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1867

1873

1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1873

1885

Năm 1885 (MDCCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Lịch sử Việt Nam và 1885

1886

1886 (số La Mã: MDCCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Sáu trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Tư theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1886

1887

1887 (số La Mã: MDCCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1887

1893

Năm 1893 (MDCCCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Lịch sử Việt Nam và 1893

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1911

1930

1991.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1930

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1940

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1941

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1945

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1946

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1947

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1949

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1950

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1954

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1955

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1959

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1960

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1964

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1967

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1968

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1972

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1973

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1975

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1976

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1977

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1978

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1979

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1986

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1988

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1989

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1990

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1991

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1995

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Lịch sử Việt Nam và 1996

2 tháng 7

Ngày 2 tháng 7 là ngày thứ 183 (184 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 2 tháng 7

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Xem Lịch sử Việt Nam và 2 tháng 9

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 2008

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 2009

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Lịch sử Việt Nam và 2015

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 2016

25 tháng 4

Ngày 25 tháng 4 là ngày thứ 115 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 116 trong mỗi năm nhuận).

Xem Lịch sử Việt Nam và 25 tháng 4

26 tháng 7

Ngày 26 tháng 7 là ngày thứ 207 (208 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 26 tháng 7

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Xem Lịch sử Việt Nam và 30 tháng 4

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 31 tháng 12

31 tháng 8

Ngày 31 tháng 8 là ngày thứ 243 (244 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 31 tháng 8

40

Năm 40 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Việt Nam và 40

541

Năm 541 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Việt Nam và 541

544

Năm 544 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Việt Nam và 544

545

Năm 545 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Việt Nam và 545

571

Năm 571 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Việt Nam và 571

602

Năm 602 trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Việt Nam và 602

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 7 tháng 11

8 tháng 6

Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Việt Nam và 8 tháng 6

866

Năm 866 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Việt Nam và 866

967

Năm 967 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Việt Nam và 967

Còn được gọi là Lịch sử Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Việt sử.

, Bồ Đào Nha, Biển Đông, Campuchia, Cao Ly, Cách mạng Tháng Tám, Cô Lin, Côn Đảo, Công giáo, Công nghệ, Công Nguyên, Công ty, Cải cách, Cải cách ruộng đất, Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, Cờ quẻ Ly, Cửu Chân, Cố Cung (Bắc Kinh), Cổ Loa, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Châu Âu, Châu thổ, Chính phủ, Chính phủ Vichy, Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Chính trị Việt Nam, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chất độc da cam, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa Tam Dân, Chữ Hán, Chữ Quốc ngữ, Chăm Pa, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Linebacker II, Chiến dịch Mùa Xuân 1975, Chiến Quốc, Chiến thuật, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh nhân dân, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Chiết Giang, Chu Trang Vương, Con Rồng cháu Tiên, Cuộc di cư Việt Nam (1954), Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Dịch vụ, Di chỉ Đồng Đậu, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Diễn đàn Kinh tế thế giới, Duy Tân, Dwight D. Eisenhower, Dương Văn Minh, Gạo, Genève, Gia Định, Gia Long, Giang Tây, Giao Châu, Giao Chỉ, Giáo hội Công giáo Rôma, Hai Bà Trưng, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Lan, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hà Tiên, Hà Văn Tấn, Hàm Nghi, Hàn Quốc, Hán Vũ Đế, Hùng Vương, Hùng Vương thứ XVIII, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hải Phòng, Hậu Lý Nam Đế, Họ Khúc (lịch sử Việt Nam), Hợp Phố, Hồ Chí Minh, Hồ Nam, Hồng Bàng, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội An, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Heng Samrin, Henry Kissinger, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp định Paris 1973, Hiệp định thương mại tự do, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hoa Hạ, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hoàng Sào, Hoành Sơn, Hoành Sơn (dãy núi), Huế, Indonesia, Java, Kalimantan, Kế hoạch Staley-Taylor, Kỹ nghệ Ngườm, Khâm sứ Trung Kỳ, Không quân Hoa Kỳ, Khúc Thừa Dụ, Khởi nghĩa Dương Thanh, Khởi nghĩa Yên Bái, Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khmer Đỏ, Khoa học, Khu di tích Pác Bó, Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN, Kiên Giang, Kinh tế, Kinh tế thị trường, Kinh tế Việt Nam, Lào, Lâm Thao, Lĩnh Nam, Lê Đại Hành, Lê Duẩn, Lê Quý Đôn, Lê Thái Tổ, Lúa, Lạc Việt, Lạm phát, Lạng Sơn, Lịch sử Đông Nam Á, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm, Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm, Lý Nam Đế, Lý Tự Tiên, Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Thúc Hiến, Lý Thường Kiệt, Lý Trường Nhân, Len Đao, Liên bang, Liên bang Đông Dương, Liên hiệp Pháp, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Loạn An Sử, Loạn Hoàng Sào, Luật pháp, Lyndon B. Johnson, Lưu Tống, Lương Ninh, Mai Hắc Đế, Malaysia, Malaysia bán đảo, Mân Việt, Mã Viện, Mông Cổ, Mạc Thái Tổ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Minh Mạng, Nam Bộ Việt Nam, Nam Chiếu, Nam Hán, Nam Hải quận, Nam Kỳ, Nam Lĩnh, Nam Tề, Nam Việt, Nam-Bắc triều (Việt Nam), Nông nghiệp, Núi Đọ, Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945, Nội chiến, New Zealand, Nga Sơn, Ngô Đình Diệm, Ngô Quyền, Ngô Sĩ Liên, Ngô Thì Sĩ, Nghệ An, Nghệ thuật, Ngoại giao, Nguyên thủ quốc gia, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Kim, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Văn Thiệu, Người Chăm, Người Hoa tại Việt Nam, Người Khmer, Người Pháp, Người Việt, Nhà Đinh, Nhà Đường, Nhà báo, Nhà Hán, Nhà Hậu Lê, Nhà Hậu Trần, Nhà Hồ, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhà Lương, Nhà Mạc, Nhà Minh, Nhà Ngô, Nhà Nguyên, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà tù Phú Lợi, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Tiền Lê, Nhà Tiền Lý, Nhà Trần, Nhà Triệu, Nhà truyền giáo, Nhà văn, Nhâm Hiêu, Nhập khẩu, Nhật Bản, Nhật Nam, Những vụ tấn công của lực lượng biệt động Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, Nho giáo, Nhuộm răng, Ninh Bình, Paris, PDF, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Huy Lê, Pháp, Phùng Hưng, Phú Quốc, Phú Thọ, Phú Yên, Phúc Kiến, Phật giáo, Phật giáo Việt Nam, Phủ Chủ tịch, Phố cổ Hội An, Phiên Ngung, Quảng Châu, Phnôm Pênh, Phong Châu (kinh đô), Phong trào Đông Du, Phong trào Cần Vương, Phong trào Duy Tân, Phương Tây, Quang Trung, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quản lý hành chính, Quảng Đông, Quảng Bình, Quảng Châu (thành phố), Quảng Châu Loan, Quảng Nam, Quảng Tây, Quảng Trị, Quần đảo, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quế Lâm, Quốc gia, Quốc gia Việt Nam, Quý Châu, Quy Nhơn, Richard Nixon, Sailendra, Sông Bạch Đằng, Sông Gianh, Sông Hồng, Sông Mã, Sở (nước), Sự kiện Tết Mậu Thân, Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Singapore, Sumatra, Sơn Việt, Tây Nguyên, Tây Ninh, Tĩnh Hải quân, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tần (nước), Tần Thủy Hoàng, Tự Đức, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống, Thanh Hóa, Thanh Niên (báo), Thành phố, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Thái, Thái Lan, Tháng ba, Tháng một, Tháng mười hai, Tháng mười một, Tháng năm, Thảm sát Hướng Điền, Thập niên 1830, Thập niên 1920, Thập niên 1930, Thập niên 1950, Thập niên 1960, Thập niên 1980, Thế Canh Tân, Thế kỷ 1, Thế kỷ 10, Thế kỷ 15, Thế kỷ 17, Thế kỷ 19, Thế kỷ 7, Thế kỷ 7 TCN, Thế kỷ 9, Thời đại đồ đá cũ, Thời đại đồ đá mới, Thời đại đồ đồng, Thời đại đồ sắt, Thời gian, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thời kỳ tự chủ Việt Nam, Thực phẩm, Thống đốc Nam Kỳ, Thống sứ Bắc Kỳ, Thổ Châu (quần đảo), Thị trường, Thăng Long, Thiệu Trị, Thuần Ly, Thuận Hóa, Thuyền nhân, Tiếng Anh, Tiền, Toàn quyền Đông Dương, Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011), Tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Trần Bá Tiên, Trần Quốc Vượng (sử gia), Trần Trọng Kim, Trầu không, Trống đồng Đông Sơn, Trịnh Kiểm, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Triệu Quốc Đạt, Triệu Vũ Vương, Triệu Việt Vương, Trung Quốc, Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông, Trường Giang, Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, Tuyên bố Potsdam, Vân Đồn, Vân Nam, Vĩ tuyến 17 Bắc, Vĩnh Phúc, Vùng Đông Bắc (Việt Nam), Vùng Tây Bắc (Việt Nam), Vạn Xuân, Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981, Vịnh Thái Lan, Văn chương, Văn hóa, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Bắc Sơn, Văn hóa Gò Mun, Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Phùng Nguyên, Văn hóa Soi Nhụ, Văn hóa Sơn Vi, Văn hóa Tràng An, Văn Lang, Văn minh lúa nước, Văn minh sông Hồng, Việt (nước), Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam hóa chiến tranh, Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Thường, Việt Vương Câu Tiễn, Vương quốc Ayutthaya, Xã hội hóa, Xích Quỷ, Xiêm, Xuân Thu, Xuất khẩu, Yên Lạc, 1 tháng 11, 11 tháng 1, 16 tháng 10, 1693, 1698, 17 tháng 2, 1757, 1771, 1784, 1789, 1802, 1820, 1841, 1858, 1862, 1867, 1873, 1885, 1886, 1887, 1893, 1911, 1930, 1940, 1941, 1945, 1946, 1947, 1949, 1950, 1954, 1955, 1959, 1960, 1964, 1967, 1968, 1972, 1973, 1975, 1976, 1977, 1978, 1979, 1986, 1988, 1989, 1990, 1991, 1995, 1996, 2 tháng 7, 2 tháng 9, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2015, 2016, 25 tháng 4, 26 tháng 7, 30 tháng 4, 31 tháng 12, 31 tháng 8, 40, 541, 544, 545, 571, 602, 7 tháng 11, 8 tháng 6, 866, 967.